Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tiểu luận triết học hy lạp cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.62 KB, 20 trang )

Triết Học Hy Lạp Cổ Đại

-

I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI
1.Sự tồn tại và phát triển của phương th ức sản xuất chiếm h ữu nô lệ
Hình thành sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Phát triển quan hệ vật chất giữ các cá nhân.
Giảm tính ổn định của công xã thị tộc.
- Thế kỷ thứ VI - IV trước công nguyên, xã h ội Hy Lạp xuất hiện hai
trung tâm kinh tế chính trị là nhà nước thành th ị dân ch ủ Aten và nhà n ước
thành thị quân chủ Spac.
- Các cuộc chiến tranh Plopone giữa các liên minh này đã làm cho các nhà
nước thành thị suy yếu, Hy Lạp bước vào giai đoạn khủng hoảng.
- Thế kỷ IV trước công nguyên chế độ quân chủ Makedonia gianh chiến
thắng, hình thành liên minh Hy Lap – Makedonia và chiến l ược xâm l ược c ận
Đông của Alechxandora Makedonia.
Trong cơ cấu kinh tế xã hội của nhà nước thị thành, lao động c ưỡng
bức nô lệ giữ vai trò chủ đạo nên hình thức xã hội Hy Lạp cổ đại là hình th ức
chiếm hữu nô lệ.
2.Xã hội Hy Lạp chững kiến sự tiến bộ về phân công lao đ ộng trong đó
lao động trí óc đã tách khỏi lao động chân tay
Những người lao động trí óc:
- Xuất hiện từ tầng lớp thị dân khá giả, tầng lớp thương gia, chính khách
ở các nhà nước thành thị.
- Không bị ràng buộc bởi hoạt động tôn giáo.
3.Sự phân rã của thần thoại và sự xuất hiện của triết học
Thần thoại là sự phản ánh thực tại một cách hoang đ ường trong ý th ức
nguyên thủy.
Triết học tách khỏi thần thoại với quá trình duy lý hóa hình thành các khái
niệm


Quá trình duy lý hoa thế giới quan thần thoại là quá trình dựa vào các tri th ức
khoa học mà Talet và các nhà khoa học tự nhiên khác xây d ựng là n ền t ảng,
mầm mống cho hầu hết các loại thế giới quan sau này.
4. Quan hệ buôn bán của người Hy Lạp với các dân tộc ph ương Đông
phát triển mạnh
Người Hy Lạp có dịp tiếp xúc, học hỏi và và hòa h ợp v ới n ền văn minh
Lưỡng Hà, Ai Cập. Khi giao thương với người Ai Cập , BaBilon , Ấn Đ ộ c ổ đ ại và
kế thừa được các kiến thức của các dân tộc phương Đông
Kết luận:
1

1


- Tất cả các điều kiện kinh tế xã hội trên là c ơ s ở hình thành m ột n ền
văn minh phong phú bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học xã h ội, kinh t ế,
giáo dục, tôn giáo, triết học.
- Triết học được coi như một bộ môn khoa học tổng hợp, có xu h ướng đi
sâu giải thích vấn đề bản nguyên, biện chứng của thế giới và nh ận th ức c ủa
con người nhằm đưa ra một bức tranh tổng thể về thế giới tự nhiên.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
Tri thức triết học hòa vào tri thức các khoa học cụ thể Triết học
được coi như một bộ môn khoa học tổng hợp. Nhiều nhà tri ết h ọc đ ồng
thời là các nhà khoa học tự nhiên.
Tri thức triết học hòa vào tri thức các khoa học cụ thể Triết học được coi
như một bộ môn khoa học tổng hợp. Nhiều nhà triết học đồng thời là các nhà
khoa học tự nhiên. Gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng h ợp mọi
hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau, nhằm xây dựng m ột b ức tranh về th ế
giới như một hình ảnh chỉnh thể thống nhất mọi sự vật, hiện lại xảy ra trong
nó. Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đã biết gắn bó chặt chẽ triết học v ới khoa

học tự nhiên để tổng hợp mọi hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau đ ể h ướng
tới việc xây dựng thế giới quan tổng thể, biến triết học thành "khoa học của
các khoa học"
Có sự phân chia và các sự đối lập rõ ràng giữa các trào l ưu, tr ường
phái.
Có sự phân chia và các sự đối lập rõ ràng gi ữa các trào l ưu, tr ường phái,
duy vật - duy tâm, biện chứng - siêu hình, vô th ần - h ữu th ần. Toàn b ộ n ền
triết học thế giới sau này cũng dựa trên những nền tảng cơ bản đó.
Triết học Hi Lạp cổ đại mang tính chất duy vật tự phát và bi ện
chứng sơ khai.
- Triết học Hy Lạp cổ đại là sự kết tinh những gì tinh tuý nh ất của nh ận
thức nhân loại từ PTSX thứ nhất đến PTSX thứ hai ở phương Tây vì vậy ở đó
đã dung chứa hầu hết các vấn đề cơ bản của thế giới quan và là m ột h ệ
thống tập hợp các tri thức về tự nhiên, về con người, mặc dầu ch ưa thoát
khỏi trạng thái phôi thai mộc mạc nhưng cũng vô cùng phong phú, muôn hình
muôn vẻ…Ph. Ăngghen nhận xét như sau: “Chính vì trong các hình th ức muôn
vẻ của triết học Hi Lạp đã có mầm mống và đang nảy nở hầu h ết t ất c ả các
loại thế giới quan sau này”.
- Triết học Hi Lạp cổ đại mang tính chất duy vật t ự phát và bi ện ch ứng
sơ khai, cố gắng giải thích các sự vật hiện tượng trong m ột khối duy nh ất
2

2


thường xuyên vận động và biến đổi không ngừng. Với ý nghĩa đó, nh ững t ư
tưởng biện chứng của triết học Hi Lạp cổ đại đã làm thành hình th ức đầu
tiên của phép biện chứng.
Thể hiện thế giới quan, ý thức hệ và phương pháp luận của giai
cấp chủ nô thống trị.

Thể hiện tính giai cấp sâu sắc, đã thể hiện nó là thế giới quan và ý th ức
hệ
của
giai cấp chủ nô thống trị trong xã hội bấy giờ.Vì thế dễ hiểu tại sao ph ần l ớn
các nhà triết học thời kì này đều coi nô lệ không phải là con ng ười mà ch ỉ là
công cụ biết nói.
Đề cao con người trong xã hội chiếm hữu nô lệ
Triết học Hi Lạp đặc biệt quan tâm đến vấn đề con người, khẳng định
con người là vốn quý, là trung tâm hoạt động c ủa thế gi ới. Triết học Hy Lạp
cổ đại đã đánh dấu sự xuất hiện và cũng là cơ sở để phát tri ển những tư
tưởng mới, tiến bộ về con người, xã hội, đặt nền móng cho s ự phát triển nói
chung của Triết học phương Tây. Mặc dù vậy, con người ở đây cũng chỉ là con
người cá thể, giá trị thẩm định chủ yếu ở khía cạnh đạo đức, giao tiếp và
nhận thức.

-

III. MỘT SỐ TRIẾT GIA TIÊU BIỂU
1. Hecraclitus
Tiểu sử – thông tin cá nhân
Hemocritus sinh ra trong thời đại Triết học Cổ đại (535 – 475 TCN).
Ông xuất thân trong một gia đình quý tộc ở Ephesus.
Sống một cuộc đời rất nghèo khổ và cô độc. Rút vào núi và sống như một ẩn sĩ.
Sở thích: Siêu hình học, Nhận thức luận, Đạo đức học và Chính tr ị.
Là một nhà triết học duy vật và ông tổ của phép biện chứng.
Bản thể luận
• Giải quyết vấn đề “cơ sở đầu tiên” của thế giới từ m ột d ạng v ật ch ất
cụ thể.Lửa là yếu tố đầu tiên cấu thành vạn vật
 Mọi cái biến đổi thành lửa và lửa thành mọi cái tựa nh ư trao đ ổi
vàng thành hàng hóa và hàng hóa thành vàng.

 Lửa không chỉ là cơ sở của mọi vật mà còn là kh ởi nguyên sinh ra
chúng.
• Ông là người đặt nền móng xây dựng lý luận bi ện ch ứng
 Mọi sự vật trong thế giới đều thay đổi, vận động, phát triển không
ngừng. ‘Chúng ta không thể tắm hai lần trên cùng m ột dòng sông.
3

3


Mọi cái chỉ xảy ra có một lần, không lặp lại mặc dù giữa các sự vật
có thể có sự kế thừa nhất định.
 Đưa ra tư tưởng về sự tồn tại phổ biến của các mâu thuẫn trong
mọi sự vật hiện tượng. Tồn tại các mặt đối lập và s ự đổi c ủa các
mặt đối lập. Mọi vật sinh ra qua đấu tranh.
 Sự vận động, phát triển không ngừng của thế gi ới do quy lu ật
khách quan (logos) quy định. Logos khách quan là trật tự khách
quan trong vũ trụ. Đấu tranh là quy luật phát triển của vũ tr ụ.
Nhận thức luận
• Lý luận nhận thức mang tính duy vật và biên ch ứng s ơ khai:
 Nhận thức bắt đầu từ cảm giác
 Không tuyệt đối hóa nhận thức cảm tính
 Để nhận thức được bản chất quy luật của sự vật, phải nâng t ừ c ảm
giác lên thành nhận thức lý tính.
• Nhận thức mang tính tương đối
• Quan niệm con người có hai mặt đối lập: lửa và ẩm ướt.
 Lửa sinh ra linh hồn. Người tốt có linh hồn khô ráo và ng ược l ại.
 Trong con người có đấu tranh và chuyển hóa giữa hai m ặt: s ức
khỏe, bệnh tật, thiện - ác…
Quan điểm xã hội

- Bản tính con người là bình đẳng.
- Đề cao vai trò tầng lớp quý tộc
- Coi thường số đông nô lệ
- Chủ trương dùng bạo lực để đàn áp phong trào dân ch ủ.
- Cho rằng sự bất bình đẳng là do bất bình đẳng v ề l ợi ích
- Hạn chế: nhìn nhận xã hội con người trên lập tr ường c ủa tầng l ớp ch ủ
nô quý tộc.
 Nhận xét chung:
Thành tựu: Đưa triết học duy vật cổ động tiến lên 1 bước với nh ững
quan điểm duy vật và yếu tố biện chứng.
Hạn chế: Về mặt chính trị trong quan niệm phản dân ch ủ, thù địch v ới
nhân dân. Các quan niệm của ông vẫn cảm tính, ngây th ơ, ch ất phác giống
như những nhà triết học thời bấy giờ.

4

2. Democritus
Tiểu sử – thông tin cá nhân
Democritus: 460 – 370 TCN, là triết gia người Hy Lạp, sinh ra tại thành
phố Abdera trong một gia đình giàu có.
Biệt hiệu: The laughing philosopher (Triết gia cười)
Triết học: Duy vật siêu hình
4


-

5

Thích du lịch và tìm hiểu kiến thức, và tiếp xúc với tri thức triết h ọc,

khoa học nhiều nơi
Ông viết nhiều tác phẩm thuộc các lĩnh vực khác nhau nhưng hầu hết đã
thất truyền, chỉ còn lại các đoạn trích.
Bản thể luận
• Học thuyết nguyên tử
Nguyên tử:
 Vạn vật được cấu tạo từ nguyên tử
 Nguyên tử như những phần tử bé nhất, không phân chia
 Nguyên tử không mùi, không màu, không vị, không khô, không
ướt.
 Khác nhau về hình dáng, cấu trúc, tư thế
 Có thể tập hợp hoặc phân tán.
 Các nguyên tử vận động trong không gian không ngừng
Chân không:
 Kẽ hở giữa các nguyên tử
 Chân không là vô hạn
 Nguyên tử chuyển động trong chân không
 Là cái không tồn tại
• Quan niệm về nguồn gốc vũ trụ và sự sống
Nguồn gốc vũ trụ:
 Được giải thích trên cơ sở thuyết nguyên tử.
 Vũ trụ là cái toàn thể rộng lớn, do các nguyên t ử t ạo nên.
 Bầu trời do lửa, khí, các tinh tú, những th ứ bị cơn xoáy l ốc đẩy ra,
tạo thành.
 Trung tâm vũ trụ là trái đất bất động, các vì sao v ận đ ộng xung
quanh nó với vận tốc như nhau, hợp nên võ bọc vũ trụ to lớn.
Nguồn gốc sự sống:
 Democritus cho rằng sự sống bắt đầu ngay trên trái đ ất, ch ứ
không phải do những cơn mưa hạt giống từ hành tinh khác r ơi
xuống. Mỗi loài sở hữu một yếu tố chiếm ưu thế giữa bốn hành

chất quen thuộc - đất, nước, lửa, khí. Hành ch ất trội là c ơ s ở để
phân biệt các loài sống trên mặt đất, dưới nước, trong lòng đ ất,
hay bay trên trời.
 Quan hệ giữa con người, loài vật và toàn th ể vũ tr ụ là quan h ệ
giữa tiểu thế giới và đại thế giới.
 Sự giống nhau giữa hai thế giới chính là ở chỗ cả hai đều cấu
thành từ các nguyên tử.
• Quan hệ nhân quả
 Mọi vật đều tuân theo quan hệ nhân quả
 Chỉ có cái tất nhiên, không có cái ngẫu nhiên
5


Nhận thức luận
• Nhận thức là một quá trình gồm
 Nhận thức mờ tối: nhận thức theo dư luận chung
 Nhận thức chân lý: nhận thức nguyên tử và chân không, qua phán
đoán logic
• Nhận thức mờ tối mang tính chủ quan, có được nh ờ các giác quan
• Nhận thức chân lý mang tính khách quan, chân lý bị che khu ất trong cõi
sâu thẳm  đem lại tri thức chân thực về sự vật, có được nhờ phán
đoán logic
• Quan niệm con người vừa là chủ thể sinh học, v ừa là ch ủ th ể nh ận
thức (linh hồn)
 Thực thể sinh học: tồn tại cả đời sống tâm lý + hoạt động ý th ức
 Chủ thể nhận thức: là kết cấu phức tạp của các nguyên tử, vũ tr ụ
thu nhỏ
• Không tuyệt đối hóa nhận thức chân lý. Coi cả 2 loại nh ận th ức đ ều
quan trọng và có mối quan hệ qua lại.  nhưng ông không giải thích cụ
thể.

Quan điểm xã hội
• Về mối quan hệ trong xã hội: Democritus đánh giá cao lòng nhân ái,
tình bạn.
• Về đạo đức
 Sống đúng mực, ôn hòa, không gây h ại cho mình và cho ng ười là
sống có đạo đức.
 Đề cao vai trò của giáo dục, học vấn trong việc hinh thành đ ức
hạnh.
 Hiền nhân không màng danh lợi, không ham của c ải, l ấy “ngu ồn
lực tâm hồn” làm cơ sở cho hành vi.
 Phản đối sự giàu có quá đáng, phản đối sự trục lợi bất l ương, bởi
vì chúng là cội nguồn dẫn tới sự bất hạnh cho con người.
• Về chính trị:
 Ông ủng hộ nhiệt thành nền dân chủ chủ nô.
 Quyền lực chân chính nhất không nằm trong tay nh ững k ẻ giàu
sang, mà thuộc về nhân dân, những “nguyên tử xã hội” hùng
mạnh.
 Nhà nước là trụ cột của xã hội, cần phải xử lý nghiêm khắc
những kẻ vi phạm pháp luật hay các chuẩn mực đạo đức.
 Nhận xét chung
Ưu điểm: Democritus có đóng góp to lớn cho nền triết h ọc c ổ đại: L ần
đầu tiên đưa ra khái niệm không gian, thừa nhận tính nhân quả, tính t ất y ếu
6

6


của quy luật trong tự nhiên, đặt ra và giải quyết một cách duy vật về đối
tượng của vật chất.
Hạn chế: Mâu thuẫn khi luận giải khả năng nhận thức thế giới của con

người. Chưa lý giải nội dung, nguyên tắc cơ bản và cơ chết c ủa m ối liên h ệ
giữa nhận thức mờ tối và chân lý.
3. Platon
Platon (472 – 347 tr.CN) là đại biểu tiêu biểu của Triết học th ời c ực
thịnh thuộc giai đoạn cổ điển của văn hóa Hy Lạp (từ thế kỷ V - IV tr.CN)
Bản thể luận: theo tinh thần chủ nghĩa duy tâm khách quan
* Điểm nổi bật là học thuyết ý niệm, đưa ra 2 quan niệm về:
 Thế giới sự vật cảm biến
 Thế giới các ý niệm
Chịu ảnh hưởng sâu sắc khuynh hướng duy lý trong tri ết h ọc Hy L ạp c ổ đ ại
(Êlê, Pytago...) => Xem nhẹ vai trò của nhận thức cảm tính, tuyệt đối hóa vai
trò nhận thức lý tính, của ý niệm.
Từ đó, chia thế giới thành 2 loại Thế giới của những ý niệm (ý ni ệm).
Thế giới của những sự vật cảm tính.
− Thế giới của ý niệm: là thế giới phi cảm tính, phi v ật th ể, là th ế gi ới
chân thực, đúng đắn. Là thế giới tồn tại chân thực vĩnh viễn, tuy ệt
đối, bất biến, là cơ sở tồn tại của TG các SV cảm tính
− Thế giới sự vật cảm tính: là không chân th ực, không đ ứng đ ắn, vì
các SVHT không ngừng sinh ra và mất đi, thay đổi và v ận động,
không bền vững, hoàn thiện => chỉ là cái bóng của thế giới ý ni ệm,
phụ thuộc vào thế giới ý niệm.
Ví dụ minh họa “Hang động”:
Ở ngoài cửa của 1 cái hang tối có một đoàn người đi qua; ánh sáng M ặt
trời chiếu vào cửa hang làm cho bóng của đoàn ng ười đ ược in trên vách đá.
Nếu nhìn lên vách hang bên trong, người ta sẽ thấy những bóng ng ười đi qua.
Những bóng này chỉ là hình ảnh đoàn người chứ không phải bản thân đoàn
người (cũng giống như SVCT là cái bóng của ý niệm).
=> Khẳng định ý niệm là cái có trước, là nguyên nhân, là bản chất của s ự v ật.
Còn sự vật chỉ là cái có sau, cái bắt chiếc, cái mô phỏng, b ản sao c ủa ý ni ệm .
Nhận thức luận

Theo ông, thể xác con người Cấu thành từ: Lửa, Nước, Không khí và Đất. Chỉ
là nơi trú ngụ tạm thời của Linh hồn.
Linh hồn của con người là sản phẩm của linh hồn vũ trụ, được Th ượng
đế tạo ra từ lâu. Mỗi linh hồn trú ngụ trên một vì sao, sau đó bay xuống tr ần
7

7


gian nhập vào thể xác con người. Khi nhập vào thể xác nó quên hết mọi quá
khứ
=> Do đó nhận thức con người chỉ là sự hồi tưởng lại nh ững gì linh h ồn đã có
nhưng đã lãng quên.
Nhận thức thông thường cho chúng ta về hình ảnh về thế giới hiện t ượng, nó
không mang tính chân thực, chỉ là cái bóng mờ của bản ch ất sự vật. Hi ện th ực
đích thực ko phải là cái nó hiện ra, mà là cái làm cho s ự v ật là cái nó có, đ ược
tinh thần nắm bắt và thể hiện qua ngôn ngữ. Thế giới bản chất thuần túy
là thế giới ý niệm, nằm ngoài không gian, thời gian và không thay đ ổi.

Nhận thức không phải phản ánh sự vật mà là sự hồi tưởng lại của
phần lý tính - những gì quan sát được khi còn nằm trong th ế gi ới ý
niệm.

Chia nhận thức thành 2 dạng:
− Nhận thức cảm tính (mờ nhạt): lẫn lộn đúng sai, ko có chân lý
− Nhận thức lý tính: hoàn toàn đúng đắn, có đ ược nh ờ h ồi t ưởng.
 Nhận thức cảm tính có sau nhận th ức lý tính
Quan niệm về chính trị - xã hội
- Coi Thượng đế là vị quan tòa tối cao của hành vi con ng ười, vì v ậy tôn
giáo phải che chở nhà nước lý tưởng để giáo dục công dân s ự sùng tín

tôn giáo.
- Về đạo đức: đề cao 4 đ ức tính (tiết độ, gan dạ, khôn ngoan, công
bằng).
* Trong tác phẩm Nước Cộng hòa (Cộng hòa chính thể), chi linh h ồn thành
03 bộ phận: Lý tính (trí tuệ), xúc cảm, cảm xúc. Ứng với ba hạng trong
xã hội:
- Hạng 1(Giai cấp lãnh đạo): triết gia, nhà thông thái.
- Hạng 2 (Giai cấp chiến binh): người gan dạ, ph ục tùng lý trí, nghĩa v ụ.
- Hạng 3 (Giai cấp thương nhân, lao động): nh ững ng ười buôn bán và
sản xuất lương thực.
* Platon ủng hộ sự tồn tại của Nhà nước, xong ông phê phán 03 ch ế đ ộ
Nhà nước đang tồn tại:
- Chế độ quân chủ của 1 số ít người giàu, áp b ức số đông, d ẫn đ ến t ội
ác.
- Chế độ quý tộc: làm giàu, ham danh vọng => chiến tranh.
- Chế độ dân chủ: đem quyền lực trao vào tay số đông, mị dân => t ồi tệ.
* Ông đưa ra quan niệm về Nhà nước lý tưởng:
- Dựa trên sự phát triển của sản xuất vật ch ất.
8

8


Phân công hài hoà các ngành nghề.
- Giải quyết các mâu thuẫn xã hội.
=> Đưa lên mô hình của Nhà nước cộng hòa.
- Quan hệ bất bình đẳng giữa các hạng người ph ải đ ược duy trì vì nó
hợp với tự nhiên, hợp với sự phân công của xã hội. (Mâu)
- Cần xóa bỏ gia đình và tư hữu để xóa khắc biệt giàu nghèo. (Thu ẫn)
- Trẻ con đưa vào các cơ quan giáo dục riêng, lựa chọn nh ững đ ứa trẻ

khỏe mạnh nuôi dưỡng thành vệ binh, lựa chọn nhà thông thái trong
các vệ binh này.
=> Nhà nước lý tưởng: Nguyên lý cơ bản là công bằng, mục tiêu là cái
thiện tối cao, phương tiện của nó là giáo dục.
Nội dung liên quan đến triết gia Platon trong giáo trình
Platon cho rằng muốn có tri thức thì phải “hồi t ưởng”.
Platon đã phủ định quan điểm của các nhà duy v ật về vai trò c ủa c ảm
giác. Ông coi đối tượng của nhận thức chân lý không phải là giới tự nhiên mà
là những thực thể tinh thần, còn những sự vật cảm tính là đối t ượng của
nhận thức theo dư luận, nghĩa là không phải là tri thức mà là cái t ương t ự tri
thức. Muốn hiểu biết chân lý phải bỏ mọi cái hữu hình, cảm tính, phải nh ắm
mắt, bịt tai, phải đi sâu quan sát bản thân mình, cố g ắng “h ồi t ưởng” l ại
những gì mà linh hồn bất tử trước đó đã quan sát được trong thế gi ới ý ni ệm.
 Platon coi “ý niệm” là đối tượng của nhận th ức, là nguồn g ốc c ủa
cảm giác, kinh nghiệm, nghệ thuật và tri thức khoa học
Ông cho rằng, bản chất đạo đức con người không phải trong b ản ch ất
con người mà là trong linh hồn vĩnh cửu, độc lập v ới con ng ười c ụ th ể; r ằng
thế giới hiện thực chỉ là nguồn gốc của những sai lầm và tội ác. Tri th ức đúng
đắn chỉ có được thông qua sự “hồi tưởng của linh hồn về cái th ế gi ới lý t ưởng
mà nó nảy sinh từ đó.” Ông chia linh hồn làm ba bộ ph ận: ph ần khôn ngoan,
phần mãnh liệt và phần khao khát. Phần thứ nhất là c ơ s ở c ủa s ự thông thái,
phần thứ hai là cơ sở của lòng dũng cảm, phần th ứ ba là c ơ s ở s ự trân tr ọng
hay chừng mực. Kết hợp hài hòa ba bộ phận ấy, sẽ đạt đ ược đ ức h ạnh, chính
nghĩa và cái thiện. Ông coi Thượng đế là vị quan tòa tối cao c ủa hành vi con
người, vì vậy tôn giáo phải che chở nhà n ước lý tưởng đ ể giáo d ục công dân
sự sùng tín tôn giáo.
Nhà nước lý tưởng của Platon là nhà n ước được xây d ựng t ừ các t ầng l ớp
công dân khác nhau. Sự xác định các tầng lớp căn cứ vào s ự phân chia linh
hồn, trước hết là các triết gia, hay đẳng cấp vàng tương ứng v ới ph ần lý trí
của linh hồn; thứ hai, các chiến binh, hay đẳng cấp bạc, t ương ứng v ới ph ần

lý trí của linh hồn; thứ ba, những người lao động chân tay và buôn bán, hay
-

9

9


đẳng cấp đồng, sắt, tương ứng với phần dục vọng của linh h ồn. Bản ch ất c ủa
nhà nước lý tưởng là công bằng.
Platon muốn xây dựng một thiết chế nhà n ước m ới v ừa đ ảm bảo bình
đẳng xã hội, vừa cho phép bất bình đẳng về mặt hình th ức trong quan h ệ
giữa các giai cấp, nhằm duy trì những thang bậc xã hội cần thi ết, tránh tình
trạng vô chính phủ như trong nền dân chủ. Nhà nước lý t ưởng của Platon là
sự thống nhất những thực thể không bản sắc, hoàn thành những ch ức năng
xã hội của mình không yêu cầu quyền lợi, nhu cầu cá nhân. Trong nhà n ước
ấy, các công việc của công dân được thực hiện theo sự phân công chung đ ạt
tới sự hài hòa, thống nhất. Trong nhà nước lý tưởng, giáo d ục đ ược giành m ột
vị trí xứng đáng hướng con người tới sự công bằng và cái thiện. Nh ư vậy, nhà
nước lý tưởng mà Platon hình dung là một tổ ch ức chính tr ị hoàn h ảo, gi ải
quyết các nhiệm vụ sau: an ninh xã hội cho mọi thành viên và ch ủ quy ền x ứ
sở; đảm bảo nhu cầu vật chất thiết yếu cho con người và xã h ội; đ ịnh h ướng
và khuyến khích sự sáng tạo khoa học. Khi các nhiệm vụ ấy đ ược gi ải quy ết
thì con người đạt tới cái thiện. Nguyên lý cơ bản c ủa nhà n ước này là công
bằng, mục tiêu của nhà nước là cái thiện tối cao, ph ương tiện c ủa nó là giáo
dục.
Thành tựu
- Dưới hình thức duy tâm, phát triển từ các tư tưởng của các triết gia khác,
Platon đã xây dựng những nền tảng khách quan của ý thức con người.
- Ông có công lớn trong việc nghiên cứu các v ấn đ ề ý th ức xã h ội, kh ẳng

định vai trò to lớn của nó trong việc hình thành nhân cách và ý th ức cá
nhân con người.
- Bước đầu ông đã xây dựng nền tảng của các khái ni ệm, ph ạm trù và t ư
duy lý luận nói chung.
Hạn chế
- Triết học dựa trên những phán đoán chủ quan
- Phạm một sai lầm trầm trọng khi ông đã quá xem th ường nh ững giai
cấp dưới trong việc phân chia giai cấp.

-

10

4. Aristotle
Tiểu sử
Tên: Aristotle (384 – 322 TCN) nghĩa là “mục đích tốt nh ất”, là nhà triết
học, nhà khoa học, nhà ngôn ngữ học, nhà sinh vật học.
Nơi sinh: Tỉnh Stagira, phía Đông TP. Salonica, giáp biên gi ới v ương qu ốc
Macedoine.
10


Xuất thân: Cha ông là thầy thuốc danh tiếng, bạn thân v ới Amyntas III Quốc vương Macedoine
- Sơ lược: Là học trò của Platon và là thầy của Alexandros Đ ại Đ ế.
- Là nhà triết học nhị nguyên hình thức - vật chất (cả duy vật và duy
tâm).
Bản thể luận
* Phê phán học thuyết ý niệm của Platon ở 4 điểm chính:
a) Ý niệm tồn tại độc lập, tách khỏi các sự vật cảm tính cảm tính.
b) Luận điểm “coi sự vật cảm tính can dự vào các ý niệm”. Thuật ngữ

"can dự" không có ý nghĩa khoa học về m ối quan hệ gi ữa thế gi ới các ý ni ệm
với thế giới các sự vật cảm tính.
c) Platôn đã giải quyết một cách mâu thuẫn về m ối quan hệ gi ữa các ý
niệm, về mối quan hệ giữa các ý niệm với các sự v ật cảm tính.
d) Không thể giúp chúng ta gi ải thích được một thuộc tính nào của thế
giới các sự vật cảm tính như về s ự v ận động, sự sinh thành, bi ến đổi và phát
triển.
- Aristotle cho rằng bản chất phải nằm ngay trong bản thân sự vật và
phải được nhận thức của con người khái quát thành cái chung (dưới dạng
khái niệm, quy luật, phạm trù). Khái niệm, quy luật, phạm trù là cái có trước,
sinh ra và quyết định sự tồn tại của sự vật . Còn sai lầm căn bản của Platon là
ở chỗ ông đã tách bản chất của sự vật ra khỏi sự vật , ở chỗ bi ến cái chung đáng lẽ là cái khái quát từng sự vật riêng lẻ và thể hiện trong khái ni ệm chung
- thành cái riêng , nằm bên trên , có trước và quy ết đ ịnh th ế gi ới s ự v ật c ảm
tính.
 Từ việc phê phán học thuyết của Platon về các ý niệm, Aristote đi đ ến
xây dựng hệ thống triết học riêng của mình trên cơ sở tiếp thu nh ững
điểm hợp lí trong thế giới quan của Platon , đồng thời kh ắc ph ục
những hạn chế của nó.
- Ông cho rằng thế giới được cấu tạo bởi 5 yếu tố: Đ ất, n ước, l ửa,
không khí và ê te (đây là đề xuất thêm rằng các thiên thể chuyển động theo
đường tròn, trong môi trường gọi là ête).Theo Aristotle, toàn bộ vật chất
trong vũ trụ được tạo thành từ 4 yếu tố ban đầu: đất, nước, lửa, không khí,
có thể chuyển hóa lẫn nhau.
Các yếu tố này được tác động bởi hai lực:
 Lực hấp dẫn có xu hướng làm chìm xuống đối v ới đất và n ước,
 Lực nâng có xu hướng làm nâng lên đối v ới không khí và l ửa.
Trong nước, nếu nóng thắng lạnh thì nước trở thành hơi nước, nếu khô
thắng ẩm thì nước trở thành nước đá. Bốn tính chất này luôn đấu tranh với
-


11

11


nhau tạo ra sự chuyển hóa các yếu tố và mọi hiệntượng trong thiên nhiên.
Mỗi yếu tố đều có vị trí tự nhiên của nó trong thế giới. Vị trí tự nhiên của đất
là địa cầu, là trung tâm bất động của thế giới. Vị trí tự nhiên của nước là ph ần
khối cầu bọc ngoài địa cầu. Vị trí tự nhiên của không khí và lửa là 2 phần khối
cầu bọc ngoài nữa. Mặt cầu ngoài cùng là giới hạn vị trí c ủa l ửa, có g ắn các
sao bất động, đó là giới hạn của thế giới. Mỗi yếu tố khi bị cưỡng đưa ra khỏi
vị trí tự nhiên của nó đều có xu hướng trở về vị trí ban đầu c ủa nó. Đó là
nguyên nhân gây ra chuyển động tự nhiên. Hòn đá rơi từ trên cao xu ống hay
ngọn lửa bốc lên cao đều là những chuyển động tự nhiên đưa chúng về vị trí
tự nhiên. Một hòn đá lên cao là chuyển động cưỡng bức, nhưng cuối cùng nó
cũng tìm về chuyển động tự nhiên đểrơi xuống. Vũ trụ bên ngoài M ặt trăng
được bao trùm bởi ete (ether), được đặc trưng bằng chuyển động tròn, lấy
Trái đất làm tâm, Aristotle đã đặt nền móng cho thuyết vũ trụ địa tâm. H ệ
thống triết học tự nhiên của Aristotle đã đề cập đến nhiều vấn đề thực tế
hơn, dẫn đến nhiều kết luận phù hợp với thực tại xung quanh. Do đo, nó ảnh
hưởng trực tiếp hơn đến khoa học tự nhiên. Tư tưởng của ông vừa có yếu tố
duy vật, vừa có yếu tố duy tâm nhưng sau này giáo hội đã t ướng b ỏ y ếu t ố duy
vật đồng thời tuyệt đối hóa yếu tố duy tâm, biến chúng thành nh ững giáo lý
chính thống để giảng dạy chính thức trong nhà thờ và trường học, nhằm mục
đích phục vụ cho lợi ích tôn giáo. Vì vậy, cuộc đấu tranh chống những giáo
điều đó đã trở thành cuộc đấu tranh chính trị hết sức khốc liệt.
- Ông chia thế giới vật chất thành 2 dạng:
 Vật chất: vật chất tự nó chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng, th ụ
động.
 Hình thức: Hình dạng, do con người tạo ra và nh ờ có hình th ức này

vật chất mới tồn tại thật (Thượng đế cho con người khả năng
này)
Nguyên nhân của tồn tại có 4 nguyên nhân:
1. Nguyên nhân hình thức:mọi vật trong thế giới có thể vận động là nhờ
hình thức của chúng; do hình thức là tính quy định căn bản c ủa t ồn t ại,
nên nó là nguyên nhân quan trọng nhất
2. Nguyên nhân vật chất:vật chất là cội nguồn của thế giới các sự vật.
Trong quan hệ giữa vật chất, hay tiềm thể (dynamis), và mô th ức, hay
hiện thể (energeia) vận động đóng vai trò cái làm chosự thống nhất các
mặt đối lập thành hiện thực.
3. Nguyên nhân vận động:Aristotle không thừa nhận sự tự vận đông, mà
xem vận động là do sự tác động của vật này lên v ật khác. Arixt ốt nh ấn
mạnh:”Dưới mọi sự biến đổi một cái gì đó biến đổi nhờ một cái gì đó và
12

12


vào một cái gì đó”. Sau cùng ông hướng đến Động cơ đầu tiên nh ư nguồn
gốc và nguyên nhân vận động.
4. Nguyên nhân mục đích:tính mục đích vừa đồng nhất với tính tất y ếu,
vừa được xem như vận động hướng tới mục đích tối cao là cái Thiện,
hạnh phúc, và theo nghĩa đó nó bao trùm toàn th ể vũ tr ụ l ẫn đ ời s ống
con người, chi phối tất cả các sự vật, các hiện tượng và các quá trình
diễn ra trong thế giới.
- Thế giới vật chất vận động. Aristotleđưa ra 6 hình thức vận động: Phát
sinh; Tiêu diệt; Tăng; Giảm; Thay đổi vị trí ; Thay đổi trạng thái-> Tuy nhiên
đều là vận động cơ học, chưa thấy các vận động khác.Trong các hình thức đó
Aristotle xem vận động thay đổi vị trí là hình th ức ch ủ y ếu, đi ều ki ện c ủa t ất
cả các hình thức vận động còn lại. Arixtốt chia vận động c ơ h ọc nh ư th ế

thành vận động theo vòng tròn, vận động thẳng, sự kết h ợp v ận đ ộng vòng
tròn và vận động thẳng, theo đó vận động theo vòng tròn là v ận đ ộng có tính
liên tục, còn vận động thẳng có tính gián đoạn.
Nhận thức luận
-Thừa nhận thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức, là nguồn
gốc của cảm giác, kinh nghiệm, nghệ thuật và tri thức khoa học;
- Aristotle cho rằng bản chất con người là khát v ọng h ướng đ ến tri
thức, con người sinh ra để nhận thức.
- Nhận thức xuất phát từ thực tại khách quan, Giai đoạn 1 là nhận thức
cảm tính (bề ngoài SVHT), giai đoạn 2 là lý tính (bên trong SVHT): Đầu tiên
làcảm giác (sau cảm giác phải đến tri giác, do đó đã bỏ qua tri giác) → biểu
tượng → kinh nghiệm → nghệ thuật → khoa học =>Không có sự tác động của
đối tượng nhận thức vào giác quan thì không có tri thức.
Quá trình nhận thức đi từ thấp tới cao. Quá trình nhận thức là quá trình
khám phá chân lý. Chân lý là s ự phùhợp giữa quan niệm của con người về sự
vật với bản thân của sự vậttrong thực tế.
Về linh hồn: Có 3 loại linh hồn
- Thực vật: thực vật có linh hồn thực vật (thực hiện chức năng dinh
dưỡng và sinh sản)
- Động vật: động vật có linh hồn thực vật cộng linh hồn động vật (thực
hiện chức năng cảm ứng với môi trường xung quanh)
- Con người: có cả linh hồn thực vật + động vật + lý tính( thực hiện
chức năng hoạt động nhận thức).
Logic học:
- Ông là người có công xây dựng logic học hình thức:
- Xây dựng được tam đoạn luận
13

13



Đã đưa ra 3 quy luật cơ bản của logic học hình thức (ngày naycó 4):
 Quy luật đồng nhất:"không thể tư duy về một cái gì đó, nếu không tư duy
thường xuyên về chính cái đó" . Một tư tưởng khi đã định hình, phải luôn
là chính nó trong quá trình tư duy.
 Quy luật phi mâu thuẫn trong tư duy: Hai phán đoán, nhận định mâu
thuẫn nhau, trái ngược nhau không thể nào cùng đúng. Trong hai phán
đoán, nhận định như vậy, có ít nhất một phán đoán, nh ận định sai.
 Quy luật loại trừ cái thứ 3 (triệt tam): "không thể có cái gì ở gi ữa hai
thành phần của một mâu thuẫn, Một phán đoán, nhận định hoặc đúng,
hoặc sai chứ không thể có một giá trị thứ ba nào khác.
 Quy luật Aristotle còn thiếu “Quy luật lý do đ ầy đ ủ”: M ột t ư t ưởng ch ỉ có
giá trị khi nó đầy đủ các cơ sở.
Quan niệm về xã hội của Aristotle
* Quan niệm về đạo đức
- Đạo đức học là sự mở rộng của nhận thức vào trong hành vi của con
người, ông phủ nhận quan niệm về hạnh phúc từ người thầy Platon rằng
hạnh phúc của con người gắn liền với thế giới ý niệm.
- Ông cho rằng ngu dốt và sai lầm là nguồn gốc của cái ác còn lý trí và lẽ
phải đời thường là cơ sở của điều thiện, là nền tảng c ủa ph ẩm h ạnh con
người.
- Cái thiện và đức hạnh của vật thể hiện bản tính chuyên bi ệt của nó.
Với con người, cái thiện tối thượng là thường xuyên thực hiện đầy đủ chức
năng làm người, đặc trưng của con người và hợp lẽ với nó.
- Hạnh phúc là hoạt động tâm hồn theo đức hạnh, là nhu cầu th ường
xuyên của đời sống con người.
* Quan niệm về chính trị - xã hội
- Chính trị học là sự phát triển của đạo đức h ọc vào trong xã h ội. Con
người sinh ra là một thực thể chính trị, không thể sống ngoài c ộng đồng và
phải thuộc về Nhà nước.

- Theo quan điểm của Aristotle, chính quyền nên thuộc về gi ới ch ủ nô
trung lưu chứ không thuộc về những người quá giàu hay quá nghèo. Theo
ông, công bằng trong trao đổi sản phẩm là nền tảng cho công b ằng xã hội.
Theo ông, Nhà nước là cái tối cao nhất và Nhà n ước có nhi ệm v ụ giúp
cho công dân có một đời sống tốt. Và khi một đất n ước có nhi ều công dân có
đạo đức và có học thức thì đất nước đó sẽ tốt dần lên.
=>Aristotle đã có nhiều cống hiến về đạo đức học, đưa ra được m ối
quan hệ mật thiết giữa đạo đức học và chính trị học – trở thành 2 cặp ph ạm
trù luôn đi đôi với nhau, tác động qua lại lẫn nhau.
14

14


-

-

-

-

-

Nhận xét chung
Aristotle là nhà triết học, nhà giáo dục và nhà khoa học đã t ạo nên ảnh
hưởng hết sức lớn lao trong nền Văn Minh Tây Ph ương. Cùng v ới Plato,
Aristotle được coi là một trong các nhà triết học Hy Lạp quan tr ọng nh ất.
Aristotle hiểu rõ toàn thể học thuật Hy Lạp của các th ời đại tr ước, đã tóm
tắt, nhận xét và làm phát triển kiến thức của nhân loại, gây ảnh h ưởng trong

nhiều thế kỷ về sau.
* Ảnh hưởng tích cực
Ảnh hưởng của các ý tưởng, học thuyết và triết h ọc của nhà Đ ại Hi ền Tri ết
Aristotle đã tỏa rộng, thấm nhập vào ngôn ngữ Khoa Học và Triết H ọc của
nhân loại, giúp ích vào công cuộc tìm hiểu kiến th ức và l ương tri l ương tri.
Aritote phê phán Platon về thuyết thế gi ới nhị nguyên trong v ấn đề b ản th ể
luận khi Platon chia thế gi ới làm hai. Ông cho r ằng: bản chất c ủa s ự v ật
không thể thuộc về th ế gi ới ý niệm bên ngoài sự v ật. Nó ph ải n ằm trong s ự
vật, từ đó ông cho rằng những khái niệm, quy luật, không th ể quy đ ịnh s ự tồn
tại của sự v ật, ngược lại chính sự t ồn tại của sự v ật được phản ánh thông
qua những khái niệm. Đây là tư tưởng duy vật đầu tiên xu ất hiện trong t ư
duy lí luận của Aritote. Thế nh ưng ông không hoàn toàn đồng ý với quan
niệm của các nhà duy vật, khi giải thích về th ế gi ới. Vì th ế ông càng đi sâu
vào thuyết nguyên nhân thì ông càng lập lại tư duy, duy tâm của Platon đã đi
qua.
Không chỉ giới hạn tại Hy Lạp hay tại Athens, triết lý Aristotle đã tr ở thành
nền tảng cho triết học Duy Thực tại Tây phương trong suốt cả th ời kỳ trung
cận đại của lịch sử nhân loại.
Theo tiến trình phát triển triết học, Aristotle là nhà triết học đầu tiên đ ặt
nền móng cho việc phân tích phương pháp, Tam đoạn lu ận đã gi ữ m ột vài trò
vô cùng quan trọng trong tiến trình phát triển của l ịch s ử Triết h ọc vì nó đã
tạo nên các hệ thống lý luận phức tạp hơn, cho phép lý trí con ng ười ti ến sâu
hơn vào việc nhận thức bản chất của sự vật, hiện tượng và quá trình l ịch s ử
tự nhiên. Aristotle cho rằng bản chất của tự nhiên là thay đ ổi không ng ừng và
ông đã định nghĩa môn triết học tự nhiên là s ự khảo sát các s ự v ật đ ổi thay
mà ngày nay người ta gọi là triết học trong vật lý h ọc.
Aristotle được xem là người xây dựng các khoa học và tạo ra môn lu ận lý h ọc,
với lối tiếp cận mang tính cứu cánh luận của ông đã là tâm đi ểm c ủa nghiên
cứu sinh học. Ông đã đề xuất một cách khoa học việc nghiên c ứu th ế gi ới t ự
nhiên, phân loại chúng thông qua các đặc tính và các m ối liên h ệ khác. Các

công trình về sinh học của ông đều có cơ sở vững chắc, ông đã li ệt kê đ ược
500 loài động vật, 120 loài cá và 60 loài côn trùng … ch ứng t ỏ ông là m ột nhà
15

15


-

-

-

thực nghiệm giỏi. Những nghiên cứu và nhận xét của ông về động v ật là
những tổng hợp ở mức cao, được đánh giá nhiều thế kỷ sau khi ông m ất.
Về thiên văn học, Aristotle cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đ ược t ạo
nên do bốn chất là đất, không khí, lửa và n ước. Vi ệc ch ứng minh Trái Đ ất có
dạng hình cầu và mặt trời quay quanh trái đất là vật lý tiền th ực nghiệm c ủa
Aristotle. Những mô tả trái đất của ông có nh ững ý t ưởng hiện đ ại nh ư : s ự
thay đổi của trái đất; sự bốc hơi, ngưng tụ hơi nước, tạo m ưa và tr ở v ề trái
đất (chu kỳ của nước); bàn luận về gió, động đất (nhưng lúc đó ông cho đ ộng
đất là do gió ngầm gây ra); mô tả sấm, chớp, cầu vồng, sao băng, sao ch ổi và
ngân hà (ông cho là do hiện tượng không bình th ường của khí quy ển).
Về vật lý học, Aristotle cũng được biết đến như người cha đ ỡ đầu c ủa v ật lý
học, ông đã viết quyển "Vật lý học" đầu tiên của nhân lo ại. V ề khoa h ọc xã
hội và nhân văn, Aristotle là người đầu tiên đặt nền móng cho s ự ra đ ời các
khoa học như: Thần học, Đạo đức học, Chính trị học, Tu từ h ọc, Thi ca, Bi
kịch. Và chính ông chứ không phải ai khác đã soạn ra bộ “Hi ến pháp thành
Athens” (The Constitution of Athens) gồm 158 bản Hiến pháp khác nhau c ủa
người Hy Lạp và trở thành kinh điển cho khoa chính tr ị h ọc t ại Tây ph ương

đến ngày nay.
Đối với tôn giáo, thông qua các học giả Hồi giáo và Do Thái giáo, t ư t ưởng c ủa
Aristotle được dẫn nhập trở lại phương Tây trên một qui mô l ớn. Các tác
phẩm của Aristotle trở thành nền móng cho triết học Kinh Viện trung cổ, các
học thuyết của Aristotle được nhà thờ công nhận như kinh thánh, mọi ý kiến
phản bác quan điểm của ông đều bị đưa ra xét xử. Điều đó th ể hi ện qua ph ần
lớn thần học Công giáo La Mã từ Thomas Aquinas, lên triết học Hồi giáo qua
Averroes; và quả thật lên toàn bộ truyền thống khoa học và trí th ức ph ương
Tây.
* Hạn chế
Mặc dù công trình nghiên cứu của Aristotle đã đóng góp khá nhi ều cho
nhân loại ở nhiều lãnh vực nhưng cũng không sao tránh kh ỏi nh ững sai sót.
Chẳng hạn đối với ngành vật lý, với sự thiếu vắng cơ sở khoa học nên các
quan điểm vật lý của Aristotle còn nhiều hạn chế và sai lầm. C ụ th ể qua tác
phẩm “Vật Lý Học”, phương pháp trình bày của Aristotle trong cuốn sách này
khác hẳn ngày nay. Trong cuốn sách này hoàn toàn không có công th ức toán
học và không có thí nghiệm. Ông đi đến kết luận bằng lập luận và bằng tr ực
giác chứ chưa được chứng nghiệm. Các quan điểm :
- "Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, càng nặng rơi càng nhanh."
- "Tốc độ rơi của một vật phụ thuộc vào mật độ môi trường nơi vật rơi
qua, mật độ môi trường càng nhỏ thì tốc độ rơi càng lớn."
16

16


- "Nếu có lực tác dụng vào vật thì tốc độ chuy ển động của v ật sẽ t ỷ l ệ
thuận với lực tác dụng."
- Aristotle còn cho rằng, chuy ển động có th ể là "có ý th ức" ho ặc "vô ý
thức". Ông dùng thuật ngữ "nature will" (tạm dịch là "lẽ tự nhiên") để giải

thích về nguyên nhân của sự chuyển động: "Mọi chuyển động có ý th ức hay
vô ý thức của sinh vật hoặc các vật thể đều tuân theo lẽ tự nhiên của chúng."
- Aristotle đồng ý với quan điểm của Empedode về 4 nguyên tố đất,
lửa, khí, nước. Sau đó đề xuất thêm rằng các thiên th ể chuy ển đ ộng theo
đường tròn, trong môi trường gọi là "ether" (ête).
Và những lập luận này đã bị xua đuổi khỏi vật lý h ọc kể t ừ cu ộc cách
mạng khoa học trong thế kỷ 17.
Một số quan niệm của Aristotle trong thiên văn học sau này cũng bị
đánh đổ bởi kết quả thẩm tra của Copernicus và Galileo. Trong cuốn sách
nhan đề “về bầu trời”, Aristotle nghĩ rằng trái đất đứng yên còn mặt tr ời, m ặt
trăng, các hành tinh và những ngôi sao chuyển đ ộng xung quanh nó theo
những quỹ đạo tròn. Ông tin vào điều đó bởi vì ông cảm th ấy - do nh ững
nguyên nhân bí ẩn nào đó - rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, rằng chuy ển
động tròn là chuyển động hoàn thiện nhất. Và vào năm 1609 m ột đòn chí
mạng đã giáng xuống học thuyết Aristotle, Galileo bắt đầu quan sát b ầu tr ời
bằng chiếc kính thiên văn của ông vừa phát minh ra và đi đến kết luận không
phải mọi thiên hà đều nhất thiết phải trực tiếp quay xung quanh trái đ ất,
như Aristotle đã nghĩ.
Chính vì có những hạn chế sai lầm do quan sát bằng tr ực giác mà sau
này triết gia người Francis Bacon - vốn được xem là người sáng l ập "Ch ủ
nghĩa duy vật Anh và các ngành khoa h ọc th ực nghiệm hiện đại". Ông phê
phán triết học Aristotle với những quan niệm sai lầm làm c ản tr ở b ước ti ến
của khoa học.
Đối với phương pháp luận, vào thời Cổ đại và thời Trung cổ ở châu Âu,
công trình của Aristotle được xem như là hình ảnh của m ột hệ th ống đã đ ược
phát triển đầy đủ. Tuy nhiên, những vấn đề với hệ thống Tam đoạn lu ận
không được xem là cần có những giải pháp mang tính cách m ạng. Ngày nay,
một số học giả cho rằng hệ thống Aristotle nhìn chung là không có giá tr ị gì
hơn ngoài giá trị lịch sử, nó được xem là đã bị lỗi th ời b ởi s ự ra đ ời c ủa lôgic
mệnh đề và phép tính vị từ.

Kết luận
Tóm lại, Aristotle được mệnh danh "Vị Thầy của những người hiểu
biết". Ông có tầm cỡ trí tuệ siêu quần, là nhà triết học, nhà giáo d ục và nhà
khoa học đã tạo nên ảnh hưởng hết sức lớn lao trong n ền Văn Minh Tây
17

17


Phương. Aristotle không chỉ tiếp tục làm phát triển và hoàn thi ện h ơn v ề
nhận thức thế giới và con người của những triết gia đi tr ước mà còn d ựng
nên lý luận đầu tiên về khoa chính trị học và một học thuyết đạo đ ức về đ ức
hạnh vẫn còn được bàn cãi đến tận ngày nay. Nh ững đóng góp c ủa ông cho
Siêu hình học về "tồn tại", "hiện hữu", "bản thể" và "nhân quả" - tiếp tục
thâm nhập vào triết học hiện đại. Cùng với Plato, Aristotle đ ược coi là m ột
trong các nhà triết học Hy Lạp quan trọng nhất, làm phát tri ển ki ến th ức c ủa
nhân loại, gây ảnh hưởng trong nhiều thế kỷ về sau. Để đánh giá công lao
của Aristotle, Mác đã ví ông như “ Hoàng đế Maxêđoan trong tri ết h ọc” là nhà
tư tưởng vĩ đại nhất của thế giới phương Tây cổ đại.
Tuy rằng những quan điểm triết học của ông vẫn còn nhiều h ạn ch ế,
nhưng nếu đứng ở góc độ lịch sử phát triển nhân loại thì vào th ời đất n ước
Hy Lạp còn ở giai đoạn tiến triển ban sơ, mọi suy luận đều dựa vào quan sát
trực giác, chưa có một sự minh chứng nào của khoa học hiện đại nên v ấn đ ề
sai sót trong lãnh vực nghiên cứu, tư duy là điều tất yếu x ảy ra. Th ế nh ưng,
những hạn chế ấy lại là cơ sở đi vào thực nghiệm và phát triển của khoa h ọc
hiện đại, là những tiền đề đầu tiên để dẫn đến một nền văn minh hoàn hảo
nhất cho nhân loại ngày nay.

1.


2.

3.

4.

IV. Nhận xét chung về triết học Hy Lạp cổ đại
A.Những đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại
Một là, triết học Hy Lạp cổ đại thể hiện thế giới quan, ý thức hệ và ph ương
pháp luận của giai cấp chủ nô thống trị. Nó là công cụ lý luận để giai cấp chủ
nô duy trì trật tự xã hội, củng cố vai trò thống trị xã h ội.
Hai là, trong triết học Hy Lạp cổ đại có sự phân chia và đối l ập rõ ràng gi ữa
các trường phái duy vật - duy tâm, biện chứng - siêu hình, vô th ần - hũu th ần.
Trong đó điển hình là cuộc đấu tranh giữa trào lưu duy v ật c ủa Đêmôcrít và
trào lưu duy tâm của Planton.
Ba là, triết học Hy Lạp cổ đại gắn bó mật thiết với khoa học t ự nhiên để tổng
hợp mọi hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau, nh ằm xây d ựng b ức tranh v ề
thế giới như một hình ảnh chỉnh thể thống nhất mọi sự vật, hiện tượng x ảy
ra trong nó. Do trình độ tư duy lý luận còn th ấp, nên ch ỉ m ới nghiên c ứu t ự
nhiên trong tổng thể, để có cái nhìn tổng quát về thế giới. Vì vậy, các nhà
triết học còn đồng thời còn là các nhà khoa học tự nhiên, họ quan sát tr ực
tiếp các hiện tượng tự nhiên, để rút ra những kết luận triết h ọc.
Bốn là, triết học Hy Lạp cổ đại đã xây dựng nên phép biện ch ứng chất phác.
Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu phép biện ch ứng để nâng cao
nghệ thuật hùng biện, để bảo vệ quan điểm triết học của mình, để tìm ra
18

18



5.

-

-

-

-

-

-

-

chân lý. Họ đã phát hiện ra nhiều yếu tố của phép biện ch ứng, nh ưng ch ưa
trình bày thành hệ thống lý luận chặt chẽ.
Năm là, triết học Hy Lạp coi trọng vấn đề con người. Các nhà triết học Hy
Lạp cổ đại đã đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về con ng ười, tìm cách lý
giải về vấn đề quan hệ giữa linh hồn và thể xác, về đời sống đạo đức – chính
trị - xã hội. Mặc dù còn nhiều bất đồng, song nhìn chung, các tri ết gia Hy L ạp
đều khẳng định con người là tinh hoa cao quý nhất của tạo hóa .
B. Những giá trị triết học Hy Lạp cổ đại
Giá trị của triết học duy vật:là ở khuynh hướng duy vật trong vi ệc gi ải thích
bản chất thế giới(với đỉnh cao nhất là học thuyết nguyên tử của Đêmôcrit),
còn được thể hiện ở những tư tưởng biện chứng (như ở học thuyết Hêraclit,
Đêmôcrit, Arixtot). Các quan điểm biện chứng này đã được các nhà tri ết h ọc
sau này kế thừa và phát triển.
Tính chất bao trùm về mặt lý luận của triết học đối v ới tất cả lĩnh v ực c ủa

nhận thức. Vì ra đời trong bối cảnh trình độ nhận th ức của con người còn
tương đối thấp, tri thức về mọi mặt chưa phát triển bao nhiêu, nên triết học
đóng vai trò là dạng nhận thức lý luận hầu như duy nhất, hy vọng lý gi ải
những vấn đề lý luận của các khoa học cụ thể.
Tính đa dạng, muôn vẻ, sự phân cực quyết liệt giữa các tr ường phái làm nên
đặc trưng phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại, Trong bức tranh muôn vẻ
của triết học Hy Lạp cổ đại đã chứa đựng hầu như tất cả những hình thái và
phương thức tư duy căn bản nhất, được tiếp tục hoàn thiện, cải biến và phát
triển sau này.
Quá trình nhân bản hóa chủ đề nghiên cứu đã để lại những t ư tưởng nhân
văn, khai sáng sâu sắc.dù chủ trương hướng ra vũ trụ, giải thích và khao khát
chinh phục nó, người Hy Lạp vẫn dành nhiều tâm huyết tìm hi ểu nh ững v ấn
đề nhân sinh, xã hội. Đạo đức lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại được
đề cập.
Nhiều quan điểm duy vật còn mang tính chất phác, ngây th ơ nh ưng căn b ản
là đúng đã định hướng cho triết học duy v ật th ời kì sau này và đó còn là c ơ s ở
để các nhà triết học duy vật thời kì này đấu tranh ch ống l ại ch ủ nghĩa duy
tâm.
Vai trò của tự nhiên và con người được đề cập một cách khách quan nh ằm đi
đến tìm hiểu con người và tự nhiên từ đâu mà có và đi v ề đâu.
Phép biện chứng cũng ra đời ở thời kì này, mặc dù mới ở dạng sơ khai, nh ưng
nó vẫn mang ý nghĩa rất quan trọng ở thời kì này và sau này đ ược các nhà
triết học cổ điển Đức nghiên cứu và phát triển hoàn thiện.
C. Những hạn chế trong triết học duy vật Hy Lạp cổ đại
Là tính chất phác, sơ khai của nó, mối liên hệ của nó v ới th ần tho ại và tôn
19

19



-

-

giáo nguyên thủy, đan xen với những mầm mống của tri thức khoa học, phản
ánh trình độ nhận thức chung của xã hội.
Quá coi trọng Triết học, coi Triết học là “khoa học của các khoa h ọc”, còn các
triết gia thì được tôn vinh thành những nhà thông thái, đại diện cho trí tu ệ xã
hội. Song điều đó lại đưa đến chỗ đối với các nhà triết học nhận thức lý lu ận
là cái vượt lên trên hoạt động thực tiễn, biến thành “nhận thức tự thân”, “nh ận
thức để nhận thức”. Triết lý trở thành đặc quyền của một số ít nhà thông thái,
“nhận thức tự thân” đối lập với thực tiễn, với ý thức đời thường.
Bên cạnh những thành tựu ấy, triết học duy vật thời kì này cũng có nh ững
hạn chế mang tính lịch sử như các nhà triết học phần lớn là các nhà khoa
học, đều thuộc tầng lớp chủ nô nên có quan niệm sai lầm. Các v ấn đ ề tri ết
học còn chưa rõ ràng, còn rời rạc chưa hệ thống hóa. Tuy có đặt vai trò c ủa
con người, nhưng chưa hoàn toàn tách khỏi yếu tố th ần linh, còn n ằm trên t ư
duy trừu tượ

20

20



×