Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

SLIDE Đồ án môn học: chuẩn bị khoáng sảnThiết kế phân xưởng đậpsàng quặng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 50 trang )

Trường Đại học mỏ - địa chất
Đồ án môn học

chuẩn bị khoáng sản

Bộ môn tuyển khoáng
Họ và Tên: Vũ Đình Thuyết
Lớp: Tuyển-Luyện quặng-K59
MSSV: 1421040282
Nội dung thiết kế: Thiết kế phân xưởng đập-sàng quặng với số liệu


+Năng suất xưởng tuyển theo quặng đầu với số liệu:





Cấp hạt (mm)

Thu hoạch bộ phận(%)

Lũy tích(% )

+1060

5

5

-1060+860



23

28

-860+660

23

51

-660+400

20

71

-400+150

17

88

-150

12

100

Cộng


100

+Độ cứng của quặng f=13
 +Trọng lượng thể tích quặng rời: =1,75t
+Độ ẩm : ω=10%
+Yêu cầu độ lớn sản phẩm đập: = 12mm
-Chế độ cấp liệu từ mỏ: 3(ca/ngày đêm); 7h/ca; làm việc 340 ngày/năm.
-Chế độ làm việc của máy đập trung và nhỏ: 3(ca/ngày đêm); 7h/ca; làm việc 330 ngày/năm.


Phần I: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐỊNH LƯỢNG I.Phân tích sơ đồ đập
1.Đường đặc tính độ hạt quặng nguyên khai

%

D,mm

Đường đặc tính độ hạt nguyên khai


2.Xác định năng suất phân xưởng đập thô.
Chế độ làm việc của phân xưởng đập thô nhất thiết phải phù hợp với chế độ vận chuyển quặng về nhà
máy. Chọn chế độ làm việc của phân xưởng đập thô như sau :

-  Số ngày làm việc trong năm : = 350 ngày/năm.
- Số ca làm việc trong ngày:/ ngày.
- Số giờ làm việc trong một ca: 7 h/ca.

Năng suất của phân xưởng đập thô được tính theo công thức sau:

 Qdth=== 514,2 t/h

Trong đó:
Qđth: Năng suất giờ của phân xưởng đập thô, t/h
Qxn: Năng suất năm của xưởng tuyển khoáng, t/năm
Nlv: Số ngày làm việc trong năm của phân xưởng đập thô
Clv: Số ca làm việc trong ngày của phân xưởng đập thô
Hlv: Số giờ làm việc của máy đập thô trong một ca
+ω : độ ẩm của quặng ( ω=10%).


3.Chọn chế độ làm việc của phân xưởng đập trung và đập nhỏ
 Phân xưởng đập trung- đập nhỏ cung cấp quặng trực tiếp cho phân xưởng nghiền – tuyển. Do đó chọn chế
độ làm việc của phân xưởng đập trung- đập nhỏ là:
-Số ngày làm việc trong năm: 345 ngày/năm.
-Số ca làm việc trong ngày: 3 ca/ngày.
-Số giừ làm việc trong một ca: 7h/ca.
Năng suất của phân xưởng đập trung và đập nhỏ được tính theo công thức:Khi đó năng suất giờ của phân xưởng đập trung và đập nhỏ là:

Qdtr.dnh=

= 521,7 t/h

Qđtr.đnh: Năng suất giờ của phân xưởng đập trung và đập nhỏ, t/h


Năng suất đập theo giờ thuộc loại trung bình, nên lựa chọn sơ đồ đập gồm nhiều
doạn đập có sự tham gia của sàng sơ bộ và sàng kiểm tra. Vì năng suất của phân
xưởng đập thô và đập trung –đập nhỏ khác nhau nên giữa hai phân xưởng này có
kho trung gian để điều hòa năng suất.



 4. Xác định mức đập của từng giai đoạn.
Mức đập chung của ba giai đoạn đập là:
i=== 73,3
Mức đập trung bình ở mỗi giai đoạn đập là:
=
Mức đập ở giai đoạn cuối được chọn theo nguyên tắc sau:

Do đó chọn: =3,6 ;
-> = 5,22


Chọn sơ đồ đập cuối
Sơ đồ đập sàng được lựa chọn dạng BBA

1

I
Giai đoạn 1

Sàng sơ bộ

3
2

III

Sàng sơ bộ


Đập

IV

B

Đập

6

Dạng sơ đồ B

8

4

9

5

10
V

Sàng sơ bộ và sàng
Kho quặng đập thô

2

7


Dạng sơ đồ
II

Giai đoạn

kiểm tra

Giai đoạn 3
12

11
Đập

VI

Dạng sơ đồ
A

13


+) Ưu điểm: Sơ đồ BBA với 3 giai đoạn đập cho phép tối ƣu hóa quá trình đập nhỏ quặng có kích thƣớc lớn và đáp ứng đƣợc
yêu cầu năng suất lớn. Giai đoạn đập thô là dạng sơ đồ B, vòng hở, sử dụng máy đập thô và sàng sơ bộ làm tăng khả năng
tháo tải cho cả khâu đậpsàng. Giai đoạn đập trung là dạng sơ đồ B, vòng hở, sử dụng máy đập nón trung và sàng sơ bộ. Máy
đập nón trung đƣợc sử dụng do có công suất lớn tuy nhiên ở giai đoạn đập trung khe tháo tải của máy thƣờng nhỏ nên việc
sử dụng sàng sơ bộ sẽ giúp loại bỏ các hạt dƣới cỡ khe tháo tải đi vào máy đập làm tăng năng suất tháo quặng cho máy đập.
Giai đoạn đập nhỏ là dạng sơ đồ A, vòng kín, sử dụng máy đập nón nhỏ, sàng sơ bộ và có sàng kiểm tra. Khâu sàng kiểm tra
sẽ giúp đƣa các sản phẩm quá cỡ quay vào máy đập, giúp nhận đƣợc kích thƣớc tối ƣu của quặng đảm bảo đƣợc hiệu quả
kinh tế cho các máy nghiền cũng nhƣ cho toàn bộ cụm đập nghiền.


+) Nhược điểm: Việc sử dụng thêm sàng sơ bộ ở khâu đập thô sẽ làm tăng vốn đầu tƣ và làm phức tạp thêm cấu trúc của
phân xƣởng. Sử dụng khâu sàng kiểm tra ở khâu đập nhỏ sẽ làm sơ đồ vận tải thực tế phức tạp hơn rất nhiều. Thêm khâu
sàng kiểm tra sẽ làm tăng thêm máy sàng, băng tải và máy cấp liệu. Trong phân xƣởng sẽ có thêm nhiều chỗ chuyền tải gây
bụi. Tất cả những điều đó làm tăng vốn đầu tƣ, việc xây dựng vận hành sử dụng phân xƣởng trở lên khó khăn.


5. Xác định kích thước quy ước lớn nhất của các sản phẩm sau khi đập
 
===244 mm
= = = 63 mm
= = = 12 mm


II. Xác định chiều rộng khe tháo tải của máy đập thô và
mấy đập trung
 

1 .Xác định cửa tháo tải của máy đập thô Sơ bộ chon máy đập hàm cho giai đoạn đập thô và máy đập nón cho giai đoạn đập trung
và đập nhỏ.
Chiều rộng khe tháo tải của máy đập thô
Áp dụng công thức

:

= = = 162,6 mm
Ta chọn:=163mm ; = . = 1,5.163 = 245 mm
Trong đó : là kích thước khe tháo tải của máy đập thô.
là kích thước hạt lớn nhất có trong sản phẩm 5
là kích thước tương đối lớn nhất của sản phẩm đập.
Theo B NTTK SĐTQ thì = 1,5 do đây là quặng cứng trung bình.



 

2.Xác định khe tháo của máy đập trung
Áp dụng công thức :
= = = 29,72 mm
Ta chọn: =30mm -> = . = 64 mm
Trong đó : được nội suy từ B Nguyên tắc thiết kế sơ đồ xưởng tuyển quặng

Lựa chọn máy đập dự định thuộc loại KCD 2200 có:

=2,12


 

3.Xác định khe tháo tải máy đập nhỏ
Thực tế chiều rộng khe tháo tải giai đoạn III là :

=4
Sơ bộ chọn máy đập nón để đập nhỏ có kích thước đáy nón động là 2200mm và có kích thước cửa tháo nhỏ nhất có thể điều chỉnh được là 4mm.
Do đó ta chọn: = 10 mm

4.Chọn kích thước lỗ lưới sàng và hiệu suất sàng
Theo các tài liệu đã đúc kết từ thực tế thì tỉ số giữa kích thước lỗ sàng và chiều rộng cửa tháo máy đập nên là:


 


-Đập thô:

=1

-Đập trung :
-Đập nhỏ: = 2
-Theo các thông số thực tế ta có thể chọn kích thước lỗ lưới như sau:
+Đập thô : =(1-1,3), thông thường ta lấy= =163 mm
+Đập trung =(1,5-1,8) , lấy ( ), lấy = (45-54), Lấy = 50 mm
+Đập nhỏ : =(2-3 ) =(20-30 ) do phải kiểm soát chặt chẽ sản phẩm đập đi vào khâu nghiền nên có thể lấy trực tiếp = 12 mm

-Hiệu suất sàng :
+Sàng song có = 60-70% nên lấy = 70 %
+SSB bằng máy sàng chấn động có= = 80-85% nên lấy = 85%

+Nếu lấy = hoặc gần bằng thì sẽ làm tang tải trọng tuần hoàn, đồng thời làm tăng sự tích tụ của các hạt khoáng có kích thước gầ
với kích thước lỗ lưới và giảm hiệu suất sàng, ta chọn = 80%


 5.Tính sơ bộ sơ đồ đập
5.1.Xác định gần đúng khối lượng của các sản phẩm 3,7,12
Áp dụng công thức :
=

 Tỷ lệ theo trọng lượng quặng đưa vào khâu đập
(%)
Khâu đập

Dạng sơ đồ đập


Quặng mềm

Quặng trung bình

Quặng cứng

Thô

B

65-75

70-80

80-90

Trung

B

65-75

70-80

80-95

Nhỏ

B


50-65

65-75

75-80

Nhỏ

A

90-120

120-125

150-190


 Dựa vào bảng trên đối với quặng có độ cứng trung bình và sơ đập có dạng BBA. Ta chọn thu hoạch của các sản phẩm 3, 7, 12 như sau

= 75 % => = 0,75.514,2 = 385,65 (t/h)
= 80 % => =0,8.521,7 = 417,36 (t/h)
=120 % => = 1,2.490 = 588 (t/h)

5.2.Chọn máy đập
Dựa vào kết quả tính sơ bộ sơ đồ đập thành lập được bảng các chỉ tiêu yêu cầu để chọn máy đập,bảng 1

Chỉ tiêu

Giai đoạn 1


Giai đoạn 2

Giai đoạn 3

Cỡ hạt lớn nhất cấp liệu

880

245

64

Chiều rộng cửa tháo

163

30

10

Năng suất yêu cầu (t/h)

385

417

588


 


Năng suất máy đập được tính theo công thức sau :
=

Trong đó : - là năng suất theo catalo của máy đập chọn, .
- là năng suất hiệu chỉnh, t/h.
- là hệ số hiệu chỉnh tính đập của quặng. = 1.05 (do f=13)
- là hệ số điều chỉnh độ ẩm. = 0,75 (do )
- là hệ số điều chỉnh tỷ trọng của quặng = ,
- là hệ số hiệu chỉnh kích thước quặng đầu. =1 + (0,8- )

Năng suất của các máy đập đập theo khe tháo như sau:
- Khâu đập thô ( mm)
.13= 352,9(
- Khâu đập trung ( mm)
.5= 437,14(


 

- Khâu đập nhỏ ( mm)
.5= 304(

Hệ số của máy đập như sau :
- Giai đoạn đập thô:
) = 1 + (0,8 - ) = 1,06
- Giai đoạn đập trung:
) = 1 + (0,8 - ) = 1,05
- Giai đoạn đập nhỏ:
) = 1 + (0,8 - ) = 1,08


Năng suất hiệu chỉnh các giai đoạn như sau:


 

+Đập thô: = 352,9.1,05.1,75.1,06.0,75 = 515,5 (t/h)

+Đập trung: = 437,14.1,05.1,05.0,75.1,75 = 632,55 (t/h)

+Máy đập nón để đập nhỏ làm việc trong vòng kín nên cần phải thêm vào công thức tính năng suất hiệu chỉnh số làm việc trong
vòng kín,hệ số này thay đổi từ 1,3-1,4, ở đây ta chọn . Vậy năng suất hiệu chỉnh máy đập nhỏ là:
= 304.1,05.0,75.1,08.1,75.1,4 = 633,5 (t/h)

Từ kết quả tính toán ở trên thành lập được bảng đặc tính kỹ thuật của các máy đập dự định chọn, ta có bảng:


Đặc tính kỹ thuật của máy đập dự định lựa chọn theo catalô.
Giai đoạn đập

Kiểu máy đập

Chiều rộng cửa cấp

Khoảng điều chỉnh

Năng suất theo

liệu (mm)


khe tháo (mm)

khe tháo thiết kế
( /h)

I

Máy đập hàm C160

1200

150-300

352,9

I

Máy đập hàm C160

1200

150-300
(163)

352,9

(163)
II
II


Máy đập nón đập

331

25-32

437,14

331

(30)
25-32

437,14

trung
III
III

Máy đập nón đập
nhỏ -KCA

(30)
100
100

5-15
5-15
(10)
(10)


304
304


 

5.3.Tính hệ số chất tải
Ap dụng công thức sau:

k=
Trong đó :
– Năng suất yêu cầu đối với máy đập
- Năng suất hiệu chỉnh của máy đập
- n : Số máy đập cùng loại.

= 0,74
= 0,65
= 0,9


PHẦN II. TÍNH CHÍNH XÁC SƠ ĐỒ ĐẬP
.1,

Đường đặc tính độ hạt của vật liệu đầu

Đường đặc tính độ hạt vật liệu đầu nhƣ ở hình 1.Nếu không có số liệu về đƣờng đặc tính độ hạt của vật liệu đầu thì có thể coi vật liệu đầu có đƣờng đặc tính độ
hạt giống với đƣờng đặc tính mẫu sản phẩm đập của máy đập hàm khi đập quặng cứng trung bình .

2, Xác định đường đặc tính sản phẩm 5


2.1. Xác định đường đặc tính mẫu quy đổi của sản phẩm 4


Thu hoạch tích lũy dương , %

Cấp hạt theo kích thƣớc tƣơng đối Z = d/e, pđv

Quặng cứng

Quặng trung bình

Quặng trung bình

+2,00

0

0

0

+1,6

7,0

4,0

1,0


+1,2

24,0

16,0

9,0

+1,0

36,0

27,0

28,0

+0,8

52,0

40,0

28,0

+0,6

66,0

56,0


40,0

+0,4

80,0

70,0

66,0

+0,2

94,0

87,0

80,0

0,1

97,0

93,0

90,0

Thành phần độ hạt mẫu sản phẩm đập của máy đập hàm


 


Áp dụng công thức:

Trong đó
- là kích thước cửa tháo của máy đập thô, =163mm

Từ số liệu trên vẽ đƣợc đƣờng đặc tính mẫu của sản phẩm tháo tải máy đập thô


%

Y-Values

d, mm

:Đường đặc tính mẫu sản phẩm đập máy đập hàm


×