Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

TT Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.92 KB, 54 trang )


Chương 4
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI
ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, KẾT HỢP SỨC MẠNH
DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
dân tộc
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
III. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân
tộc kết hợp với sức mạnh thời đại trong
bối cảnh hiện nay

1. Cơ sở hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1.1. Truyền
thống yêu
nước, nhân
ái, tinh thần
cố kết cộng
đồng dân
tộc
1.2. Quan
điểm của
CN Mác
-Lênin: cách
mạng là sự
nghiệp của
quần chúng
1.3. Tổng kết
những kinh nghiệm


thành công & thất
bại của các phong
trào yêu nước,
phong trào CM Việt
Nam & TG
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết dân tộc
về đại đoàn kết dân tộc

1.1. Truyền thống yêu nước, nhân ái,
tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc
Với người Việt Nam thì yêu nước – nhân
nghĩa – đoàn kết trở thành tình cảm tự nhiên:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng

Thành triết lý nhân sinh:
Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn
núi cao
Câu
chuyện
bó đũa

Thành phép
ứng xử & tư
duy chính trị:
Tình làng, nghĩa nước
Nước mất thì nhà tan

Giặc đến nhà, đàn bà phải đánh
Vậy nên Người khẳng định:
“Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm
lăng thì tinh thần ấy (yêu nước) lại sôi nổi,
nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh
mẽ, to lớn (đoàn kết), nó lướt qua mọi sự
hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả
lũ bán nước và lũ cướp nước”

1.2. Quan điểm của CN Mác-Lênin coi cách
mạng là sự nghiệp của quần chúng
Đây là cơ sở lý luận quan trọng nhất
Đây là cơ sở lý luận quan trọng nhất
đối với quá trình hình thành tư tưởng
đối với quá trình hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

do:
Hồ Chí Minh đến với CN Mác-Lênin vì CN
Hồ Chí Minh đến với CN Mác-Lênin vì CN
Mác-Lênin chỉ ra sự cần thiết & con đường
Mác-Lênin chỉ ra sự cần thiết & con đường
tập hợp, đoàn kết các lực lượng CM để tự
tập hợp, đoàn kết các lực lượng CM để tự
giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột
giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột

1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công
& thất bại của các phong trào yêu nước,

phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới
Thực tiễn hào
hùng, bi tráng
của dân tộc
chứng tỏ rằng:
Bước vào thời đại mới,
chỉ có tinh thần yêu
nước thì không thể đánh
bại đế quốc xâm lược
Vận mệnh của đất nước đòi hỏi phải có một
lực lượng lãnh đạo CM mới, đủ sức quy tụ cả
dân tộc vào cuộc đấu tranh chống Pháp

Nhưng,
Người
muốn đi
thực tế:
Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước
Pháp & các nước khác. Sau khi
xem họ làm thế nào, tôi sẽ trở về
giúp đồng bào chúng ta
CM
Pháp,
CM Mỹ
là CM
không
đến
nơi
CM
Tháng

10
Nga là
CM
đến
nơi
Phong trào CM ở các
thuộc địa & phụ thuộc,
Bác chú ý đến Trung
Quốc, Ấn độ vì có thể
giúp Việt Nam nhiều
bài học về tập hợp lực
lượng để tiến hành CM

2. Những quan điểm cơ bản của tư tưởng
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Đại đoàn
kết dân tộc
là vấn đề
có ý nghĩa
chiến lược,
quyết định
thành công
của CM
Đại đoàn
kết dân tộc
là một
mục tiêu,
một nhiệm
vụ hàng
đầu

của CM
Đại
đoàn
kết dân
tộc
là đại
đoàn
kết toàn
dân
Đại đoàn kết
dân tộc là phải
biến thành sức
mạnh vật chất,
có tổ chức là
Mặt trận thống
nhất, do Đảng
lãnh đạo

2.1.Đại đoàn
kết dân tộc
là vấn đề
có ý nghĩa
chiến lược,
quyết định
thành công
của CM
“Đoàn kết là sức mạnh của chúng
ta”
Đây là vấn đề sống còn của CM
Đây là chiến lược tập hợp mọi lực

lượng có thể nhằm tạo ra sức
mạnh to lớn của toàn dân tộc
“Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết
là then chốt của thành công”

Đoàn kết là điểm mẹ. “Điểm này mà thực
hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt…”
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành
công, thành công, đại thành công”
Nó là một tư tưởng cơ bản, nhất quán và
xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam
Hòn đá to, hòn đá nặng một
mình nhấc, nhấc không đặng
Bác
so
sánh

2.2.Đại đoàn
kết dân tộc
là một
mục tiêu,
một nhiệm
vụ hàng
đầu
của CM
“Mục đích của Đảng Lao động Việt
Nam có thể gồm trong 8 chữ:
ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN,
PHỤNG SỰ TỔ QUỐC”
“Bây giờ mục đích tuyên truyền

huấn luyện là: “Một là đoàn kết.
Hai là xây dựng CNXH. Ba là đấu
tranh thống nhất nước nhà”
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được
quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng

2.3. Đại
đoàn
kết dân
tộc
là đại
đoàn
kết toàn
dân
Bác dùng các khái niệm
DÂN, NHÂN DÂN để chỉ
“Mọi con dân
nước Việt”, “mỗi
một người con
Rồng cháu
Tiên”
Không phân
biệt “già,
trẻ, gái trai,
giàu nghèo,
quý tiện”
DÂN, NHÂN DÂN vừa là một tập hợp
đông đảo quần chúng, vừa là mỗi người
Việt Nam


Mục tiêu & đối tượng đoàn kết:
“Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất
và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn
kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có
đức có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và
phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”
Ta ở
đây là
ai?
Ta vừa là Đảng, vừa là
mọi người dân Việt Nam
Đoàn kết là trách nhiệm của Đảng
và của mỗi chúng ta

Người
nhắc
nhở:
“Bất kỳ ai mà thật thà tán thành
hoà bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ thì dù người đó trước đây đã
chống chúng ta, bây giờ chúng ta
cũng thật thà đoàn kết với họ”

“ai cũng có ít hay nhiều tấm lòng yêu nước”
“Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết
đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là
công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân
dân lao động khác”; trong đó lấy liên mimh
công – nông – trí thức làm nền tảng


2.4.Đại đoàn kết
dân tộc là phải
biến thành sức
mạnh vật chất,
có tổ chức là
Mặt trận thống
Mặt trận thống


nhất
nhất, do Đảng
lãnh đạo
Cả dân tộc hay toàn dân chỉ
trở thành lực lượng to lớn,
có sức mạnh vô địch khi
được giác ngộ về mục tiêu,
được tổ chức lại thành một
khối và hoạt động theo một
đường lối chính trị đúng đắn
Nếu không, quần chúng dù
có đông nhưng không mạnh
Thất bại của các phong trào yêu nước
trước kia đã chứng minh điều đó

Xây
dựng
Mặt trận
dân tộc
thống

nhất
theo 4
Nguyên
tắc
Lấy liên mimh công – nông – trí
thức làm nền tảng, dưới sự
lãnh đạo của Đảng
Hoạt động theo nguyên tắc
hiệp thương dân chủ
hiệp thương dân chủ, trên cơ
sở thống nhất về lợi ích
Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự,
chân thành; thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Vì nước, vì dân, trên cơ sở yêu
nước thương dân, chống áp
bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về
1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về
mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với
mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại
sức mạnh thời đại
1.1. Nhận thức của Hồ Chí Minh
về sức mạnh dân tộc
Ra đi tìm đường cứu nước, Bác mang

theo nhận thức và niềm tin bất diệt vào
sức mạnh dân tộc

Đó là
Sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước;
Sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước;
tinh thần đoàn kết; ý chí đấu tranh
tinh thần đoàn kết; ý chí đấu tranh
anh dũng, bất khuất cho độc lập, tự
anh dũng, bất khuất cho độc lập, tự
do; ý thức tự lực, tự cường…
do; ý thức tự lực, tự cường…
Bác đề
cao
sức
mạnh
của
truyền
thống
dân tộc
“Xét trong lịch sử Việt Nam
Dân ta vốn cũng vẻ vang anh hùng
Nhiều phen đánh bắc, dẹp đông
Oanh oanh liệt liệt con Rồng cháu tiên”

Bác đề
cao
sức
mạnh
của

lòng
yêu
nước
“Dân ta có một lòng nồng nàn
yêu nước. Đó là một truyền
thống quý báu của ta…”
Chủ nghĩa dân tộc ở đây là
chủ nghĩa yêu nước và tinh
thần dân tộc chân chính
Bác đề cao sức mạnh
của chủ nghĩa dân tộc

Nhưng Người cũng thấy rõ:
Không thể đánh thắng kẻ thù mới bằng
con đường cũ, cách làm cũ trong bối cảnh
thế giới đã có nhiều thay đổi
Việc Người quyết định ra nước ngoài để
“xem nước Pháp và các nước khác”, tức
là tìm hiểu thế giới, tìm hiểu kẻ thù ngay
trong sào huyệt của chúng
Tìm ra đường lối và phương pháp đúng đắn

1.2. Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh
1.2. Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh
của thời đại
của thời đại
và tính tất yếu của việc kết hợp
và tính tất yếu của việc kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Được hình thành từng bước, từ cảm
tính đến lý tính, thông qua hoạt động
thực tiễn mà tổng kết thành lý luận
- Chứng kiến cuộc sống khổ cực của
nhân dân các thuộc địa, Bác phát hiện
ra mối tương đồng giữa các dân tộc bị
áp bức: đều “…
là giống người bị bóc lột”
là giống người bị bóc lột”

Đó chính là cơ sở đầu tiên để
Đó chính là cơ sở đầu tiên để
hình thành nhận thức:
hình thành nhận thức:
Muốn giải phóng dân tộc mình cần thiết
phải đoàn kết với các dân tộc khác
cùng cảnh ngộ
Bác
Kêu
gọi
“Vì nền hoà bình thế giới, vì tự
do và ấm no, những người bị
bóc lột thuộc mọi chủng tộc cần
đoàn kết lại chống bọn áp bức”

Khảo sát CNĐQ, Bác phát hiện:
Các nước đế quốc không hành động đơn độc
mà có sự phối hợp chặt chẽ với nhau trong
việc đàn áp các cuộc nổi dậy ở thuộc địa
Mặt

khác
Chúng lại tuyển mộ lính từ các
thuộc địa đưa sang đàn áp phong
trào cách mạng ở chính quốc
“Họ đều là anh em cùng một giai cấp…cùng
đánh bọn chủ chung của mình, chứ anh em
không nên đánh lẫn nhau”

Vậy
Muốn đánh thắng chúng, phải thực
Muốn đánh thắng chúng, phải thực
hiện khối liên minh chiến đấu giữa
hiện khối liên minh chiến đấu giữa
lao động ở các thuộc địa với nhau và
lao động ở các thuộc địa với nhau và
với vô sản ở chính quốc;
với vô sản ở chính quốc;
nếu
nếu
tách riêng mỗi lực lượng thì không
tách riêng mỗi lực lượng thì không
thể nào thắng lợi được
thể nào thắng lợi được
Đây là điểm vượt trội của Hồ Chí Minh so
với các lãnh tụ yêu nước và chí sĩ cách
mạng đầu TK 20. Họ đã không nhận thức
được đặc điểm của thời đại

Các bậc tiền bối chưa ai làm được như Hồ
Chí Minh, là

phân tích tình hình thế giới và
phân tích tình hình thế giới và
trong nước để định rõ mục đích, yêu cầu và
trong nước để định rõ mục đích, yêu cầu và
nhiệm vụ của CM Việt Nam
nhiệm vụ của CM Việt Nam
Các cụ cho rằng:
Làm cách mạng là chống lại
“người Pháp”
Bao giờ nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết
người đánh Tây
Nghĩa là,
chưa nhận thức rõ bạn, thù
chưa nhận thức rõ bạn, thù

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×