Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

BAI THUYET TRINH NHOM TAI CHINH 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.83 KB, 7 trang )

Mục tiêu nghiên cưú





- Chính sách tài khóa và chu kỳ kinh tế ở
Việt Nam (từ năm 1991-2008)
- Nhận xét chung về xung lực tài khóa của
Việt Nam và sự ảnh hưởng đến chu kỳ kinh
tế
- Đưa ra các khuyến nghị về việc ổn định
chu kỳ và chống suy thoái kinh tế ở Việt
Nam


Phương pháp nghiên cứu







-Sử dụng học thuyết Keynes về chính sách
tài khóa ở Việt Nam
-Sử dụng dự liệu thứ cấp đo lường bằng
Phương pháp định lượng (nguồn từ Tổng Cục
thống kê)
-Sử dụng phương pháp của Heller et al
(1986) trong việc đo lường xung lực tài


chính ở Việt Nam
-Sử dụng bộ lọc Hodrick-Prescott từ hàm lô
ga trong việc đánh giá GDP danh nghĩa và
GDP tiểm năng


Kết quả nghiên cứu






-Chính sách tài khóa và chu kỳ kinh tế ở Việt
Nam (từ năm 1991-2008) :
+Chính Sách tài khóa ở Việt Nam có khuynh
hướng “thuận chu kỳ”
+Chính sách tài khóa ở Việt Nam có khuynh
hướng gấy bất ổn định hơn là góp phần
giảm biến động chu kỳ kinh tế


Kết quả nghiên cứu









- Nhận xét chung về xung lực tài khóa của
Việt Nam và sự ảnh hưởng đến chu kỳ kinh tế:
+Tình trạng tài khóa Việt Nam liên tục mở
rộng từ năm 1994 đến 2008, xung lực tài
khóa từ 3%-5%
+Tình trạng tài khóa không phù hợp với trạng
thái chu kỳ kinh tế
+Chính sách tài khóa ở Việt Nam có tính
“thuận chu kỳ”


Kết quả nghiên cứu
- Đưa ra các khuyến nghị về việc ổn định chu
kỳ và chống suy thoái kinh tế ở Việt Nam:
 +Do độ trễ của chính sách tài khóa nên gói
kích thích 1 tỷ đôla cần triền khai nhanh
chóng, Chính phủ cần đảm bảo sẽ cải thiện
tình hình tài khóa trong thời gian tới
 + Chính sách tài khóa ở Việt Nam có tính
“thuận chu kỳ”, nên Chính phủ cần chú trọng
thiết kế và sử dụng tốt hơn “ công cụ ổn định
tự động” bằng cách gia tăng tính lũy tiến của
hệ thống thuế và cải cách các chương trỉnh
an sinh xã hội



Kết quả nghiên cứu





- Kiểm soát việcchi tiêu công minh bạch,
hiệu quả bằng cách áp dụng khuôn khổ chi
tiêu trung hạn
- Cải cách, thay đổi cách quản trị chính sách
tài khóa, thiết lập một cơ quan quản lý độc
lập để giám sát tài khóa – Chịu trách nhiệm
xác định, đánh giá mức độ phù hợp của
chính sách tài khóa đối với chu kỳ Kinh tế
Việt Nam


Ý kiến đánh giá theo quan
điểm của nhóm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×