Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 13 bài giảng GOC cuoc thong tin va cac tan so GMDSS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.42 KB, 23 trang )

Giáo trình Khai thác viên Hệ Tổng quát
(General Operational Certificate for GMDSS)


Bài : Cước Thông tin và các Tần số GMDSS

I.
II.
III.

Cước thông tin
Điện tín vô tuyến điện
Các Tần số GMDSS


I. Cước thông tin
Khái quát chung



(a)
(b)
(c)
(d)
(e)

Tất cả các thông tin công cộng thông qua các mạng
mặt đất hoặc mạng vệ tinh đều phải tính cước.
Cước cho các cuộc gọi qua đài TTDH được đề cập
trong Danh bạ ITU của các đài TTDH.
Cước mặt đất có thể bao gồm:


Cước mạng thông tin công cộng tính theo SDR hoặc
GF.
Cước Đài TTDH
Cước Đài tàu
Cước cho các dịch vụ đặc biệt
Thuế (như thuế VAT).


Khái quát chung






Điện chuyển qua Inmarsat -C được tính theo số kilobit
hoặc Block của thông tin được chuyển tải
(1 kilobit = 1024 bit) bằng 128 ký tự, hoặc (1 Block =
256 bit) bằng 32 ký tự.
Thông tin này được ghi ở tệp tin nhật ký (file Log).


II. Điện tín vô tuyến điện
1.
2.

Điện tín vô tuyến điện
Mã số vệ tinh Inmarsat



1. Điện tín vô tuyến điện


Tất cả các bức điện có được gửi qua đài Mặt đất hoặc
qua vệ tinh Inmarsat hay không đều phải tuân theo
mẫu sau đây:
 Tiền tố (Chữ cái viết tắt) - PREFIX
 Phần mào đầu
- PREAMBLE
 Địa chỉ
- ADDRESS
 Nội dung
- TEXT
 Chữ ký
- SIGNATURE


Điện tín vô tuyến điện




Ví dụ : Một bức điện thương mại sẽ được trình bày như sau:
Tiền tố + Phần mào đầu: MSG MUNDOGAS
ATLANTIC/LEEN 1 15/13 23
1120UTC (AAIC)
Địa chỉ:
SMITH FLEETLIERS
LONDON
Nội dung:

DUE BERTH
SOUTHAMPTON FRIDAY
REQ
REQUEST BUNKERS 2000 TONS
Chữ ký:
MASTER
Chú ý: 15/ 13 số tiếng tính cước (15), số tiếng tính thực tế (13)


1. Điện tín Vô tuyến điện


“PREFIX” được sử dụng để chỉ ra loại bức điện, ví dụ :
P
: Tư điện
MSG
: Công điện (Bức điện gửi tới thuyền trưởng tàu
buôn)
OBS
: Điện quan trắc khí tượng (Những báo cáo tới cơ
quan
khí tượng)
AMVER : Điện tín gửi tới Trung tâm AMVER trụ sở tại
NewYork


1. Điện tín Vô tuyến điện


“PREAMBLE” (phần mào đầu) được thực hiện bởi

khai thác viên, gồm những nội dung sau đây:
Tàu gốc
: Tên và hô hiệu của tàu
Số điện tín : Các bức điện gửi tới từng đài Duyên hải
đều được đánh số riêng theo từng ngày và được ấn
định vào 0001 theo giờ UTC.
Số tiếng : Chỉ ra số lượng từ (số tiếng) và số lượng
tiếng thực tế và tính cước trong phần Địa chỉ, Nội
dung, và Chữ ký. Bất kỳ từ hoặc nhóm nào nhiều hơn
10 kí tự đều được tính cước như 2 tiếng (từ) điện.
Ngày/Giờ : Ngày, giờ ký gửi bức điện, theo giờ
UTC.


2. Mã số vệ tinh Inmarsat (mã 15)
Các bức điện tín VTĐ được gửi qua mạng vệ tinh cũng có mẫu giống như
điện tín VTĐ được gửi qua các Đài mặt đất, nhưng mã 2 số (15) có thể được
sử dụng để phát nhanh bức điện đó.

Bảng S11-3: Dịch vụ mã 2 số đặc biệt của telex

00
11
12
13
14
15

Mô tả
Tự động


Diễn giải
Sử dụng mã này để tự động thực hiện cuộc gọi
telex sử dụng mã nước telex quốc tế
Nhà khai thác quốc tế
Sử dụng mã này để lấy các thông tin từ các
nhà khai thác thông tin quốc tế
Thông tin quốc tế
Sử dụng mã này để lấy các thông tin về các
quốc gia ngoài quốc gia mà CES đang hoạt
động
Nhà khai thác quốc gia
Sử dụng mã này để lấy các thông tin từ nhà
khai thác thông tin quốc gia
Thông tin quốc gia
Sử dụng mã này để lấy các thông tin về các
quốc gia mà CES hoạt động
Dịch vụ vô tuyến điện báo Mã này để kết nối người gọi tới dịch vụ vô
tuyến điện báo để phát vô tuyến điện báo qua
telex


III. Tần số GMDSS
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.


8.

Các vùng ấn định tần số.
Phân bổ tần số.
Bảng tần số MF/ HF Quốc tế theo ITU
Bảng tần số MF/ HF Quốc tế theo ITU.
Bảng tần số VHF Quốc tế theo ITU (Phụ lục 18)
Bảng tần số Quốc gia.
Bảng tần số Cấp cứu, An toàn và Thông thường
của Hệ thống Đài TTDH VN.
Bảng tần số thương mại của Hệ thống Đài TTDH
VN.


1. Các vùng ấn định tần số


2. Phân bổ tần số
1.
2.
3.
4.

5.

Tần số Cấp cứu và An toàn.
Các tần số Navtex.
Các tần số MSI-HF.
Các tần số dùng trong gọi chọn số cho liên lạc thông

thường giữa Tàu và Đài TTDH.
Các tần số thông tin hiện trường.


2. Phân bổ tần số
6.
7.
8.
9.
10.

Tần số cho xuồng cứu sinh.
Các tần số thông tin trên tàu.
Các tần số thông tin trên boong.
Các tần số EPIRB.
Tần số cho SARTs.


3. Tần số Cấp cứu và An toàn
DSC

Thoại

NBDP (Telex)

2187.5 kHz

2182 kHz

2174.5 kHz


4207.5 kHz

4125 kHz

4177.5 kHz

6312 kHz

6215 kHz

6268 kHz

8414.5 kHz

8291 kHz

8376.5 kHz

12577 kHz

12290 kHz

12520 kHz

16804.5 kHz

16420 kHz

16695 kHz


156.525 MHz (kênh 70)

156.650 MHz* (kênh 13)
156.800 MHz (kênh 16)
121.5 MHz +

(Xem chi tiết trong Phụ lục 15 của Thể lệ Vô tuyến điện - Radio Regulations)


3. Tần số Cấp cứu, An toàn
Chú thích:
* : Thông tin An toàn Hàng hải chiều Tàu - Tàu
+ : Tàu - Máy bay (sử dụng cho mục đích Cấp cứu và
Khẩn cấp bằng Thoại).
Máy bay cũng có thể sử dụng 156.3 MHz (kênh 6)
cho mục đích an toàn.


4. Các tần số NAVTEX
490 kHz
Phát bằng tiếng Quốc gia
518 kHz
Phát bằng tiếng Anh
4209.5 kHz Phát bằng tiếng Quốc gia


5. Các tần số MSI -HF

4210 kHz

6314 kHz
8416.5 kHz
12579 kHz

16806.5 kHz
19680.5 kHz
22376 kHz
26100.5 kHz


6. Các tần số dùng trong Gọi chọn số cho liên
lạc thông thường giữa Tàu và Đài TTDH
Bờ - Tàu
Tàu - Tàu
Bờ - Tàu

(MF2) 2189.5 – 2177.0 (kHz)
2177.0 – 2177.0 ( kHz)
2177 kHz (+ các tần số quốc gia)

 Các kênh DSC Quốc gia được các Đài TTDH duy trì sử dụng trực
canh.
 Các tần số DSC Quốc tế 2189.5 - 2177 kHz (Bờ -Tàu) có thể được
sử dụng khi các kênh khác bận làm việc và theo nguyên tắc chung, có
thể sử dụng giữa các đài thuộc các quốc gia khác nhau.


7. Các tần số thông tin hiện trường
2182 kHz
5680 kHz*

3023 kHz*
Kênh 6+
4125 kHz*
Kênh 16
123.1 MHz*
* Tàu - Máy bay
+ Kênh 6 cũng là tần số liên lạc chính giữa các Tàu


8. Tần số cho xuồng cứu sinh
Kênh 16
9. Các tần số thông tin trên Tàu
Kênh 15
Kênh 17

1 watt
1 watt


10. Các tần số thông tin trên boong
Kênh 13 - Liên quan đến An toàn Hàng hải
11. Các tần số EPIRB
406 MHz

COSPAS-SARSAT

12. Tần số cho SARTs
Radar 9 GHz (3cm/ Băng X)



Hết bài



×