Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

Chuong 5 sinh san nhan tao va uong nuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 79 trang )

Khoa Thủy sản
BM Nuôi trồng Thủy sản

Chương 5

Sinh sản nhân tạo và ương
nuôi cá giống


Sinh sản nhân tạo


Tại sao cần cho sinh sản nhân tạo cá


NTTS phát triển: thức ăn và con giống



S2NT chủ động được con giống. Con giống được đảm bảo
về số lượng (theo yêu cầu), đảm bảo được chất lượng



S2NT giúp nghiên cứu di truyền học, lai tạo, chọn giống để
tạo ra các giống TS mới có chất lượng tốt, năng suất cao.


Nguyên lý chung của việc S2 một số loài cá nuôi
 S2


là một hoạt động quan trọng trong đời sống của
động vật nói chung, của cá nói riêng nhằm đảm bảo
sự tồn tại của loài.

 S2

là một quá trình sinh học phức tạp bao gồm nhiều
GĐ: sự PT và thành thục của tuyến sinh dục, sự đẻ
trứng và thụ tinh, phát triển của phôi và cá con.

 S2

của cá có liên quan đến các quá trình khác nhau
của đời sống cá thể: sinh trưởng, tồn tại, dinh dưỡng,
di cư... là sự thích nghi lâu đời của loài với MT sống.

 S2

là một QT thống nhất các mối quan hệ giữa các
yếu tố sinh thái (kể tên?) với các yếu tố sinh lý (kể
tên?).


Mỗi

loài cá có đặc điểm sinh sản riêng biệt, một số ít
loài đẻ con (cá bảy màu), còn đa số loài đẻ trứng và
thụ tinh ngoài.

Một


số loài đẻ trứng dính và bán dính, một số loài
khác thì đẻ trứng trôi nổi, (ví dụ?)

Phôi

và ấu trùng PT trong MT tự nhiên, nên tỷ lệ
hao hụt rất lớn. Để thích nghi cho việc bảo toàn nòi
giống nên sức sinh sản của cá vô cùng lớn.

Ex:

Một con cá trắm cỏ nặng 4kg có thể đẻ 45.000 500.000 trứng 1 lần, cá trôi ấn 1kg đẻ 300.000 350.000 trứng /1 lần.


1. Tuổi thành thục của cá
 Tuổi

thành thục của các loài cá nuôi có quan hệ mật thiết
với To nuôi và thời gian sinh trưởng của cá.

 Trong

cùng một loài, nếu sống ở những vùng địa lý, khí
hậu khác nhau thì tuổi thành thục của cá cũng khác nhau.


Tuổi thành thục của một số loài cá nuôi ở
Việt Nam
Loài cá

Tuổi
thành
thục
(năm)

Chép

Trắm Mè
cỏ trắng


hoa

Rohu

Mrig
Catla
al

1-2

3-4

2-3

1-2

2-3

2-3


1-2

Trê


vinh


phi

1

1

0,40,6


2. Chu kỳ phát triển của tuyến sinh dục
2.1 Chu kỳ phát triển của buồng trứng
 Giai

đoạn I:

◦ Tuyến sinh dục rất nhỏ, mảnh, trong suốt, cấu trúc thuỳ trước
chưa rõ ràng
◦ Chưa phân biệt được đực cái.
 Giai

đoạn II:


◦ Buồng trứng trong suốt, có màu hồng, mạch máu nổi rõ ở vỏ
buồng trứng.
◦ Có thể quan sát bằng mắt thường.

 Ở giai đoạn I và II tuyến sinh dục chưa chịu sự tác
động của kích dục tố tuyến yên, nêu cắt bỏ tuyến yên
thì buồng trứng ngừng phát triển nhưng không thoái
hoá.


 Giai

đoạn III:

◦ Buồng trứng to hơn, có màu đặc trưng của loài, trên TB noãn có các
hạt sắc tố đen, mạch máu phân bố đều.
◦ Ở giai đoạn này tuyến sinh dục chịu sự điều khiển của tuyến yên, nếu
cắt bỏ tuyến yên, buồng trứng sẽ thoái hoá.
 Giai

đoạn IV:

◦ Nếu 60% số trứng có tâm lệch thì có thể tiêm kích thích cho cá đẻ.
◦ Buồng trứng có màu vàng xanh hoặc vàng trắng, trứng tròn, căng
 Giai

đoạn V:

◦ Là giai đoạn trứng chín, các noãn bào tách khỏi bao noãn và màng liên

kết để rụng vào xoang noãn sào
◦ Nếu dốc cá và ấn nhẹ vào bụng trứng sẽ chảy ra ngoài.
 Giai

đoạn VI:

◦ Là giai đoạn sau khi đẻ song, buồng trứng xẹp đi, bao noãn rỗng,
mềm, nhão, màu đỏ thẫm, mạch máu xuất hiện nhiều.
◦ Có thể trong buồng trứng có tế bào trứng ở giai đoạn II và III.



Giai đoạn phát triển của trứng I; II; III; IV


Sự thoái hoá của buồng trứng
 Cá

đang thành thục ở giai đoạn III:

◦ Nếu gặp ĐK MT bất lợi như To quá cao trong
thời gian dài, thiếu oxy... buồng trứng sẽ bị thoái
hoá.
 Buồng

trứng ở GĐ IV:

◦ Trong thời gian dài nếu không gặp ĐK sinh thái
phù hợp cho việc đẻ trứng hoặc không được kích
thích S2 thì cũng sẽ bị thoái hoá

◦ Buồng trứng thoái hoá nhão, có những hạt vàng
sẫm, rữa nát.


2.2 Chu kỳ phát triển của TSD đực
 GĐ

I:

 GĐ

II:

 GĐ

III:

 GĐ

IV:

◦ TSD là 1 giải nhỏ dính sát vách xoang thận, bên trong không rõ túi hay
phiến sinh tinh,
◦ Mắt thường không phân biệt đực, cái.
◦ Tinh sào có hình 1 dải nhỏ màu hơi hồng nhạt
◦ Trên lát cắt tiêu bản có thể nhìn thấy túi sinh tinh trong đó chứa tinh
nguyên bào.
◦ Chiều dài tinh sào đạt cực đại nhưng bề rộng và dày thì chưa đủ.
◦ Tinh sào có màu trắng, phớt hồng, mạch máu phân bố nhiều. Trên tiêu bản
thấy các túi sinh tinh trong đó có chứa các tinh bào sơ cấp và thứ cấp.

◦ Tinh sào có màu trắng, bên trong có tinh trùng, tinh bào sơ cấp, thứ cấp.

 GĐ V:

◦ Tinh sào có màu trắng đục, có thể chảy tinh dịch ra ngoài nếu ấn nhẹ vào
bụng cá, bên trong đại bộ phận là tinh trùng.

 GĐ VI:

◦ Tinh bào teo nhỏ sau khi S2, hình dạng giống ở GĐ II. Có màu hồng đỏ,
nhiều mạch máu phân bố trên bề mặt tinh hoàn.



3. Cơ chế sinh sản
3.1 Sinh sản tự nhiên
 Khi

cá đã thành thục về TSD, gặp ĐK sinh thái thích hợp
cho việc đẻ trứng như sự thay đổi về thời tiết, To, mưa gió,
nước chảy...
 Các ĐKST tác động lên các cơ quan bên ngoài của cá, đường
bên, da, thị giác, thính giác...)
 Thần kinh của những cơ quan này bị kích thích và chuyển
đến hệ thần kinh Trung ương rồi được chuyển đến vùng
hypothalamus (dưới đồi), vùng đó tiết ra hormone LRH,
hormone đi vào não thuỳ thể (tuyến yên) gây kích thích làm
cho não thuỷ thể tiết ra 2 loại hormone sinh dục Leteinizing
Hormone (LH) và Follirle Stirmulating Hormone (FSH).
 Hai loại hormone này theo đường máu đến buồng trứng kích

thích sự PT và chín trứng từ GĐ IV, sang GĐ V. Tế bào nang
bị phân huỷ, sự rụng trứng xảy ra và một hormone giới tính
được tiết ra phối hợp với các hormone kích thích sinh dục tác
động lên thần kinh gây sự hưng phấn giới tính của cá bố mẹ.
 Cá kết đôi trong sự hưng phấn chủ động thải trứng và tinh
trùng.


Điều kiện sinh thái
thích hợp: nhiệt
độ, oxi, ánh sáng,
dòng chảy…

Cơ quan cảm giác
tiếp nhận : da,
đường bên…
Hormon sinh dục

Cá hưng
phấn, kết
đôi sinh
sản

Hypothalamus

LRH
Tuyến yên
Cá thành thục TSD
LH


FSH

Buồng trứng: trứng
chuyển giai đoạn IV
sang V
Buồng sẹ: chuyển
sang giai đoạn V

Sản phẩm
sinh dục
phóng ra
ngoài môi
trường


3.2 Sinh sản nhân tạo
 Nguyên

lý cơ bản của sinh sản nhân tạo xuất phát từ kỹ
năng sinh học của sự truyền giống tự nhiên.

 Người

ta thấy sự tác động của các ĐKST, người ta thay các
tác động bên ngoài bằng cách đưa ra các hormone sinh dục
bên ngoài vào cơ thể cá.

 Những

hormone như não thuỳ (PG) hoặc kích dục tố của

người (HCG) đóng vai trò như một hormone được tiết ra từ
não thuỳ cá bố mẹ và tác động trực tiếp lên buồng trứng.
(tác động trực tiếp lên tế bào trứng)

 Còn

LRHa thì chỉ tác động đến não thuỳ của cá bố mẹ đẩy
nhanh quá trình tiết kích dục tố gây S2.(tác động gián tiếp).
Hormone này được sử dụng kết hợp với Dom trong quá
trình sinh sản nhân tạo


4. Sự thụ tinh và phát triển của phôi
4.1. Sự thụ tinh của trứng và phân chia tế bào
 Sau

khi hưng phấn cá bố mẹ kết đôi. Do tác động cơ học
của bản thân (phóng tinh và phóng trứng), trứng và tinh
dịch được tiết ra MT nước và tiến hành thụ tinh.

 Người
 Khi

ta gọi sự thụ tinh này là thụ tinh ngoài

trứng thụ tinh tiếp xúc với nước, màng nhày của trứng
hút nước và trương lên nhanh chóng, màng trứng trong
suốt. Và bắt đầu sự phân chia tế bào



4.2. Sự phát triển của phôi
 Phôi

dâu

 Phôi

nang

 Phôi

vị

 Giai

đoạn hình thành cơ quan và nở

 Cá

bột mới nở ra yếu ớt, thường nằm dưới đáy bể chốc chốc
lại bơi thẳng đứng, chúng sử dụng chất D2 dự trữ từ noãn
hoàng để sống.

 Sau

3 ngày bóng hơi được hình thành, cá bắt đầu bơi lội
được và sử dụng chất dinh dưỡng bên ngoài thông qua việc
bắt mồi.

 QT PT của


phôi phụ thuộc rất nhiều vào To MT: thực tế SX
giống, có những khi nhiệt độ hạ đột ngột có thể làm hỏng cả
bể ấp trứng trong một thời gian rất ngắn


a

d

b

c

e

Ghi chú: a: GĐ 1 tế bào; b: GĐ 2 tế bào; c: GĐ 4TB; d: GĐ
phôi nang; e: Hình thành thế phôi; f: GĐ chuẩn bị nở

f


Phần 2

Kỹ thuật sinh sản một số loài
cá nuôi phổ biến


Kỹ thuật sinh sản nhân
tạo cá chép



1. Nuôi vỗ cá bố mẹ


1.1. Chọn cá bố mẹ


Cá bố mẹ phải là những cá khoẻ mạnh, không bệnh tật, không dị
hình đã đạt đến tuổi thành thục và quy cỡ hợp lý.

 Cá

bố mẹ có thể thu thập từ cá nuôi ở ao, sông, hồ.

 Thông

thường người ta thu thập vào mùa thu đông:

◦ Vì mùa này là mùa thu hoạch cá và cũng là thời kỳ bắt đầu nuôi vỗ
◦ Mùa này To thấp nên thuận tiện cho việc vận chuyển.
 Nếu

có ĐK tốt nhất là ta nên tuyển chọn từ GĐ cá giống để nuôi
và tiếp tục bình tuyển thành cá bố mẹ. (ưu, nhược điểm?)

 Cá

mới thành thục lần đầu nuôi vỗ dễ, hệ số thành thục thấp, tỷ lệ
đẻ cao nhưng chất lượng cá con kém, tốt nhất là nên chọn cá bố

mẹ ở tuổi thành thục lần thứ 2 hoặc thứ 3 sẽ cho năng suất cao.


1.2. Chọn ao nuôi vỗ


Ao nuôi vỗ phải gần nguồn nước, thuận lợi cho việc cấp, tiêu nước,
thuận lợi đường giao thông và khu sinh sản nhân tạo.



Ao phải ở chỗ thoáng đãng, nhiều ánh sáng để tạo đk cho thức ăn tự
nhiên PT và kích thích sự phát dục của cá.



Diện tích: từ 1.000 - 3.000 m2, lớp bùn đáy dày 20 - 30 cm.
◦ Nếu ao quá lớn sẽ khó đánh bát, khó khống chế lượng thức ăn ổn
định,
◦ Ao quá nhỏ MT dễ thay đổi nhiều khi gây hại cho cá bố mẹ.



Ao phải có bờ chắc chắn, cống tiêu nước thuận lợi, không bị ngập
lụt và ao phải thuận tiện cho việc bảo vệ, chống mất trộm.


×