Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Báo cáo về các biện pháp vận hành hệ thống điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.36 KB, 20 trang )

BÁO CÁO MÔN HỌC
ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN

Chủ đề:

CÁC BIỆN PHÁP VẬN HÀNH
HỆ THỐNG ĐIỆN
GVHD: TS.VÕ VIẾT CƯỜNG
HVTH: NGUYỄN HOÀNG HỘI

04/03/2017

Page 01


CÁC BIỆN PHÁP VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN



Đặt vấn đề :
Độ tin cậy cung cấp điện của lưới điện phân phối được hiểu là khả năng cung cấp điện đầy đủ và

liên tục cho khách hàng với chất lượng điện năng đảm bảo.

Để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho khách hàng thì việc quản lý, phân tích, đánh giá và
đưa ra các giải pháp khắc phục trong vận hành hệ thống điện là yếu tố quan trọng và cần thiết.

Đây cũng chính là lý do chúng ta tìm hiểu về các biện pháp vận hành hệ thống điện.

04/03/2017


Page 02


MỤC TIÊU

 Tìm hiểu các biện pháp vận hành nhằm nâng cao tính ổn định hệ thống điện.

04/03/2017

Page 03


Diagram

NỘI DUNG

1.

Các yếu tố cơ bản gây mất ổn định trong hệ thống điện.

2.

Các giới hạn điều chỉnh để đảm bảo tính ổn định.

3.

Các biện pháp vận hành.

4.


Kết luận.

04/03/2017

Page 04


Cycle Diagram

1.


CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN GÂY MẤT ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Các yếu tố gây mất ổn định tĩnh trong hệ thống điện:



Hệ thống không đủ khả năng chuyển tải công suất.



Thiếu dự trữ công suất trong hệ thống.



Các biện pháp vận hành điều chỉnh không hợp lý.




Hệ thống kích từ không đủ khả năng đáp ứng khi
có biến động mạnh.

04/03/2017

Page 05


Diagram

1.


04/03/2017

CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN GÂY MẤT ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

Các yếu tố gây mất ổn định động trong hệ thống điện:



Ngắn mạch trên các phần tử của lưới điện.



Đóng cắt các phần tử của lưới điện.



Tăng giảm tải đột ngột.


Page 06


2.

CÁC GIỚI HẠN ĐIỀU CHỈNH ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH ỔN ĐỊNH
2.1

Mạng điện đơn giản
U = const

D1

G2

G1

xG1

T1

xT1

D2

xD1

T2


xT2

ĖG


jIX

xD2
δ

o

φ

İ
04/03/2017

Page 07

U


Diagram

2.2

Ổn định tĩnh

EU
P =

sin δ
X∑

P
P

P

c
gh

b

a
0

δ

0

δa

04/03/2017

90

=

o


δb

180

o

δ gh

Page 08


2.3

Ổn định động

a.

Trường hợp cắt 1 trong hai đường dây đang mang điện
D1
G2

G1

xG1

T1

T1

D2


xT1

xT2
xD2

U = const

'

P max

EU
= ' sin δ < Pmax
X∑

X’Σ
X’Σ

04/03/2017

> XΣ

Page 09


Diagram

a.


Trường hợp cắt 1 trong hai đường dây đang mang điện

P

P

I
I
d
a

Po

EU

c
EU

d



Po

a

m

c


x’Σ

b

II

b
II
δ

0

δ0

δc

δd

180

0

Sabc < Scdm

04/03/2017

δ
0




δ0

δc

δm

Hệ thống ổn định

Page 10

180

0


Diagram

b.

Trường hợp ngắn mạch 3 pha ở đầu 1 đường dây

P

P

e'

e'
I

I

k

e
e
Po

a

f'

d

Po

a

f

m

n
d

II

II
c


b
δb

04/03/2017

δc

δ

b

c
δb

δc

Page 11

δ


Diagram

3.

CÁC BIỆN PHÁP VẬN HÀNH
3.1

Các biện pháp chung




Phân chia công suất nguồn Q hợp lý để có dự trữ tương hợp về ổn định điện áp.



Dự trữ nóng công suất phản kháng cần được đảm bảo nhờ kích từ và các tụ bù ngang.



Nhân viên điều phối cần nhận biết đúng các triệu chứng mất ổn định và có các biện pháp kịp thời
điểu khiển Q, cắt tải, …

04/03/2017

Page 12


3.2

Các biện pháp cụ thể

a.

Cắt nhanh ngắn mạch
P



Giảm thời gian gia tốc roto các máy phát.




Giảm diện tích gia tốc.
e
n



Tăng diện tích hãm tốc.



Tăng khả năng chuyển tải đường dây.

m
d

c

b

δc

04/03/2017

Page 13

δ



b.

Điều chỉnh kích từ và động cơ sơ cấp
P
e'
I

e
Po

a

b'

f'

d
f
II

b
c
δb

04/03/2017

δ

δc


Điều chỉnh cưỡng bức

Điều chỉnh cưỡng bức

công suất tuabin.

Kích từ máy phát.

Page 14


b.

Điều khiển dung lượng bù dọc và bù ngang

C

U

Tụ bù dọc : bù điện cảm đường dây.
Kháng bù ngang : bù điện kháng đường dây.

Nâng cao khả năng tải.
San bằng điện áp dọc đường dây.
Tăng giới hạn truyền tải.

04/03/2017

Page 15



b.


Điều khiển dung lượng bù dọc và bù ngang

Tụ bù dọc :

o

Tăng điện áp cuối đường dây,
giảm tổn thất truyền tải (tải nặng).

o

Giảm X

XL

U1

İ

Giảm dao động công suất, tăng

U1

khả năng ổn định động (Tụ bù dọc


jIXL

có điều khiển).

U'2

U1U 2
Pttai =
sin δ
X L − XC
04/03/2017

U2

δtăng tính

ổn định cho hệ thống ( tải cố định).

o

Xc

jI(XL-XC)

o
U2
İ

Page 16



b.


Điều khiển dung lượng bù dọc và bù ngang

Kháng bù ngang :

V

1
2

o

Chống quá áp ở chế độ

3

tải nhẹ hoặc hở mạch.

o
o

Chống quá áp do thao tác.

km
Ổn định điện áp tăng ổn định
tĩnh (kháng bù ngang có điều khiển).


1. ĐD hở mạch.
2. ĐD hở mạch đặt kháng bù ở cuối
3. ĐD hở mạch đặt kháng bù ở giữa

04/03/2017

Page 17


b.

Điều khiển dung lượng bù dọc và bù ngang

P
Khi có sự cố : nối tắt bộ tụ.
Sau sựTEXT
cố : đóng lại bộ tụ.

ymax
yo

TEXT

TEXT

TEXT

ymin

P0

Đóng cắt dung lượng tụ bù

δ0

TEXT
phù hợp làm tăng
tính ổn định

δN

δđ

δmin

δ

của hệ thống.
Đóng bù khi : δđ = δn
Cắt bù khi : δ0 = δmax

04/03/2017

δ
δmax

t
Page 18


4.


KẾT LUẬN

Mở rộng miền vận hành.
Nâng cao giới hạn truyền tải.

Sử dụng các thiết bị điều khiển
vận hành hệ thống điện ( SCADA/ESM…).
Đặc biệt, vẫn là yếu tố con người.

Hệ thống vận hành ổn định.

04/03/2017

Page 19


Thank You !

Cám ơn sự lắng nghe của thầy, các anh chị và các bạn.

Strive not to be a success, but rather to be of value.

LOGO



×