Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIÁO TRÌNH HÀN CĂN BẢN CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.93 KB, 8 trang )

BÀI MỞ ĐẦU: AN TỒN LAO ĐỘNG

1. NỘI QUY XƯỞNG,TRANG PHỤC BẢO HỘ LAO ĐỘNG,GIỜ GIẤC
HỌC TẬP
• Học viên ra vào xưởng phải đúng giờ, trễ 05 phút khơng được vào xưởng.
• Chấp hành đúng giờ giấc đã qui đònh: Sáng: 7 h30
- 10h45; Chiều: 13h30 - 15h45
• Học viên phải đeo bảng tên, đồng phục xanh, mang giầy có quay hậu hoặc
giầy bảo hộ lao động mới được vào xưởng.
• Khơng hút thuốc lá trong xưởng.
2. AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ HÀN
• Trước khi vào ca
• Trong khi làm việc
• Sau khi làm việc
3. SẮP XẾP TỔ CHỨC NƠI LÀM VIỆC
• Các loại dụng cụ như nón hàn, búa, bao tay, …để đúng nơi quy định.
• Khố chai khí, quấn dây hàn đúng quy trình đã được hướng dẫn.
• Vị trí các máy làm việc phải được sạch sẽ để tránh tai nạn cho người đứng
máy.
4. VỆ SINH CƠNG NGHIỆP
• Nơi làm việc phải đủ ánh sáng, đảm bảo vấn đề thơng gió, chống ồn chống
rung động,
An tồn về đường dây điện.
• Nơi làm việc sạch sẽ và ngăn nắp cũng như trong tồn bộ nhà xưởng.
• Đảm bảo vệ sinh phòng cháy.
• Phoi rác được để nơi riêng.

1


BÀI 1: VẬN HÀNH MÁY HÀN ĐIỆN CÁC KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG


1. KHÁI NIỆM
Hàn là một quy trình nối hai hay nhiều chi tiết với
nhau bằng cách gia nhiệt chúng đến trạng thái nóng
chảy hay dẻo. Khi hàn ở trạng thái chảy thì kim loại chỗ
nối được nung chảy ra và khi đông đặc lại sẽ thành
mối hàn.
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀN:
1. Tiết kiệm kim loại, thời gian gia công.
2. Dễ thực hiện, giảm nhẹ trọng lượng của thiết bò.
3. Khả năng ứng dụng cao vì có thể nối kim loại
đen với kim loại đen, kim loại với kim loại màu, kim loại
màu với kim loại màu khác, thép với gang.
4. Độ bền mối nối cao, mối nối đảm bảo kín,
chòu được áp suất cao.
Tuy nhiên trong công nghệ hàn còn một số nhược
điểm là sau khi hàn vẫn còn ứng suất dư, tổ chức kim
loại giáp mối hàn chưa tốt và vật liệu hàn dễ bò cong
vênh...
3. ỨNG DỤNG:
Hàn được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp như:
Ngành dầu khí, đường ống, đóng tàu, ô tô, xe máy,
bồn áp lực, chế tạo máy và Công nghiệp nhẹ, …
BÀI 2: Phương pháp gây hồ quang:
1. Phương pháp mồi hồ quang ma sát:
Phương pháp này giống như cách đánh diêm; cho que
hàn quẹt nhẹ lên tấm kim loại tạo ra hồ quang. Sau đó nhấc que hàn
một khoảng cách 2 đến 4mm để duy trì hồ quang cháy ổn đònh.
2. Phương pháp mồi hồ quang mổ thẳng:
Cho que hàn tiếp xúc thẳng góc với bề mặt kim loại tạo ra hồ
quang. Sau đó nhấc que hàn một khoảng cách 2 đến 4mm để duy trì

hồ quang cháy ổn đònh.
CHÚ Ý: khi mới tập hàn lúc mồi hồ quang thường que hàn dính vào bề mặt kim
loại do đó.người thợ hàn phải lắc cổ tay để tách que hàn ra bề mặt kim loại.
2


CHHCCCCH’MLCIOJ N QELHBO

BÀI 3: CÁC KÝ HIỆU MỐI HÀN TRÊN BẢN VẼ

3


1. Mũi tên,đường ngang và đuôi




chú

Mũi tên chỉ vào vị trí hàn.
Đường ngang trên đường ngang dùng ký hiệu phụ.
Cuối đường ngang có đuôi ( hoặc không ) ghi những ghi

2. Các ký hiệu thường gặp

Góc




Mối hàn đắp

4: chiều cao mối hàn đắp

Mối hàn giáp mối vát mép chữ V

Khe hở: 1 mm
Góc vát: 60

Hàn chu vi

4


CƠNG THỨC TÍNH ĐƯỜNG KÍNH QUE HÀN
Hàn giáp mối: D = S/2 +1

Hàn góc chữ T: D = K/2 + 2
Trong đó:
D: là đường kính que hàn.
S: là chiều dày của vật cần hàn.
K: là cạnh của mối hàn
CƠNG THỨC TÍNH CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN KHI HÀN BẰNG
I = ( ß + α.d ) d

(A)

Trong đó:
I: cường độ dòng điện ( A )
d: đường kính que hàn ( mm )

ß, α: là các hệ số thực nghiệm khi hàn bằng que hàn bằng thép thì: ß = 20; α = 6
ví dụ: tính cường độ dòng điện khi hàn vị trí bằng que hàn bằng thép
cho biết: d1 = 3,2; d2 = 2,6
giải
I1 = ( ß + α.d ) d
= ( 20 + 6.3,2 )3,2 = 125,4 ( A )
I2 = ( 20 + 6.2,6 )2,6 = 93 ( A )
CHÚ Ý:

• Khi hàn đứng ( đứng leo, đứng tụt ):thì I giảm từ 10 đến
15% so vơi tính tốn
• Khi hàn trần ( ngửa ) : thì I giảm từ 15 đến 20% so vơi
tính tốn

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN ĐỘNG QUE HÀN
5


1./ Phương pháp đưa que hàn hình đường thẳng:
Khi hàn bằng phương pháp đưa que hàn hình đường
thẳng phải duy trì chiều dài hồ quang không đổi và
chuyển động về hướng trước của chiều hàn, nhưng
không được dao động.
Do que hàn không dao động, hồ quang tương đối ổn
đònh, cho nên độ sâu nóng chảy tương đối lớn, nhưng
chiều rộng mối hàn tương đối hẹp, thường không quá
1,5 lần đường kính que hàn, cho nên phương pháp này
được dùng để hàn lớp thứ nhất của mối hàn nhiều
lớp và khi hàn những tấm thép dày từ 3 mm đến 5 mm
không vát cạnh và hàn mối hàn nhiều đường nhiều

lớp.
2./ Phương pháp đưa que theo kiểu đường thẳng đi
lại:
Đầu que chuyển động theo đường thẳng đi lại theo
chiều dọc của mối hàn. Đặc điểm của phương pháp đưa
que này là: tốc độ hàn nhanh, mối hàn hẹp, tỏa nhiệt
cũng nhanh, do đó được ứng dụng hàn nhiều khi hàn lớp
thứ nhất kiểu nhiều lớp của những đầu nối có khe
hở tương đối lớn và hàn tấm thép mỏng.
3./ Phương pháp đưa que hàn hình răng cưa:
Cho đầu que hàn chuyển động liên tiếp theo hình
răng cưa, mà chuyển động về hướng trước, và ngừng
ở hai biên một lúc để đề phòng khuyết cạnh. Mục đích
là khống chế tính lưu động của kim loại chảy ra bề rộng
mối hàn càn thiết, để cho mối hàn thành hình tương
đối tốt.
Phương pháp này dễ thao tác cho nên trong sản
xuất được dùng tương đối nhiều, nhất là khi hàn những
tấm thép tương đối dày. Phạm vi ứng dụng cụ thể của
nó là hàn bằng, hàn ngửa các đầu mối, hàn đứng
nối tiếp và hàn các ke góc.
4./ Phương pháp đưa que hàn hình bán nguyệt:
Được dùng tương đối rộng rãi trong sản xuất. Theo
cách này. Cho đầu que chuyển động sang trái, phải theo
hình bán guyệt theo hướng hàn.
Tốc độ chuyển động căn cứ vào vò trí, hình dáng
yêu cầu và cường độ dòng điện của mối hàn để
quyết đònh, đồng thời, còn phải chú ý cho ngừng lại
một tí ở hai cạnh để sự kết dính tốt hơn và đề phòng
hiện tượng cháy mép. Phạm vi ứng dụng của phương

6


pháp đưa que hàn bán nguyệt và răng cưa có phần
giống nhau, nhưng năng lượng tăng cường mối hàn của
nó cao hơn.
Ưu điểm của cách đưa que hàn này là: làm cho kim
loại nóng chảy được tốt, có thời gian giữ nhiệt tương
đối dài, làm cho thể hơi thoát ra và xỉ hàn nổi lên
trên mặt mối hàn, do đó nâng cao chất lượng mối hàn.

5./ Phương pháp đưa que hàn hình tam giác:
Cho đầu que hàn liên tục chuyển động theo hình tam
giác và không ngừng di chuyển về phía trước, căn cứ
vào phạm vi ứng dụng khác nhau của nó, có thể chia ra
làm hai loại:
- Cách đưa que theo hình tam giác nghiêng thích hợp ở
những mối hàn vát cạnh ở vò trí ngang và mối hàn ke
góc ở vò trí hàn bằng và hàn ngửa. Ưu điểm của nó
là có thể dựa vào sự chuyển động của que hàn để
khống chế được kim loại nóng chảy, làm cho mối hàn
hình thành tốt.
- Cách đưa que hàn hình tam giác cân chỉ thích hợp khi
hàn đứng có vát cạnh và hàn đứng ke góc đặc điểm
của nó là một lần có thể hàn được một mặt cắt con
hàn tương đối dày, trong mối hàn khó sinh ra những
khuyết tật như lẫn xỉ … nâng cao được hiệu suất.
6./ Phương pháp đưa que theo hình tròn:
Cho đầu que hàn liên tục chuyển động theo hình
tròn và không ngừng chuyển động lên hướng trước.

Cách đưa que theo hình tròn chỉ thích hợp vối những
vật hàn tương đối dày ở vò trí hàn bằng. Ưu điểm của
nó là có khả năng làm cho kim loại nóng chảy có
nhiệt độ cao, đảm bảo ôxy, nitơ hoà tan trong vùng
nóng chảy có dòp thoát ra, đồng thời làm cho xỉ hàn
nổi lên.
Cách đưa que theo hình tròn lệch thích hợp khi hàn
vuông góc và hàn ngang ở vò trí hàn bằng và hàn
ngửa. Đưa que hàn theo hình tròn lệch chủ yếu là khống
chế kim loại nóng chảy không cho nhỏ xuống, để hình
thành mối hàn
Trên thực tế có rất nhiều kiểu di chuyển khác nhau
do những thợ hàn lâu năm đúc kết được về cơ bản
không có gì ngoài các loại căn bản trên, tuy nhiên
7


phạm vi ứng dụng và cách đưa que không theo một dạng
hình căn bản nào cả.
Một mối hàn, một con hàn cũng có thể có những
kiểu di chuyển que hàn khác nhau, nhất là khi đường
hàn dài, do nhiệt tạp trung lớn nên bắt buộc người thợ
hàn phải điều chỉnh kiểu di chuyển que sao cho phù hợp
và điều khiển được vũng hàn.

8




×