Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Thuyết trình môn lý thuyết tài chính lý thuyết số lượng của tiền lạm phát và cầu tiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.01 KB, 47 trang )

CHƯƠNG 20
Lý thuyết số lượng của tiền,
lạm phát và cầu tiền
GVHD: TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang
Nhóm 7:

Nguyễn Thị Bảo Châu
Phạm Thị Hà
Võ Kế Trí


Nội dung
 Lý thuyết số lượng tiền tệ

 Mức giá
 Lạm phát
 Ứng dụng: trong dài hạn và trong ngắn hạn
 Lý thuyết Keynes về cầu tiền

 Ba động cơ ảnh hưởng đến cầu tiền
 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu tiền


Lý thuyết số lượng tiền tệ

Lý thuyết này được đề xướng ra trong TK
XIX - đầu TK XX bởi các nhà kinh tế cổ
điển. Nó được trình bày rõ nhất bởi nhà
kinh tế Mỹ Irving Fisher (1887-1947)
trong cuốn sách nổi tiếng của ông –
"Sức mua tiền tệ" xuất bản năm 1911.




Nội dung:
Fisher chỉ ra mối liên hệ giữa tổng số lượng tiền M
(cung tiền) và tổng chi tiêu hàng hoá và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất trong nền kinh tế PY bằng bằng
phương trình trao đổi:

MV = PY

với: P là mức giá cả
Y là tổng sản lượng
V là tốc độ chu chuyển hay vòng quay của tiền tệ
Tổng chi tiêu PY cũng là tổng thu nhập danh nghĩa
hoặc là GDP danh nghĩa của nền kinh tế.


Tốc độ chu chuyển (vòng quay) của tiền tệ (V)

Là số lần trung bình trong một năm mà
một đơn vị tiền tệ được chi dùng để mua
tổng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra
trong nền kinh tế vào năm đó.


Tốc độ chu chuyển (vòng quay) của tiền tệ (V)

Theo Irving Fisher, tốc độ V phụ thuộc
vào thói quen thanh toán được sử dụng
trong các giao dịch (như dùng tiền mặt,

tài khoản thanh toán, thẻ tín dụng...).
Thói quen thanh toán này thay đổi một
cách chậm chạp theo thời gian nên tốc
độ V thông thường sẽ cố định (là
hằng số) trong ngắn hạn.


Ví dụ:
Nếu GDP danh nghĩa (PY) trong một năm là 10 ngàn
tỷ USD, số lượng của tiền (M) là 2 ngàn tỷ USD,
chúng ta có thể tính toán được vòng quay như sau:

Giá trị là 5 cho vòng quay có nghĩa là một tờ giấy đô
la trung bình được chi tiêu năm lần trong việc mua
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng trong nền kinh tế.


Phương trình trao đổi
Khi nhân cả hai vế của phương trình về vòng quay
với M, chúng ta có được phương trình trao

đổi:
MxV=PxY
Ý nghĩa: Phương trình trao đổi nói lên số
lượng tiền nhân với số lần mà tiền này được
chi tiêu trong một năm phải bằng thu nhập
danh nghĩa hay chi tiêu danh nghĩa cho hàng
hoá và dịch vụ trong năm đó.



Lý thuyết số lượng tiền tệ

Fisher cho rằng vòng quay gần như cố định
trong ngắn hạn (V=v), biến đổi phương
trình trao đổi thành lý thuyết số lượng tiền:
PxY=Mxv
Phát biểu: thu nhập danh nghĩa (chi tiêu)
được xác định duy nhất bởi các biến động
trong số lượng tiền M.


Cầu tiền
Từ lý thuyết số lượng tiền tệ của Fisher cho chúng
ta biết bao nhiêu tiền được giữ cho một lượng nhất
định chi tiêu danh nghĩa, thực tế, nó cũng là một
lý thuyết về cầu tiền. Cầu tiền là số lượng tiền mà
mọi người muốn nắm giữ:

Từ phương trình trao đổi, chia 2 vế cho V để
có được điều sau đây:


Cầu tiền
Fisher đặt 1/V=k, với V không đổi thì k
không đổi (trong ngắn hạn).
Khi thị trường tiền tệ ở trạng thái cân
bằng, cung tiền bằng cầu tiền, do đó,
chúng ta có thể thay thế M trong phương
trình trao đổi bằng Md (cầu tiền), ta có:
Md = k x PY



Cầu tiền
Phương trình cầu tiền cho chúng ta biết
rằng bởi vì k là hằng số, mức giao dịch
được tạo ra bởi một mức cố định của thu
nhập danh nghĩa PY sẽ xác định số lượng
tiền Md mà con người cần. Vì thế lý
thuyết của Fisher cho rằng cầu tiền chỉ là
một hàm số của thu nhập, và lãi suất
không ảnh hưởng đến cầu tiền


Lý thuyết số lượng tiền tệ và mức giá
Quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển
(bao gồm cả Fisher) :
Tiền lương và giá cả là hoàn toàn linh
hoạt nên mức sản lượng được sản xuất ra
(Y) thường ở mức công ăn việc làm đầy đủ
(mức sản lượng tiềm năng) cho nên có thể
coi Y là không thay đổi trong ngắn hạn
(Y=y).


Lý thuyết số lượng tiền tệ và mức giá
Từ phương trình lý thuyết số lượng tiền,
chia 2 vế cho y để có được điều sau đây:
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ
điển, vì v và y là cố định trong ngắn hạn nên
những thay đổi trong số lượng tiền dẫn

đến những thay đổi tương ứng trong mức
giá


Lý thuyết số lượng tiền tệ và mức giá
Ví dụ: Nếu tổng sản lượng là 10 nghìn tỷ USD, vòng
quay là 5, và cung tiền là 2 nghìn tỷ USD, thì mức giá
bằng 1

Khi cung tiền tăng gấp đôi đến 4 nghìn tỷ USD, mức giá
cũng phải tăng gấp đôi lên 2


Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát
Từ phương trình trao đổi:
MxV=PxY
Ta có:
%Δ M + %Δ V = %ΔP + %ΔY
Trừ %ΔY cho cả hai vế của phương trình
trên, ta có tỷ lệ lạm phát , là tỷ lệ tăng của
mức giá (%ΔP)
= %ΔP = %ΔM + %ΔV - %ΔY


Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát
Vì chúng Fisher giả định vòng quay là
không đổi, tỷ lệ tăng của nó là zero, vì thế,
lý thuyết số lượng tiền cũng là một lý thuyết
của lạm phát:
= %ΔP = %ΔM - %ΔY

Lý thuyết số lượng của lạm phát chỉ ra
rằng tỷ lệ lạm phát bằng tỷ lệ tăng của
cung tiền trừ đi tỷ lệ tăng của tổng sản
lượng đầu ra


Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát
Ví dụ:
oTổng sản lượng đầu ra +3%/năm
oTốc độ tăng trưởng của tiền: 5%,
oThì lạm phát là: 2%= 5% - 3%.
oNếu NHTW tăng tỷ lệ tăng tiền đến 10%,
thì lý thuyết số lượng của lạm phát cho thấy
tỷ lệ lạm phát sẽ tăng lên đến 7% (= 10% 3%)


ỨNG DỤNG: TRONG DÀI HẠN

19


ỨNG DỤNG: TRONG DÀI HẠN

20


ỨNG DỤNG: TRONG NGẮN HẠN

21



THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ LẠM PHÁT
Hạn chế ngân sách Chính phủ:
- Phương pháp chi tiêu chính phủ tài trợ được mô tả bởi một biểu thức
được gọi là giới hạn ngân sách của chính phủ :

DEF = G - T = ΔMB + ΔB
- Giới hạn ngân sách của chính phủ cho thấy: Nếu thâm hụt ngân sách
(DEF) được tài trợ bằng cách tăng trái phiếu công chúng nắm giữ ( ΔB),
thì không ảnh hưởng đến cơ sở tiền và cung tiền (ΔMB). Nhưng nếu
thâm hụt không được tài trợ bởi tăng trái phiếu công chúng nắm giữ, thì
cơ sở tiền và cung tiền tăng.

22


Hạn chế ngân sách Chính phủ
Thâm hụt ngân sách có thể dẫn đến sự gia tăng cung tiền nếu nó được
tài trợ bởi việc tạo ra tiền có quyền lực cao. Tuy nhiên, lý thuyết lượng
tiền giải thích lạm phát chỉ trong dài hạn, nên lạm phát xảy ra khi thâm
hụt ngân sách kéo dài. Tài trợ cho thâm hụt kéo dài bằng cách tạo tiền
sẽ dẫn đến lạm phát kéo dài.

23


Siêu lạm phát
Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát rất cao,
tốc độ tăng giá chung hơn 50% mỗi tháng,
có tác động phá hoại nền kinh tế nghiêm

trọng.

24


ỨNG DỤNG: SIÊU LẠM PHÁT Ở ZIMBABWEAN

Các chính sách của ZIMBABWEAN sử dụng để trang trải chi phí:
 Tăng thuế
 Phát hành trái phiếu
 In tiền  cung tiền tăng nhanh chóng.

25


×