1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Bùi Thị Liên
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.s Hà Thị Chúc
HÀ NỘI 2017
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Họ và tên: Bùi Thị Liên
Ngành: Điện-Điện tử
Hệ đào tạo: Chính qui
Khoá: 2012 - 2017
Ngày nhận đề tài:
Ngày hoàn thành:
Tên đề tài
THIẾT KẾ MẠCH LED NHÁY THEO NHẠC
DÙNG IC AN6884
-----------------------------------------------------------------
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hà Thị Chúc.
Chủ nhiệm Bộ môn: TS Nguyễn Thạc Khánh.
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
3
MỤC LỤC
Lời mở đầu:……………………………………………………………………
CHƯƠNG I:
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………
CHƯƠNG II:
GIỚI THIỆU LINH KIỆN CHÍNH SỬ DỤNG………………
2.1 Điện trở………………………………………....................................
2.2 Tụ điện…………………………………………………………………
2.3 Đèn led…………………………………………………………………
2.4 IC LA4440……………………………………………………………..
2.5 IC AN6884……………………………………………………………..
CHƯƠNG III:
THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁND………………..
3.1 Thiết kế sơ đồ chi tiết các khối...........................................
3.1 Làm mạch loa dùng IC LA4440…………………………………………...
3.2 Làm mạch đèn led nháy dùng IC AN6884………………………………...
CHƯƠNG IV:
TIẾN HÀNH LÀM MẠCH.
CHƯƠNG IV:
KẾT LUẬN……………………………………………………
4.1 Ưu điểm và nhược điểm…………………………………………………...
4.2 Hướng phát triển…………………………………………………………..
4.3 Kết luận……………………………………………………………………
CHƯƠNG V:
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
4
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay khoa học công nghệ phát triển mạnh đáp ứng hầu hết các nhu cầu
trong mọi lĩnh vực của đời sống nên có thể thấy ngành kỹ thuật điện- điện tử được
coi như là ngành mũi nhọn, hiện đại, tiên tiến nhất và thúc đẩy các ngành, các lĩnh
vực khác phát triển.
Sau đây em xin trình bày đề tài :” LÀM MẠCH LED NHÁY THEO
NHẠC”. Mục tiêu của đề tài là làm mạch led nháy 10 kênh sử dụng IC AN6884 với
mạch loa dùng IC LA4440.
Trong quá trình làm khó có thể tránh được các thiếu sót,em mong nhận được sự
đóng góp và phê bình của quý thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn bộ môn Điện – Điện Tử, Trường Đại Học Mỏ Địa
Chất Hà Nội cũng như tập thể các bạn trong lớp Điện – Điện Tử khóa 57 tại trường
và đặc biệt là cô Hà Thị Chúc đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá
trình làm và hoàn thiện đồ án.
SVTH
Bùi Thị Liên
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
5
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Mạch LED nháy được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống thường ngày,
chúng ta có thể bắt gặp LED trong các dây đèn LED nháy trang trí trong các gia
đình trong những ngày tết, làm đẹp cho các không gian phòng khách. Để tạo hiệu
ứng giữa âm thanh và ánh sang trong các quán BAR hay các quán Karaoke làm cho
sống động hơn, thu hút khách hàng hơn. Ngày nay chúng ta bắt gặp LED nháy theo
nhạc tích hợp trên các loa, trên các giàn âm thanh hiện đại tạo nên những phút giây
nghe nhạc vui vẻ và thú vị hơn. Chính vì vậy qua đề tài tốt nghiệp này, em muốn
trình bày quy trình thiết kế và chế tạo mạch LED nháy theo nhạc
Hình 1.1: hình ảnh thực tế đèn trong quán bar, karaoke
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là sự kết hợp giữa IC LA4440 trong mạch loa với IC
AN6884 trong mạch LED nháy hoạt động đồng thời với nhau. Mạch LED được
thiết kế là một dải LED được điều chỉnh hiệu ứng nháy bằng núm vặn biến trở,
LED nháy theo nhạc phụ thuộc vào tần số nên sẽ tùy thuộc vào từng bài hát sẽ khác
nhau. Mạch LED sẽ nhận tín hiệu âm thanh vào qua cổng âm thanh, sau đó điều
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
6
khiển dải LED nhấp nháy theo tần số nhạc đưa vào theo hiệu ứng đã được thiết lập
sẵn. Mạch LED nhảy theo các hiệu ứng: Nháy cách LED, nháy ở hai đầu, nháy
theo cụm 3 LED, nháy theo 1 dải LED.
Mạch LED sau khi thiết kế và thi công hoạt động ổn định, thời gian hoạt
động lâu dài. Để phục vụ cho phòng thí nghiệm điện- điện tử trong công tác đào tạo
thực hành cho các khóa tiếp theo.
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU LINH KIỆN CHÍNH SỬ DỤNG
2.1 Điện trở
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
7
Hình 2.1: hình ảnh thực tế của điện trở
Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện
tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô
cùng lớn.
Giá trị điện trở được tính theo đơn vị Ohm (Ω), kΩ, MΩ, hoặc GΩ.
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây,
được tính theo công thức sau:
R=
Trong đó :
ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu
L là chiều dài dây dẫn.
S là tiết diện dây dẫn.
R là điện trở đơn vị là Ohm.
(1)
Điện trở là một đại lượng vật lí đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của
một vật thể dẫn điện . Nó được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật
thể đó với cường độ dòng điện đi qua nó:
R=
(2)
Trong đó :
U : là hiệu điện thế giữa hai vật dẫn điện (V).
I : là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn (A).
R : là điện trở của vật dẫn điện (.
Kí hiệu trong mạch:
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
8
Ứng dụng: Dùng để chế tạo ra định mức điện áp giữa hai điểm khác nhau của mạch
điện.
2.2 Tụ điện.
Hình 2.2: Tụ điện thực tế trên thị trường
Tụ điện là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề mặt dẫn điện
được ngăn cách bởi điện môi.
Điện dung là đại lượng vật lý nói lên khả năng tích điện giữa hai bản cực của
tụ điện. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất
điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức:
C=.
(3)
Trong đó,
C: là điện dung tụ điện, đơn vị là Fara [F].
ε: Là hằng số điện môi của lớp cách điện.
: Là hằng số điện thẩm.
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
9
d: là chiều dày của lớp cách điện.
S: là diện tích bản cực của tụ điện.
Đơn vị của đại lượng điện dung là Fara [F]. Trong thực tế đơn vị Fara là trị
số rất lớn, do đó thường dùng các đơn vị đo nhỏ hơn như micro Fara ( 1µF = F),
nano Fara (1nF = F), picoFara ( 1pF =F).
Điện dung còn được thể hiện bằng hai bề mặt được tích điện và có phương
trình sau:
C=
(4)
Trong đó:
Q: có đơn vị là coulomb, là độ lớn điện tích được tích tụ ở hai bề mặt.
V: có đơn vị là voltage, là voltage được áp dụng vô hai bề mặt.
Kí hiệu dùng trong mạch điện
Ứng dụng: cho dòng điện xoay chiều đi qua và ngăn cản dòng điện một chiều
2.3 Đèn led.
LED (viết tắt của Light Emitting Diode, có nghĩa là điốt phát quang) là các
điốt có khả năng phát ra ánh sáng hay tia hồng ngoại, tử ngoại. Cũng giống như
điốt, LED được cấu tạo từ một khối bán dẫn loại p ghép với một khối bán dẫn loại
n.
Cấu tạo của LED
Led chủ yếu được cấu tạo bởi các thành phần dưới đây:
•
Chip (hay vi mạch): có tác dụng phát quang, tính năng dẫn điện 1 chiều.
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
10
•
Giá đỡ: bao gồm đế lót và đế tản nhiệt, nối với chân Led, có tác dụng tản
•
•
nhiệt, dẫn điện.
Dây dẫn: tác dụng dẫn điện.
Lớp bao bọc bằng nhựa tổng hợp: có tác dụng bảo vệ các tinh thể bên trong
và ánh sáng có thể xuyên thấu được.
Hình 2.3.1 Đèn led trên thực tế.
Hình 2.3.2 Minh họa kết cấu của một đèn led.
Nguyên lý phát sáng của LED:
Led dựa trên công nghệ bán dẫn, hoạt động của Led giống với nhiều loại bán
dẫn khác. Khối bán dẫn loại P chứa nhiều loại lỗ trống tự do mang điện tích dương
nên khi ghép với khối bán dẫn N (chứa các điện tử tự do) thì các lỗ trống này có xu
hướng chuyển động khuyếch tán sang khối N. Cùng lúc khối P lại nhận thêm các
điện tử (điện tích âm) từ khối N chuyển sang. Kết quả là khối P tích điện âm (thiếu
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
11
hụt lỗ trống và dư thừa điện tử) trong khi khối N tích điện dương (thiếu hụt điện tử
và dư thừa lỗ trống). Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, một số điện tử bị lỗ trống
thu hút và khi chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hường kết hợp với nhau tạo
thành các nguyên tử trung hòa. Quá trình này có thể giải phóng năng lượng dưới
dạng ánh sáng (hay các bức xạ điện từ có bước sóng gần đó).
Giống như những điốt thông thường, LED bao gồm hai lớp bán dẫn loại P và
N ghép vào nhau. Khối bán dẫn loại p(anốt) chứa nhiều lỗ trống có xu hướng
chuyển động khuếch tán sang khối bán dẫn loại n (catot), cùng lúc khối bán dẫn loại
p lại nhận các electron từ khối bán dẫn loại n chuyển sang. Kết quả là hình thành ở
khối P điện tích âm và khối N điện tích dương.
Ưu điểm của LED
- Hiệu quả: LED có hiệu suất phát sáng cao hơn bóng sợi đốt.
- Màu sắc: LED có thể phát ra màu sắc như ý muốn mà không cần bộ lọc màu theo
phương pháp truyền thống.
- Kích thước: Kích thước của bóng LED rất nhỏ(có thể nhỏ hơn 2 mm2) vì vậy có
thể bố trí dễ dàng trên mạch in.
- Thời gian bật tắt nhanh: Led có thời gian bật và tắt rất nhanh kể từ lúc có tác
động(micro giây). Điều này rất quan trọng trong thông tin liêc lạc, lĩnh vực yêu
cầu có thời gian đáp ứng nhanh.
- Độ sáng tối: LED có thể dễ dàng điều khiển độ sáng tối bằng phương pháp điều
chế độ rộng xung hoặc tăng giảm dòng điện tác động.
- Tuổi thọ đèn cao: Đây là ưu điểm lớn nhất của đèn LED, tuổi thọ của đèn LED
vào khoảng 35000 đến 50000 giờ, lớn hơn nhiều lần so với bóng huỳnh quang và
sợi đốt.
- Độ bền cao: LED được làm từ vật liệu bán dẫn, nên rất khó bị phá huỷ bởi sự va
đập...
- An toàn: LED không gây độc hại, thân thiện với môi trường.
Ứng dụng: LED có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn ngày nay:
- LED làm bộ phận hiển thị trong các thiết bị điện điện tử, đèn quang cáo, trang
trí, đèn giao thông...
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
12
- LED còn ứng dụng trong lĩnh vực chiếu sáng vì những ưu điểm của nó hoàn toàn
có thể thay thế những nguồn sáng thông thường khác.
- LED còn được ứng dụng trong lĩnh vực điện tử viễn thông như trong thiết bị điều
khiển từ xa, cảm biến hồng ngoại, công nghệ truyền dữ liệu qua tia hồng
ngoại(IrDA), LED UV khử trùng nước.
Hình 2.3.3 Đèn LED trong chiếu sáng và trang trí ở các tòa nhà lớn, lễ hội.
Hình 2.3.4 Đèn LED dùng trong trang trí nội thất.
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
13
Hình 2.3.5 Đèn LED dùng trong trang trí nội thất.
2.4 IC LA4440.
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
14
Hình 2.4.1 bản vẽ cấu tạo của IC LA4440
Mô tả:
LA4440 là hai kênh âm thanh khuếch đại công suất IC sẵn có trong các kênh
truyền hình kép cho phép nó cho âm thanh stereo và các ứng dụng khuếch đại cầu.Ở
chế độ kép nó mang lại cho 6 W cho mỗi kênh và trong chế độ cầu nối đầu ra 19 W.
Nếu dùng IC LA4440 làm âm ly thì khá ổn,tiếng trong, ít nhiễu , và tăng điện áp
bảo vệ, vv tính năng lý tưởng của vi mạch bảo vệ của nó. LA4440 đây là dây trong
cấu hình âm thanh nổi sử dụng cả đầu vào và đầu ra.
Các tính năng của LA4440
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Được xây dựng trong hai kênh để sử dụng như là Mono và Stereo
Chế độ kép 6W x 2 và cầu chế độ 19W
46 dB Ripple từ chối
18V Max. Xử lý điện năng và 12V điển hình.
Tách kênh tốt và sự biến dạng thấp.
Được xây dựng trong chức năng tắt tiếng âm thanh và bảo vệ Pin-to-Pin.
Mạch bảo vệ sự đột biến.
Các chân:LA4440 gồm có 14 chân như sau:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
Chân 1: qua tụ 2,2 uF, nối mass.
Chân 2: input 1.
Chân 3: GND.
Chân 4 : trống.
Chân 5: qua tụ 220 nối mass.
Chân 6: (input 2) nếu lắp mạch stereo, còn mono thì chân 6 GND
Chân 7: qua tụ 220 nối mass.
Chân 8: GND.
Chân 9 : Qua tụ 1k nối chân 10 (out 1).
Chân 11: VCC.
Chân 12: qua tụ 1k nối chân 13 (out 2).
Chân 13: out 2.
Chân 14: GND .
2.4 IC AN6884.
Sơ đồ khối :
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
15
Hình 2.4.2 khối mạch cấu tạo IC LA4440
IC AN6884 là mạch tích hợp điều khiển 5 mức tín hiệu led, kết hợp hiệu
chỉnh hệ số khuếch đại bằng biến trở đầu vào.
IC AN6884 có thể hoạt động với dải điện áp khá rộng, khoảng biến thiên
điện thế hoạt động VCC từ 3.5V đến 16V. Dòng điện ra điều khiển led khoảng
15mA, cho led sáng khi tín hiệu vào ở mức thấp
Đặc tính:
-
Phạm vi mở rộng hoạt động điện áp: Vcc =3.5V 16V.
Hằng số dòng điện ra: ILED = 15mA.
Tiếng ồn nhỏ khi Led sáng.
Các tính năng:
Làm mạch nháy theo nhạc 5 kênh mono hoặc kết hợp với mạch cube 5x5x5.
Hình ảnh:
Hình 2.4.3 IC LA4440
Các chân: AN6884 gồm có 9 chân như sau:
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
16
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Chân 1: Led 1 output.
Chân 2: Led 2 output.
Chân 3: Led 3 output.
Chân 4: Led 4 output
Chân 5: GND.
Chân 6: Led 5 output.
Chân 7: AMP output.
Chân 8: AMP input.
Chân 9: VCC.
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ VÀ LÀM MẠCH
3.1 Thiết kế sơ đồ chi tiết các khối.
Mạch điện gồm bốn khối là khối nguồn, khối nhận tín hiệu audio vào, khối
điều khiển và khối hiển thị.
KHỐI NHẬN
TÍN HIỆU
AUDIO VÀO
KHỐI HIỂN
THỊ
KHỐI
NGUỒN
Hình 4.Sơ đồ khối nguyên lý toàn mạch
Nguyên lí hoạt động :
Khối nguồn cấp điện áp cho các khối còn lại của mạch hoạt động.
Khối nhận tín hiệu vào sẽ nhận tín hiệu của âm thanh vào, và xử lí thô rồi đưa
tín hiệu đó vào khối hiển thị.
Khối hiển thị sẽ hiển thị điều khiển thông qua việc nháy led.
3.2 Khối nguồn.
Sử dụng nguồn adapter 9V hoặc 12V.
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
17
Hình 4.1.1 nguồn adapter
Nguyên lý hoạt động:
Nguồn vào
220V
Bộ chuyển
đổi ACDC
Bộ xử lý điện áp
và dòng điện
trong mạch
Hình 4.1.2 Sơ đồ nguyên lý khối nguồn.
Hình 4.1.3 Sơ đồ chi tiết khối nguồn
( vẽ trên phần mềm mô phỏng proteus)
-
Cung cấp điện cho các khối còn lại.
Sử dụng nguồn adapter 12VDC để lấy nguồn một chiều từ mạng điện xoay
chiều 220V.
Nguồn vào là nguồn một chiều 12V.
Dùng IC 7805 để tạo ra nguồn 5V cấp cho
Dùng các tụ hóa và tụ gốm để lọc nhiễu cho IC 7805.
Dùng diode chỉnh lưu để chình lưu nguồn vào 12V
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
18
-
Có led để báo hiệu khi có điện áp cấp cho nguồn.
Sử dụng các tụ lọc để lọc nhiễu.
3.3 Khối tín hiệu vào.
Tín hiệu vào qua jack 3.5(của jack loa).
Sơ đồ khối như sau:
Âm thanh
Bộ điều
chỉnh biên
độ tín hiệu
VÀO
Tín hiệu đưa
ra IC AN6884
Hình 4.2.1 Sơ đồ nguyên lý khối nguồn.
-
Tín hiệu âm thanh vào qua jack 3.5.
Hình 4.2.2 Jack audio 3.5 mm.
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
19
-
Hình 4.2.3 Sơ đồ khối tín hiệu vào.
Bộ điều chỉnh biên độ tín hiệu bao gồm biến trở điều chỉnh biên độ đưa tín hiệu
vào IC AN6884 sau đó tín hiệu được xuất ra khối điều khiển. Ngoài ra còn có
-
thêm các tụ C1, C2 dùng để lọc tín hiệu.
Tín hiệu audio vào từ jack 3.5 mm qua JP1 , đường jp1 là đường tín hiệu,
đường jp2 là đườn GND để đồng bộ âm nguồn của audio vào với nguồn
adapter. Các đường tín hiệu ở chân ra của chân 1,2,3,4,6 của IC AN6884 được
-
đưa vào chân âm của đèn led trong khối hiển thị.
Biến trở volume được nối với chân 8 của IC AN6884 để điều chình biên độ của
tín hiệu vào. Chân 9 của IC AN6884 nói với dương nguồn. Còn chân 5 thì nối
-
với âm nguồn.
Tụ C2 = 10uF và trở R1 = 10k nối với chân 7 của IC AN6884 để lọc nhiễu âm
thanh vào và làm bộ so sánh cho AN6884.
3.4 Khối hiển thị.
Để phù hợp với yêu cầu của đề bài: về tính kinh tế cũng như tính thẩm mỹ
em xin dùng đèn led đục có thông số:
-
Điện áp: 3V.
Dòng điện: 20mA.
Giá thành hiện nay: 350vnđ
Hình 4.3.1 Đèn led đục lựa chọn cho khối hiển thị.
NHẬN TÍN
HIỆU
HỆ THỐNG HIỂN THỊ
(10 LED ĐỤC)
HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN HIỆU ỨNG
BẰNG TAY(BIẾN TRỞ)
Hình 4.3.2 Sơ đồ nguyên lý khối hiển thị.
Khối hiển thị gồm 10 led nhận tín hiệu từ khối tín hiệu vào.
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
20
Hình 4.3.3 Cách mắc led trong mạch.
Các led bố trí thành 1 dải.khi nhận tín hiệu thay đổi từ biến trở sẽ có các cách
khác nhau tùy thuộc vào giá trị của biến trở mà ta điều chỉnh, ví dụ : nháy cách led,
nháy ở hai đầu, nháy theo cụm 3 led, nháy theo 1 dải led…tùy theo âm thanh đưa
vào.
3.2 Mạch loa dùng IC LA4440.
Linh kiện sử dụng trong mạch gồm có:
- 1 Triết áp 50K, 2 Tụ hóa 25v 47µF, 2 Tụ hóa 16v 100µF, 1 Tụ hóa 25v 10µF, 1
Tụ hóa 16v 220µF, 1 Tụ hoa 16v 1000µF.
- IC LA4440, tản nhiệt , 2 ốc vít, 1 Trở 1000Ω ( 1K ), 1 Trở 220Ω.
- 1 Adapter 12v 1A Chân cắm.
- 1 dây tai nghe có rắc 3.5 ( hoặc rắc nào vừa điện thoại, máy nghe nhạc của các
bạn), Dây điện , 3 chiếc loa: 2 chiếc loa nhỏ loại 3W và một chiếc loa có công suất
20W.
Sơ đồ mạch:
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
21
Hình 3.2.1 Mạch sơ đồ nguyên lý trên phần mềm mô phỏng.
Hình 3.2.2 Mạch in
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
22
Hình 3.1.3 Mạch mô phỏng trên breadboard
3.2 Mạch đèn led nháy dùng IC AN6884.
Linh kiện được sử dụng trong mạch:
- 1 Tụ hóa 450v 2,2µF , 1 Tụ hóa 25v 10µF, 1 IC AN6884, Biến Trở Tam Giác 10k
103.
- 1 Trở 91Ω, 1 Trở 10kΩ, Dây điện, Bìa cứng 3x8cm, 10 Led 3V
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
23
Hình 3.3.1. Mạch nguyên lý trên phần mềm mô phỏng.
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
24
Hình 3.3.2.Mạch in
Hình 3.3.3. Mạch mô phỏng trên breadboard
CHƯƠNG IV : TIẾN HÀNH LÀM MẠCH
Sau khi tìm hiểu ở trên ta tiến hình bước cuối cùng làm mach thực:
B1: Chuẩn bị linh kiên bào gồm:
- Chuẩn bị linh kiện làm mạch loa ( đã nêu ở trên).
- Chuẩn bị linh kiện làm mạch nháy led ( đã nêu ở trên).
- Chuẩn bị bảng mach dùng bo mạch PCB đục lỗ trước ( do mạch làm không
-
lớn và quá phức tạp nên không dùng mạch in).
Chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ hàn mạch: máy hàn, nhựa thông, thiếc, đồng hồ
ampe kế…
B2: Dùng thiết bị kiển tra các linh kiện có hoạt động và thông số kỹ thuật đúng
yêu cầu đưa ra hay không.
Khi đã sẵn sàng tiến hành hàn mạch.
Kết quả:
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN.
5.1 Ưu điểm của mạch:
-
Mạch hoạt động ổn định.
Âm thanh tốt, méo dạng thấp.
5.2 Nhược điểm của mạch:
-
Có tiếng rò nhỏ khi đưa tín hiệu vào.
Mạch còn thô.
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG
25
5.3 Hướng phát triển của đề tài.
Đề tài sẽ tiếp tục phát triển và hoàn thiện hơn nữa, tích hợp thêm nhiều hệ
thống IC hiện đại hơn hoặc sử dụng thêm nhiều IC để tăng hiệu ứng và ứng
-
dụng của mạch.
Dùng thêm khối khuếch đại âm thanh để hiệu chỉnh âm thanh theo đúng nhu
-
cầu của người sử dụng .
Tích hợp thêm nhiều hệ thống xử lý âm thanh từ bên ngoài. Đồng thời tích
-
hợp thêm hệ thống loa bass.
Không dừng lại ở việc dùng 5-10 led mà sẽ có thể nhiều hơn nữa.
Có thể kết hợp mic kèm luôn thu âm thanh trực tiếp để phục vụ nhu cầu giải
trí hát karaoke
5.4 Kết luận chung.
-
Kết quả mạch đã đạt được yêu cầu đặt ra
CHƯƠNG VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
[1]
[2] Giáo trình kỹ thuật audio và video – TS.Nguyễn Tấn Phước.
[3] />[4] Diễn đàn vi điều khiển.
GVHD: Th.S Hà Thị Chúc
SVTH: Bùi Thị Liên
Lớp: DCCDDT57- HUMG