Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130 KB, 5 trang )
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI III
KHOA KINH TẾ
BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
ĐỀ BÀI: CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁP
GVHD: TRƯƠNG THỊ MỸ LINH
LỚP: 35CQT1
NHÓM 13:
NGUYỄN THỊ HÀ_01/01/1993
TRẦN THỊ MỸ PHƯƠNG
BÙI NGỌC TRINH
NGÔ THỊ HỒNG PHƯỢNG
PHẠM BÁ GIN
Lời mở đầu
Nền kinh tế nước ta đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước.Cơ chế mới là môi trường thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế theo xu hướng hiện đại, chắt lọc kế thừa những
thành tựu và khắc phục những tồn tại đã qua.Trong đó lạm phát là một
vấn đề hết sức nghiêm trọng đối với các hoạt động kinh tế-chính trị-xã
hội không chỉ ở Việt Nam mà hầu hết các nước trên thế giới đều quan
tâm .Lạm phát là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển
kinh tế của một quốc gia nhưng cũng là một trở ngại lớn nhất trong công
cuộc phát triển đất nước. Bước sang nền kinh tế thị trường,chúng ta phải
đối đầu với con số lạm phát không nhỏ do cơ chế cũ để lại. Việc xem xét,
đánh giá, nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân dẫn đến lạm
phát và tìm cách khắc phục nó như thế nào là vô cùng cần thiết. Để
nghiên cứu về lạm phát và ảnh hưởng của nó tới các vấn đề khác như:
thất nghiệp, giá cả, tiên lương. từ đó đưa ra cách giải quyết để kìm hãm
lạm phát sử dụng các chính sách cần thiết để phát triển hài hoà nền kinh
tế. Để hiêủ rõ bản chất của lạm phát, tác hại cũng như tác động của nó và