Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hệ thống công thức ôn tập Phân tích hoạt động kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.32 KB, 16 trang )

CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN LĐ
* TỐc độ luân chuyển
Số vòng quay của
vốn lưu động

Tổng doanh thu thuần

=

Thời gian của

Vốn lưu động bình quân

=

một vòng luân chuyển

Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của VLĐ trong kỳ

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

=

Vốn lưu động bình quân
Tổng doanh thu thuần

(Lưu ý: Tốt nhất nên kẻ bảng, tính các chỉ tiêu này, sau đó sử dụng PP so sánh trực tiếp
trong bảng để tính  và tỷ lệ % tăng giảm từng chỉ tiêu. Sau đó viết công thức ở dưới)
- DTT = Tổng DT bán hàng – các khoản giảm trừ và thuế
- Số vòng quay càng lớn càng tốt => kỳ tt tăng là tốt


- Tgian 1 vòng càng nhỏ càng tốt => kỳ TT giảm là tốt
- HSĐN vốn càng nhỏ càng tốt => kỳ TT giảm là tốt
- Nếu đầu bài cho năm, thì tgian của kỳ PT là 360)
* VLĐ tiết kiệm lãng phí
Tổng số doanh thu

Số vốn lưu động tiết
kiệm (-) hay lãng
phí (+) do thay đổi

=

thuần kỳ phân tích
Thời gian kỳ phân

tốc độ luân chuyển
(Phần này chỉ việc lắp số vào tính)

tích

Độ dài


(

vòng luân
chuyển kỳ
phân tích

Độ dài

-

vòng luân
chuyển kỳ
gốc

)


CHƯƠNG II
* 1 sản phẩm chia 2 thứ hạng
+ Công thức:

Ti 

Qi
n

Q

100(%)

Ti: Tỷ trọng thức hạng i
Qi: Sản lượng thứ hạng i
Q: Sản lượng sản phẩm

i 1

TI 1 


QI 1

100(%)

n

Q

TIk 

1

i 1

QIk

100(%)

n

Q
i 1

k

+ Phương pháp phân tích: so sánh trực tiếp
TI = TI1 - TIk
+ Kết luận: Ta thấy tỷ trọng thứ hạng I kỳ thực tế tăng (giảm)….. %, điều đó chứng tỏ chất
lượng sản phẩm tăng lên (giảm đi)
+ Nguyên nhân: 5 nguyên nhân: máy móc thiết bị…., NVL……, lao động….., trình độ quản

lý….., KHKT…….
+ Biện pháp:
* 1 sản phẩm chia nhiều thứ hạng
n

P

q  p
i 1

i

qi : Số lượng sản phẩm thứ hạng chất lượng i

ik

pik: Giá bán đơn vị sản phẩm thứ hạng chất
lượng i kỳ gốc

n

q
i 1

n : số lượng thứ hạng chất lượng sản phẩm

i

n


P1 

P : Giá đơn vị bình quân sản phẩm

q
i 1

i1

 pik

n

q
i 1

i1

+ Phương pháp: So sánh trực tiếp

n

Pk 

q
i 1

ik

 p ik


n

q
i 1

ik


P  P1  Pk
+ Kết luận: Ta thấy giá đơn vị bình quân kỳ thực tế tăng (giảm) ….. nghìn đồng, chứng tỏ
chất lượng sản phẩm kỳ thực tế tăng lên (giảm đi). Điều này làm giá trị sản lượng tăng lên
(giảm đi) 1 lượng là:
n

G sl   P   q i1
i 1

+ Nguyên nhân: + Biện pháp:
* Hệ số phẩm cấp: nhiều sản phẩm chia nhiều thứ hạng
H f : Hệ số phẩm cấp bình quân của sản phẩm
n

Hf 

q  p
i 1
n

ik


q  p
i 1

n

H f1 

i

q
i 1
n

q
i 1

i1

i1

i

pik: Giá bán đơn vị sản phẩm thứ hạng chất lượng i
kỳ gốc
pIk: Giá bán đơn vị sản phẩm i kỳ gốc thứ hạng chất
lượng cao nhất (loại 1)

Ik


qi: Số lượng sản phẩm thứ hạng chất lượng i
n

 pik
H fk 

 p Ik

q
i 1
n

q
i 1

ik

 pik

ik

 p Ik

+ Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp

H f  H f 1  H fk
+ Kết luận: Ta thấy hệ số phẩm cấp kỳ thực tế tăng (giảm) ….. lần so với kỳ kế hoạch,
chứng tỏ chất lượng sản phẩm kỳ thực tế tăng lên (giảm đi) so với kế hoạch. Điều này làm
cho giá trị sản lượng tăng lên (giảm đi) 1 lượng là:
n


Gsl  H f   qi1  pIk
i 1

+ Nguyên nhân + Biện pháp:


2. Trường hợp sản phẩm không chia thứ hạng
* Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt chất lượng
Sản phẩm

Tỷ trọng (ttri)

Tỷ lệ phế phẩm cá biệt (Tfgi)

KH

TT

KH

100

100

((1) Lưu ý: không cộng từ trên ((2) Lưu ý: không cộng từ

TT

A

B
Tổng

xuống mà phải làm theo công

trên xuống mà phải làm

thức bên dưới)

theo công thức bên dưới)

- Chỉ tiêu phân tích

t fgi 

Csxi
n

C
i 1

Ttri 

sx

Csci  CFi
Csxi

Csxi: Chi phí sản xuất sản phẩm i
Csx: Tổng chi phí sản xuất toàn bộ sản phẩm

Csci: Chi phí sửa chữa các sản phẩm i bị hỏng
CFi: Chi phí sản xuất các sản phẩm i không sửa chữa được
- Phương pháp phân tích: so sánh trực tiếp
+ Số tuyệt đối: T fg

 T fg1  T fgk
T fg1  ô(2)

T fgk  ô(1)

+ Số tương đối:

T fg
Tỷ lệ % tăng (giảm) tỷ lệ phế phẩm bình quân =

T fgk

 100(%)

+ Kết luận: Ta thấy tỷ lệ phế phẩm bình quân kỳ thức tế tăng lên (giảm đi) so với kế
hoạch…….% tương ứng ……% phế phẩm, điều này chứng tỏ chất lượng sản phẩm kỳ thực
tế giảm đi (tăng lên) so với kế hoạch
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng


n

- Phương trình kinh tế:

- Đối tượng phân tích:


T fg 

T

tri

i 1

 t fi

100

T fg  T fg1  T fgk

- Phương pháp phân tích: Nhìn phương trình kinh tế có dạng tích nên ta sử dụng phương
pháp thay thế liên hoàn để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu tỷ lệ
phế phẩm bình quân
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố tỷ trọng sản phẩm
n

T fg (Ttr ) 

 (T

tri1

i 1

 t fik )


100

n



 (T

trik

i 1

 t fik )

100

+ TTL2: Ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ phế phẩm cá biệt
n

T fg ( t f ) 

 (T
i 1

tri1

 t fi1 )

100


n



 (T
i 1

tri1

 t fik )

100

+ Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố

T fg  T fg (Ttr )  T fg (t f )
- Nhân xét: Ta thấy chất lượng sản phẩm kỳ thực tế tăng (giảm) so với kế hoạch, là do ảnh
hưởng của các nhân tố sau:
+ Nhân tố tỷ trọng sản phẩm thay đổi làm cho tỷ lệ phế phẩm bình quân tăng (giảm) 1 lượng
là………………….
+ Nhân tố tỷ lệ phế phẩm cá biệt thay đổi làm cho tỷ lệ phế phẩm bình quân tăng (giảm) 1
lượng là………………………..
- Nguyên nhân:
- Biện pháp:


CHƯƠNG 3

1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lao động

* (Lưu ý: Phần này nếu người ta cho tổng số lao động và các loại lao động như công nhân
sx, nhân viên sx…. Thì nên kẻ bảng như sau:)
Chỉ tiêu

So sánh trực tiếp

So sánh có liên hệ với ……

số tuyệt đối

Số tương đối

số tuyệt đối

Số tương đối

(người)

(%)

(người)

(%)

Tổng LĐ
- CNSX
- NVSX
- …..
- Công thức:
+ So sánh TT:

Số tuyệt đối: S

= S1 – Sk

Số tương đối: Tỷ lệ % tăng (giảm) số lao động…. = (S/Sk) * 100(%)
Giải thích công thức:
+ So sánh có liên hệ (thường liên hệ với GO)

S LH  S1  Sk 
Số tuyệt đối:

T1s 
Số tương đối:

GO1
GOk

S1
 100(%)
GO1
Sk 
GOk

Giải thích công thức:
- Kết luận:
+ Kết luận cho so sánh TT: Ta thấy số lao động kỳ thực tế tăng (giảm) …. % tương ứng
với…..người
+ Kết luận cho so sánh có liên hệ: Ta thấy doanh nghiệp tiết kiệm (lãng phí) lao động, cụ
thể là tiết kiệm (lãng phí)…. % tương ứng…. người
(Lưu ý: nếu Slh >0 => lãng phí và ngược lại



2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lao động, MMTB tới giá trị sản xuất
* PTKT:

GO  S  N  g  Wg

(nếu tính được tất cả các nhân tố)

GO  S  N  Wn (nếu chỉ thấy cho số ngày lv mà ko cho số giờ)
GO  S  G  Wg

(nếu chỉ tính được số giờ lv 1 LĐ cả năm mà ko cho số ngày)

* Giải thích công t0hức:
* Đối tượng phân tích: GO = GO1 – GOk
* PPPT: Ta thấy PTKT có dạng tích số nên ta sử dụng phương pháp TTLH (hoặc số chênh
lệch) để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu GO
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố số công nhân bình quân.
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố ngày làm việc bình quân.
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố giờ làm việc bình quân.
+ Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân giờ.
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
Nhận xét: Ta thấy giá trị sản xuất kỳ thực tế tăng (giảm) so với kế hoạch điều này là do ảnh
hưởng của các nhân tố sau:
- NT số lao động lv thực tế tăng (giảm) ………….người (cái này nhìn vào bảng số liệu sẽ
thấy ngay) làm cho GTSX tăng (giảm) 1 lượng là………………
- NN + BP
3. Phân tích NSLĐ


Với bài này, thường sẽ phải tính 3 loại NSLĐ, nên kẻ bảng cho nhanh và nhìn cho dễ
Chỉ tiêu

KH

So sánh
KH TT Số

Số

tuyệt tương
đối
NSLĐ BQ 1


W 

GO
S

W  n  g  Wg

W  n  Wn
NSLĐ BQ
ngày 1 LĐ

Wn 

GO


n

Wn  g  Wg

đối


NSLĐ BQ

Wg 

giờ 1 LĐ 1
ngày

GO

g

* Giải thích công thức:
* Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
Số tuyệt đối:
W  W

1

 Wk

- Số tương đối: Tỷ lệ % HTKH về NSLĐ
VW 


W
W

1
k

*100(%)

* KL:
(Lưu ý: Kết luận cho từng loại NSLĐ, xem tăng lên giảm đi bao nhiêu % tương ứng bao
nhiêu …….)
* NN:
* BP:
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ

1. Về mặt khối lượng
* Dùng thước đo giá trị:
Dùng cho toàn bộ sản phẩm hàng hoá.
n

T hs 

Q
i 1
n

i1

Q
i 1


ik

 Pik
Pik

Ths: Là tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu
thụ chung về sản phẩm hàng hoá

 100(%)

Qi1: Số lượng sản phẩm i tiêu thụ kỳ TT
Qik: Số lượng sản phẩm i tiêu thụ kỳ KH
Pik: Giá bán đơn vị sản phẩm i kỳ KH

* Nhận xét :
- Nếu Ths > 100(%) tức là doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản
phẩm hàng hoá.


* Dùng thước đo hiện vật
Thv: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ

Qi1
Thv 
100(%)
Qik

từng mặt hàng
Qi1: Số lượng sản phẩm i tiêu thụ kỳ TT

Qik: Số lượng sản phẩm i tiêu thụ kỳ KH

*NN + BP:
2. Mặt hàng chủ yếu
n

 Qik1  Pik
Tc =

i 1
n

Q
i 1

ik

Tc : Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ
mặt hàng chủ yếu
Qik1 : Số lượng sản phẩm i tiêu thụ thực tế

 100(%)

Pik

trong giới hạn kế hoạch

(Lưu ý: Cách lấy Qk1 là so sánh 2 cột sản lượng tiêu thụ, cột nào nhỏ hơn thì lấy)
* Nhận xét:
- Nếu Tc = 100% tức là doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu.

- Nếu Tc < 100% tức là doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu.
* NN:* BP:
3. Mối quan hệ với dự trữ
(Lưu ý: Nếu đơn vị tính là giá trị (triệu đồng, nghìn đồng….) thì có thể tính gộp các sp, nếu
đơn vị tính là hiện vật (cái, chiếc….) thì phải tính riêng cho từng sp)
* Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch
- Chỉ tiêu: B
- Công thức: B = Dđ + N - Dc
- Giải thích: : Số lượng sản phẩm bán ra trong kỳ
Dđ: Số lượng sản phẩm dự trữ đầu kỳ
N: Số lượng sản phẩm sản xuất hoặc mua vào nhập kho trong kỳ
Dc: Số lượng sản phẩm dự trữ cuối kỳ
- PPPT: So sánh TT
+ Số tuyệt đối:

 B = B 1 - Bk
+ Số tương đối:
Tỷ lệ % tăng (giảm) sản lượng tiêu thụ = (B/Bk)*100(%)
- KL:


* PT nhân tố ảnh hưởng
- PTKT: B = Dđ + N - Dc
- Đối tượng PT: B = B1 - Bk
- PPPT: PTKT có dạng tổng đại số, do đó ta sử dụng PP cân đối để………………
+Ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm dự trữ đầu kỳ:

B(Dđ) = Dđ1 - Dđk
+ Ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất hoặc mua vào nhập kho trong kỳ:


B(N) = N1 - Nk
+ Ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm dự trữ cuối kỳ:

B(Dc) = -(Dc1 - Dck)
+ Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

B = B(Dđ) + B(N) + B(Dc)
- NX:
- NN:- BP:
Phân tích lợi nhuận
- Nếu đầu bài xuất hiện 1 trong số: chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí ngoài sx, chi phí
trong quá trình tiêu thụ thì sử dụng lợi nhuận thuần Pf
- Nếu không xuất hiện các loại chi phí trên thì sử dụng lợi nhuận gộp Gf vì ko tính được Pf)
1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch lợi nhuận
- Chỉ tiêu: Pf
Công thức Pf 

Q

i

 ( p i  d i  ri  g i  t i  ci  s i  a i )

trường hợp có cả các khoản giảm trừ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý và đầu bài cho chi
phí bán hàng, chi phí quản lý đơn vị sản phẩm)

Pf   Qi  ( p i  d i  ri  g i  t i  ci  cp i )
trường hợp đầu bài cho các khoản giảm trừ, gộp chi phí bán hàng và chi phí quản lý vào chi
phí trong quá trình tiêu thụ đơn vị sản phẩm gọi là cp)


Pf   Qi  ( p i  ci  cp i )


(trường hợp không cho các khoản giảm trừ, chỉ cho chi phí trong quá trình tiêu thụ đơn vị)

Pf   Qi  ( p i  d i  ri  g i  t i  ci )  S  A

(trường hợp cho các khoản giảm trừ và tổng chi phí bán hàng, tổng chi phí quản lý
- Giải thích công thức:
- PP PT: so sánh trực tiếp
+ Số tuyệt đối
+ Số tương đối
+ KL:
(Phần này tương tự những phần sử dụng so sánh trực tiếp bên trên)
* Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
(Phần này các bạn xem lại bài tập tôi đã chữa, vì có quá nhiều dạng PTKT và thời gian ko
cho phép đồng thời, TTL1 tương tự như ở phần giá thành, lần 2, 3 … đơn giản nên tôi ko
trình bày ở đây nữa. Các bạn đọc lại lý thuyết và bài chữa nhé
- Lưu ý: Nếu PTKT cho chi phí trong quá trình tiêu thụ đơn vị, tức là tính cho từng sp (VD
PTKT:

Pf   Qi  ( p i  ci  cp i ) ) thì ở lần thay thế 1 sẽ là

Q  (Tt  1)  Pfk
Nếu PTKT cho tổng chi phí trong quá trình tiêu thụ, hay tổng chi phí bán hàng, tổng chi phí
quản lý (VD PTKT có dạng

Pf   Qi  ( p i  ci )  S  A

lần 1 là


Q  (Tt  1)  G fk

) thì thay thế


CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC

ĐVT:…..
SP

qi1zi1

qi1zik

qi1zi0

qikzi0

qikzik

∑qi1zi1

∑qi1zik

∑qi1zi0

∑qikzi0

∑qikzik


A
B
…..
Tổng

(Lưu ý: Các sp A, B, ….. là các sản phẩm so sánh được)
* Bước 1: Xác định mức hạ giá thành kế hoạch và tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch:
n

Mhk =

Thk =

n

Q

ik

i 1

Q
i 1

ik

i 1

Thk: Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch

zik: Là giá thành sản phẩm i kỳ kế hoạch
năm nay

M hk
n

 zik   Qik  zi 0

Mhk: Mức hạ giá thành kế hoạch

 100(%)

zi0: Là giá thành sản phẩm i kỳ thực tế năm

 zi 0

trước (kỳ gốc)
Qk: Số lượng sản phẩm sản xuất theo kế
hoạch

* Bước 2: Xác định mức hạ giá thành thực tế:

Mh1 =

n

n

i 1


i 1

 Qi1  zi1   Qi1  zi 0 ;
M h1

Th1 =

n

Q
i 1

i1

Th1: Tỷ lệ hạ giá thành thực tế
zi1: Giá thành sản phẩm i kỳ thực tế năm

100(%)

 zi 0

Mh1: Mức hạ hạ giá thành thực tế

nay
Qi1: Số lượng sản phẩm i sản xuất kỳ thực
tế năm nay

* Bước 3: So sánh mức hạ giá thành thực tế với kế hoạch (xác định đối tượng phân tích)

Mh = Mh1 - Mhk


Th = Th1 – Thk

KL: Mh > 0: Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành
Mh = 0: Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch hạ giá thành
Mh < 0: Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch hạ giá thành
(Lưu ý: cầ0n đưa số liệu cụ thể và tên chỉ tiêu vào kết luận)
* Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình thực hiện nhiệm vụ
hạ giá thành:


n

Q  z  Q  z

Mh1 =

- PTKT:

n

i

i 1

i

i

i 1


Mh

Th1 =

n

Q  z
i 1

i

i0 ;

 100(%)

i0

- Giải thích:
- Đối tượng phân tích:

Mh = Mh1 – Mhk

Th = Th1 – Thk

- PPPT: PTKT có dạng tích và thương, do đó ta sử dụng PP TTLH để phân tích mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu MHGT và TLHGT
+ TTL1: Ảnh hưởng do sản lượng sản xuất trong kỳ thay đổi
n


Q
IS =

i1

i 1
n

 zi 0

Q

 zi 0

ik

i 1

M s  ( I s  1)  M hk

+ TTL2: Ảnh hưởng do kết cấu mặt hàng thay đổi
n

n

Mc =  Q
i 1

 z k   Qi1  zi 0  M hđ


i1

i 1

Mc

Thc =

n

Q
i 1

i1

;

100(%)

 zi 0

+ TTL3: Ảnh hưởng do mức hạ giá thành đơn vị thay đổi
n

Mz =  Q
i 1

i1

Mz


n

 zi1   Qi1  zik
i 1

Thz =

n

Q
i 1

i1

 100(%)

 zi 0

+ Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

Mh = Ms + Mc +Mz
- NX:
- NN- BP:

Th = Thc + Thz


II. PHÂN TÍCH KHOẢN MỤC CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TT
1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch CPNVLTT

- Chỉ tiêu: Cv
n

- Công thức: Cv   Q  Đmi  si  PL  Vt
i 1

- Giải thích công thức:
- Phương pháp PT: So sánh trực tiếp

PLđk  PLk 
đ
tbk

V

Q1
Qk

n

  Q1  Đmik  sik
i 1
n

(Lưu ý: Lấy số liệu của vật liệu dự định dùng ở kỳ KH)

Cv1   Q1  Đmi1  si1  PL1  Vt1
i 1
n


đ
Cvkđ   Q1  Đmik  sik  PLđk  Vtbk
i 1

+ Số tuyệt đối:

Cv  Cv1  Cvkđ
+ Số tương đối:

Tỷ lệ % tăng (giảm) CPNVLTT =

Cv
100(%)
đ
C vk

+ KL: Chi phí NVLTT kỳ TT tăng (giảm) so với KH là……. % tương ứng tăng
(giảm)……………, chứng tỏ DN ko HTKH về chi phí (HTKH vượt mức)
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng
n

- PTKT:

Cv   Q  Đmi  si  PL  Vt
i 1

- Đối tượng phân tích:

Cv  Cv1  Cvkđ


- PPPT: PTKT có dạng tích số và tổng đại số do đó ta sử dụng PP TTLH và cân đối để
…………………….
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố định mức tiêu hao:



 

Cv ( Đm )   Q1  Đmi1  sik    Q1  Đmk  sik 

 

+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố giá bình quân đơn vị vật liệu:


 

Cv ( g )   Q1  Đmi1  si1    Q1  Đmi1  sik 

 

+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố phế liệu thu hồi:



Cv ( PL )   PL1  PLđk



+ Thay thế lần 4: Ảnh hưởng của nhân tố nguyên vật liệu thay thế:

đ
Cv (Vt )  Vt1  Vtbk

+ Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
Cv  Cv1  Cvkđ  Cv ( Đm )  Cv ( s )  Cv ( PL )  Cv (Vt )

- KL: (Lưu ý, kết luận cho từng nhân tố, thay đổi làm chi phí thay đổi ntn)
- NN:
- BP:
III. PHÂN TÍCH KHOẢN MỤC CHI PHÍ NHÂN CÔNG TT
1. Phân tích tình hình hoàn thành KH chi phí NCTT
- Chỉ tiêu: Tổng quỹ lương F
- Phương pháp PT: So sánh
+ So sánh TT:
F = F1 - Fk

F
 100(%)
F
k
Tính tỷ lệ % tăng giảm =

KL: (Lưu ý: Chỉ kết luận được chi phí tiền lương tăng lên giảm đi bao nhiêu % tương ứng
bao nhiêu triệu đồng)
+ So sánh có liên hệ (thường liên hệ GO)
GO1
∆FLH = F1 - Fđk = F1 - Fk  GOk
FLH
 100(%)
GO1

Fk 
GOk
Tính tỷ lệ % tăng giảm =

KL: (Lưu ý: Nếu thấy >0 => lãng phí chi phí và ngược lại)
2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng


* PTKT: F =

GO
 TL
W

* Giải thích:
* Đối tượng phân tích: F = F1 - Fk
* PPPT: PTKT có dạng tích và thương do đó ta sử dụng PP TTLH để ptichs mức độ……..
+ Thay thế lần 1: Ảnh hưởng của nhân tố GO:
+ Thay thế lần 2: Ảnh hưởng của nhân tố W :
+ Thay thế lần 3: Ảnh hưởng của nhân tố TL :
+ Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
* NX:
* NN:
* BP:

F(GO ) 
F(W ) 

GOk
GO1

 TLk 
 TLk
Wk
Wk

GO1
GO1
 TLk 
 TLk
W1
Wk

F(TL ) 

GO1
GO1
 TL1 
 TLk
W1
W1

F  F1  Fk  F(GO )  F(W )  F(TL)



×