Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Chương I.Tiết 1,2 Hình học 10 nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.82 KB, 8 trang )

Giaùo aùn Hình hoïc10 Naâng cao
Tiết 1, 2:
CÁC ĐỊNH NGHĨA
I/. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/. Về kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm vectơ (phân biệt vectơ với đoạn thẳng),
vectơ không, 2 vectơ cùng phương, không cùng phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của
vectơ và 2 vectơ bằng nhau.
2/. Về kỹ năng: Biết xác định điểm gốc (điểm đầu), điểm ngọn (điểm cuối) của vectơ,
giá , phương, hướng, độ dài của vectơ, nhận biết được khi nào 2 vectơ bằng nhau. Biết cách
dựng điểm M sao cho
AM u=
uuuur r
với điểm A và
u
r
cho trước.
3/. Về tư duy: Bước đầu hiểu được các khái niệm trong bài này. Rèn luyện tư duy lôgic,
trí tưởng tượng không gian. Biết quy lạ về quen.
4/. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Thấy được mối liên hệ giữa vectơ và thực tiễn.
II/.Chuẩn bị:
1/. Kiến thức: Học sinh đã biết được dùng mũi tên để biểu thị các lực trong vật lý, khái
niệm vectơ (phân biệt vectơ với đoạn thẳng), vectơ không, 2 vectơ cùng phương, không cùng
phương, cùng hướng, ngược hướng, độ dài của vectơ và 2 vectơ bằng nhau.
2/. Phương tiện: Sgk, thuớc kẻ.
III/.Phương pháp: Dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp, kết hợp phương pháp chia nhóm.
IV/. Tiến trình bài học và các hoạt động:
TIẾT 1:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vectơ qua ví dụ cụ thể mà học sinh đã gặp trong vật lý.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
=>Quan sát hình vẽ Sgk.
=>Đọc câu hỏi và hiểu nhiệm vụ.


=>Phát hiện hướng chuyển động và
phân biệt được sự khác nhau cơ bản
của từng chuyển động đó.
=>Phát hiện vấn đề mới.
=>Học sinh theo dõi ví dụ và trả lời
các câu hỏi của Gv đặt ra.
=>Phát biểu điều ghi nhận được.
=>Ghi nhớ tên gọi, ký hiệu.
=>Học sinh theo dõi và trả lời câu
hỏi của Gv đặt ra.
=> Ta thường gặp các đại lượng có
hướng ở trong Vật lý (lực, vận tốc,
…), trong đời sống (hướng chuyển
=>Cho học sinh quan sát hình vẽ ở Sgk.
=>Đọc câu hỏi.
=>Giúp học sinh hiểu được có sự khác
nhau cơ bản giữa hai chuyển động nói
trên.
=>Biểu thị vấn đề mới.
=>Nếu ta thêm vào đoạn thẳng AB dấu
“%” ở B thì ta có vectơ có điểm đầu là
điểm nào? và điểm cuối là điểm nào?
hướng của vectơ này là hướng từ điểm
nào đến điểm nào? từ đó đưa kí hiệu
AB, a
uuur r

=>Yêu cầu học sinh phát biểu điều ghi
nhận được.
=>Chính xác hoá điều ghi nhận được.

=>Hình thành khái niệm.
=>Cho 3 điểm phân biệt A, B, C không
thẳng hàng. Hãy đọc tên các vectơ
(khác nhau) có điểm đầu, điểm cuối
được lấy trong các điểm đã cho.
=>Ta thường gặp các đại lượng có
hướng ở đâu?
1/. Vectơ:
Với hai điểm cho trước có hai
hướng khác nhau tuỳ thuộc vào
việc chọn điểm nào là điểm đầu,
điểm nào là điểm cuối.
Định nghĩa:
Vectơ là đoạn thẳng có
hướng, nghĩa là trong hai điểm
mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ
điểm nào là điểm đầu, điểm nào
là điểm cuối.
Ký hiệu:
AB, a
uuur r

A
B
Giaựo aựn Hỡnh hoùc10 Naõng cao
ng,)
=>Xột trng hp im u trựng
im cui i n khỏi nim vect
khụng.
=>Yờu cu hc sinh xột trng hp

vect cú im u trựng im cui
i n khỏi nim vect khụng Vectkhụng: L vect cú im
u, im cui trựng nhau.
Vớ d:
,AA BB
uuur uuur
,
Hot ng 2. Qua cỏc vớ d minh ha hc sinh tỡm hiu khỏi nim 2 vect cựng phng, cựng hng.
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
=>Tip thu khỏi nim giỏ ca vect.
=>Quan sỏt hỡnh v 3 trang 5 Sgk.
=>Phỏt hin v trớ tng i v giỏ
ca cỏc cp vect trong hỡnh 3 Sgk.
=>Phỏt hin c cỏc vect cú giỏ
song song hoc trựng nhau hoc ct
nhau.
=>Phỏt hin kin thc mi, ghi nhn
kin thc mi v hai vect cựng
phng.
=>Phỏt hin kin thc mi, ghi nhn
kin thc mi v hai vect cựng
hng, ngc hng..
=>Hc sinh suy ngh tr li.
=>Vect-khụng cựng phng vi
mi vect.
=>Vect-khụng cựng hng vi mi
vect.
=>Nờu khỏi nim giỏ ca vect.
=>Giỏ ca vect-khụng
AA

uuur
l ng
no?
=>Yờu cu hc sinh quan sỏt hỡnh v 3
trang 5 Sgk. Cho nhn xột v v trớ
tng i v giỏ ca cỏc cp vect ú.
=>Yờu cu hc sinh phỏt hin c cỏc
vect cú giỏ song song hoc trựng nhau
hoc ct nhau.
=>Gii thiu hai vect cựng phng.
=>Gii thiu hai vect cựng hng,
ngc hng.
=>Nu ch cú nh ngha 2 vect cựng
phng thỡ vect-khụng cú cựng
phng vi vect-khụng hay khụng?
Do ú ta cú qui c vect-khụng cựng
phng vi mi vect.
=>Tng t vect-khụng cựng hng
vi mi vect.
2/. Hai vect cựng phng,
cựng hng:
*Giỏ ca vect: ng thng i
qua im u v im cui ca
vect gi l giỏ ca vect.
-Giỏ ca vect-khụng
AA
uuur
l
mi ng thng i qua A.
*nh ngha: Hai vect c

gi l cựng phng nu chỳng
cú giỏ song song hoc trựng
nhau.
=>Vect-khụng cựng phng
vi mi vect.
-Hai vect cựng phng thỡ hoc
chỳng cựng hng hoc chỳng
ngc hng.
=>Vect-khụng cựng phng
vi mi vect.
Quy c: Vect-khụng cựng
hng vi mi vect.
Hot ng 3: Cng c bi: Chia nhúm hc sinh, thc hin yờu cu.
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Cõu 1/. Cho hỡnh bỡnh hnh ABCD. Hóy ch ra 3 cp
vect khỏc vect-khụng v
a/. Cựng phng.
b/. Cựng hng.
õy l mt cõu hi m HS cú th a ra nhiu phng
ỏn tr li, chng hn:
a/. Cỏc cp vect cựng phng:
AD vaứ DA
AD vaứ DA
AD vaứ CB
+
+
+
uuuur uuuur
uuuur uuuur
uuuur uuur

b/. Cỏc cp vect cựng hng:
AD vaứ BC
AB vaứ DC
DA vaứ CB
+
+
+
uuuur uuur
uuur uuuur
uuur uuur
Cõu 2/. CMR: Nu A, B, C l ba im phõn bit v
AB
uuur
cựng phng vi
AC
uuuur
thỡ A, B, C thng hng.
AB
uuur
cựng phng
AC
uuuur
AB// AC(loaùi vỡ A chung)
AB AC

=>

=

=> AB = AC

Giaựo aựn Hỡnh hoùc10 Naõng cao
=> A, B, C thng hng
Cõu 3/. Nờu iu kin cn v 3 im A, B, C
phõn bit thng hng.
A, B, C thng hng
AB
uuur
cựng phng
AC
uuur
Cõu 4/. Cho A, B, C l ba im phõn bit. Nu bit A,
B, C thng hng, cú th kt lun
AB
uuur
v
BC
uuur
cựng
hng hay khụng?
Khụng th kt lun
AB
uuur
cựng hng vi
BC
uuur
.
Vớ d: Trong hỡnh v trờn A, B, C thng hng nhng
AB
uuur
ngc vi

BC
uuur
Cõu 5/. Cõu hi trc nghim: Cho hai vect
AB
uuur
v
CD
uuur
cựng phng vi nhau. Hóy chn cõu tr li ỳng:
A/.
AB
uuur
cựng hng vi
CD
uuur
B/. A, B, C, D thng hng.
C/.
CD
uuur
cựng phng vi
BD
uuur
D/.
BA
uuur
cựng phng vi
CD
uuur
Phng ỏn D. l phng ỏn ỳng
GV: Nh vy, ta cú mt phng phỏp chng minh 3 im thng hng: chng minh A, B, C thng

hng, ta chng minh cỏc vect
AB
uuur
v
AC
uuur
cựng phng.
GV: Nu
u
r
v
v
r
cựng hng thỡ
u
r
v
v
r
cựng phng.
Nu
u
r
v
v
r
cựng phng thỡ cha kt lun c
u
r
v

v
r
cú cựng hng hay khụng.
Hot ng 4: Dn dũ: Bi tp 1, 2 trang 8, 9 Sgk.
TIT 2:
Hot ng 1. Hc sinh tỡm hiu khỏi nim 2 vect bng nhau t cỏc vớ d c th.
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn Túm tt ghi bng
=>Suy ngh tr li cõu hi.
=>Ghi nhn khỏi nim mi.
=> AB = 2
AB
uuur
= 2 ,
=>Ghi nhn khỏi nim mi.
+ Hai vect
a
r
v
b
r
bng nhau, kớ
hiu l
a b=
r r


+ = <=>

=



r r
r r
r r
a cuứng hửụựng vụựi b
a b
a b
*Chỳ y: Cỏc vect-khụng u bng
nhau v c ký hiu l
0
r
.
=>2 vect khụng bng nhau khi hoc
chỳng khụng cựng di, hoc
khụng cựng hng, hoc cựng di
nhng khụng cựng hng hoc cựng
hng nhng khụng cựng di.
=>Cho hỡnh bỡnh hnh ABCD, ta cú:
=>Vi hai im A, B xỏc nh my
on thng, my vect?
=>nh ngha di 1 vect v hi:
AB= 2
AB
uuur
=?,
=>nh ngha 2 vect bng nhau.
=>2 vect khụng bng nhau khi no?.
Hóy cho vớ d 2 vect bng nhau v
di nhng 2 vect ny khụng bng
nhau?


3/. Hai vect bng nhau:
* di ca vect:
+ di ca vect
a
r
kớ hiu l
a
r
+
AB
uuur
= AB
+
r
a
= 1 <=>
a
r
l vect n v
+
0 0=
r
.
*Hai vect bng nhau:
+ Hai vect
a
r
v
b

r
bng nhau,
kớ hiu l
a b=
r r


+ = <=>

=


r r
r r
r r
a cuứng hửụựng vụựi b
a b
a b
*Chỳ y: Cỏc vect-khụng u
bng nhau v c ký hiu l
0
r
.
A
B
CCD
Giaùo aùn Hình hoïc10 Naâng cao
AB CD=
uuur uuur
, nhưng

AB
uuur
không bằng
CD
uuur
.
Hoạt động 2. Học sinh củng cố các khái niệm qua việc giải đáp các câu hỏi.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
=>Tập trung theo nhóm.
=>Giải đáp các câu hỏi và bài tập ở
trang 8 sgk
Bài 1:Học sinh dựa vào định nghĩa
trả lời
Bài 2:Học sinh trả lời Đ hoặc S
Bài 3:Học sinh nhìn hình trả lời
Bài 4: Học sinh nhìn hình trả lời
Bài 5:Học sinh trả lời bằng cách vẽ
hình
=> Chia nhóm học sinh.
=>Yêu cầu học sinh từng nhóm giải
đáp bài tập trang 8 Sgk.
=>Đặt thêm câu hỏi tại sao ở câu 2a, c,
f mục đích để cho học sinh hiểu cặn kẻ
vấn đề.
=>Chiếu hình vẽ trên màn hình vi tính
bài 3,4 ,5
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức: Qua các câu hỏi và bài tập học sinh phải nắm vững được khái niệm vectơ, 2
vectơ cùng cùng phương, cùng hướng, ngược hướng và 2 vectơ bằng nhau.
Hoạt động 4: Bài tập về nhà: Từ bài 1 -> 5 trang 8, 9 Sgk.


Giaựo aựn Hỡnh hoùc10 Naõng cao
Tên bài dạy: 2. tổng của các vectơ - Bài tập
Tiết PPCT: 3 + 4, Số tiết: 2
I. Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm đợc:
1. Về kiến thức:
- Nắm đợc định nghĩa phép cộng hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, các
tính chất của phép cộng các vectơ, biết đợc
|||||| baba
++
, tính chất của trung điểm, trọng
tâm của tam giác.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng đợc quy tắc ba điểm, quy tắc HBH để tính đợc tổng của các vectơ cho trớc.
3. Về t duy:
- Học sinh chuyển đợc một yêu cầu về hình học về chứng minh một biểu thức vectơ.
- Liên hệ tổng các lực trong bộ môn vật lí.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận , chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu, projector.
III. Ph ơng pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, học nhóm và phơng pháp nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1. Hớng dẫn học sinh phát hiện và nắm vững khái niệm tổng của hai
vectơ .
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi
bảng
* TL1: Tịnh tiến một lần
theo vectơ
AC

.
Hs nêu định tổng của hai
vectơ.
* HĐ1
AB
=
CBAC
+
=
OBAO
+
=
DBAD
+
* HĐ2
a, Vẽ vectơ
'BC
=
CB
,
ta có:
CBAB
+
=
'' ACBCAB
=+
Giáo viên đa ra khái niệm tịnh tiến theo vectơ cho
trớc



a

b
B
A

C
H1: Vật có thể đợc tịnh tiến chỉ một lần từ A đến
C đợc không?
* Vectơ
AC
gọi là tổng của hai vectơ
BCAB,
?
H2: Nêu định nghĩa tổng của hai vectơ
a

b

cho trớc?
Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm.
Hoạt động 1. (Dành cho ba nhóm 1, 2 và 3): Cho
HBH ABCD tâm O. Hãy viết vectơ
AB
dới dạng
tổng của hai vectơ khác
0
mà điểm đầu và điểm
cuối đợc lấy trong các điểm A, B, C, D, O?
Hoạt động 2 (Dành cho ba nhóm 4, 5, 6): Hãy vẽ

một tam giác ABC, rồi xác định tổng của các
1. Định nghĩa
tổng của hai
vectơ.
Định nghĩa
(SGK).
Vật
Vật
Vật

×