Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐIỆN TÍCH ĐIÊN TRƯỜNG 11 PB(44CAU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.33 KB, 6 trang )

a b c
C©u 1 :
Một hệ cơ lập gồm 3 điện tích điểm có khối lượng khơng đáng kể, nằm cân bằng nhau. Tình huống nào có thể xảy
ra?
A)
Ba điện tích khơng cùng dấu nằm trên một đường
thẳng.
B) Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C)
Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam
giác đều.
D) Ba điện tích khơng cùng dấu nằm tại ba đỉnh của
một tam giác đều.
C©u 2 :
Chọn câu đúng
Trường hợp nào trong các hình sau
là đường sức điện trường đều?
A)
Hình a B) Hình b
C)
Hình c D) Khơng hình nào cả.
C©u 3 :
Mơi trường nào sau đây khơng chứa điện tích tự do?
A)
Nước cất. B) Nước sơng.
C)
Nước mưa. D) Nước biển.
C©u 4 :
Cho ba điện tích bằng nhau q đặt tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a . Tính độ lớn lực tác dụng lên mỗi
điện tích ?
A)


2
2
2 3
q
k
a
(N)
B)
2
2
3
(2 )
q
k
a
(N)
C)
2
2
3
.
2
q
k
a
(N)
D)
2
2
3

q
k
a
(N)
C©u 5 :
Vào mùa khơ hanh, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ. Đó là do:
A)
Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B) Hiện tượng nhiễm điện do co sát.
C)
Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D) Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
C©u 6 :
Chọn phát biểu đúng
A)
đường sức điện trường tĩnh khơng cắt nhau. B) đường sức điện trường tĩnh là những đường song
cách đều nhau.
C)
đường sức điện trường là quỹ đạo chuyển động của
các điện tích điểm dương đặt trong điện trường.
D) A, B, C đều đúng.
C©u 7 :
Một quả cầu nhỏ A mang điện tích dương Q = 10
-7
(C) đặt trong dầu hỏa có ε = 2. Xác đònh lực điện F do điện
trường của Q tác dụng lên quả cầu nhỏ mang điện tích q = -4.10
-7
C đặt tại điểm M.
A)
F = 2.10
-3
(N); hướng về tâm của A. B) F = 4.10

-3
(N); hướng ra xa tâm của A
C)
F = 2.10
-7
(N); hướng ra xa tâm của A. D) F = 4.10
-3
(N); hướng ra xa tâm của A
C©u 8 :
Chọn câu đúng :
A)
Đường sức của trường tónh điện khép kín vì bắt đầu ở
điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
B) Lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường :
F qE=
r r
C)
Cường độ điện trường
E
r
gây ra bởi một điện tích điểm
Q tại một điểm cách nó một khoảng r , có độ lớn:
9
2
9.10
Q
E
r
ε
=

D) Đường sức của trường tónh điện luôn luôn là điện trường
đều.
C©u 9 :
Một hạt nhỏ mang điện tích q = 6 (C), một hạt nhỏ khác mang điện tích q’

= 12 (C). Khi đặt chúng trong dầu hỏa
có hằng số điện môi bằng 2 thì lực điện tác dụng lên mỗi hạt là F = 2,6 N. Tìm khoảng cách r giữa hai hạt đó.
A)
r = 3,5.10
5
(m) B) r = 0,125(m)
C)
r = 3,7.10
-6
(m) D) r = 0,35(m)
C©u 10 :
Chọn câu đúng
Tại đỉnh A, C( đối diện nhau) của một hình vng ABCD cạnh a, đặt hai điện tích q>0 . Đặt một điện tích q
0
<0 tại
tâm O, ta thấy nó cân bằng. Dời q
0
một đoạn nhỏ trên đường chéo DB về phía B thì:
A)
điện tích q
0
bị đẩy ra xa O B) điện tích q
0
đị đẩy về gần O
C)

điện tích q
0
vẫn đứng ngun D) cả ba câu đều sai
C©u 11 :
Hai điện tích hút nhau bằng một lực2.10
-6
N. Khi chúng tách xa nhau thêm 2cm thì lực hút giữa chúng là 5.10
-7
N.
Khonảg cách ban đầu giữa chúng là:
A)
1cm B) 2cm
C)
3cm D) 4cm
C©u 12 :
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng nhôm không nhiễm điện, mỗi quả có khối lượng m = 0,1g và được treo bằng một
sợi chỉ tơ dài l = 1m vào cùng một điểm cố đònh. Sau khi chạm một vật nhiễm điện vào một trong hai quả cầu thì
1
thấy chúng đẩy nhau và tách ra xa nhau một khoảng r = 6 (cm). Xác đònh điện tích q của mỗi quả cầu.
A)
q = 8,1.10
-8
(C)
B)
q = 1,55.10
-7
(C)
C)
q = 3,4.10
-7

(C)
D)
q = 4,9.10
-8
(C)
C©u 13 :
Hai hạt bụi trong khơng khí, mỗi hạt chứa 5.10
8
electron các nhau 2cm. Lực tĩnh điện giữa chúng là:
A)
1,44.10
-5
N B) 1,44.10
-7
N
C)
1,44.10
-9
N D) 1,44.10
-11
N
C©u 14 :
Chọn câu đúng
Tinh thể muối ăn NaCl là:
A)
Vật cách điện vì khơng chứa điện tích tự do. B) Vật dẫn điện vì chứa các electron tự do.
C)
Vật dẫn điện chứa cả ion và electron tự do. D) Vật dẫn điện vì có chứa các ion tự do.
C©u 15 :
Hạt nhân nguyên tử hydro có điện tích Q = + e. Electron của nguyên tử đó ở cách xa hạt nhân một khoảng r =

5.10
-11
(m). Xác đònh lực điện tác dụng giữa electron và hạt nhân của nguyên tử Hydro :
A)
Lực hút nhau có độ lớn F = 4,5.10
-8
(N) B) Lực đẩy nhau có độ lớn F = 5,6.10
11
(N)
C)
Lực hút nhau có độ lớn F = 9,2.10
-8
(N) D) Lực hút nhau có độ lớn F = 10
-17
(N)
C©u 16 :
Cho nhiễm điện một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật A và B. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật. Tình huống
nào dưới đây chắc chắn khơng xảy ra?
A)
A và B nhiễm điện trái dấu. B) A và B nhiễm điện cùng dấu.
C)
A nhiễm điện còn b thì khơng. D) Cả A và B đều khơng nhiễm điện.
C©u 17 :
Chọn câu đúng
A)
Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tichs của nó. B) Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tỉ lệ với điện điện
dung của nó.
C)
Điện dung của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai
bản tụ.

D) Điện dung của tụ điệ tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
giữa hai bản tụ.
C©u 18 :
Chọn câu đúng
Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O bằng khơng khi:
A)
tại bốn đỉnh có 4 điện tích giống nhau. B) tại bốn đỉnh có bốn điện tích có cùng độ lớn nhưng
điện tích âm dương xen kẻ nhau.
C)
tai mỗi hai đỉnh có hai điện tích cùng dấu. D) Cả A, B, C đều đúng.
C©u 19 :
Lực tương tác giữa hai điện tích q = – 3.10
-9
C khi cách nhau 10cm là:
A)
8,1.10
-10
N B) 8,1.10
-6
N
C)
2,7.10
-10
N D) Một giá trị khác.
C©u 20 :
Chọn câu đúng
Tại điểm nào dưới đây khơng có điện trường
A)
Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện. B) Ở bên ngồi, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện.
C)

Ở bên ngồi, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện. D) Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện.
C©u 21 :
Một tụ điện phẳng không khí, có hai bản cách nhau d = 1(mm) và có điện dung C = 2(pF), được mắc vào 2 cực của một
nguồn điện có hiệu điện thế U = 500 (V). Tính điện tích của tụ điện.
A)
5. 10
- 8
(C) B) 10
- 8
(C)
C)
5.10
- 9
(C) D) 10
- 9
(C)
C©u 22 :
Cho 2 điện tích điểm q
1
= 8. 10
-8
(C) và q
2
= 2. 10
-8
(C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn AB = 10 cm.
Xác đònh vò trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hệ q
1
và q
2

gây ra bằng không ?
A)
M ở trên đường thẳng nối AB, ngoài đoạn AB, cách A :
20 (cm) và cách B : 20 (cm).
B) M là trung điểm AB.
C)
M ở trên đường thẳng nối AB, ngoài đoạn AB, cách A :
10 (cm) và cách B : 20 (cm).
D) M ở trên đường thẳng nối AB, ngoài đoạn AB, cách A :
20 (cm) và cách B : 10 (cm).
C©u 23 :
Hai điện tích điểm tích điện đều bằng +q đặt cách xa 5cm. Nếu thay một điện tích bằng –q , để độ lớn của lực khơng
đổi thì khoảng cách giữa chúng phải là:
A)
2,5cm B) 20cm
C)
5cm D) 10cm
C©u 24 :
Nếu truyền cho một quả cầu trung hòa điện mọt lượng 10
5
điện thì quả cầu sẽ mang một điện tích là:
A)
- 1,6.10
-24
C B) + 1,6.10
-24
C
C)
- 1,6.10
-14

C D) + 1,6.10
-14
C
C©u 25 :
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong khơng khí cách nhau một khoảng 4cm. Lực đẩy giữa chúng F
1
= 9.10
-5
N. Để
lực tác dụng giữa chúng là F
2
= 1,6.10
-4
N thì khoảng cách giữa chúng là:
A)
1cm B) 2cm
C)
3cm D) 4cm
C©u 26 :
Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích điểm q giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2 kV là 0,01 J.
Tính độ lớn của điện tích đó.
A)
10
- 6
(C) B) 0,5.10
- 6
(C)
C)
5.10
- 5

(C) D) 5. 10
- 6
(C)
C©u 27 :
Chọn câu đúng
Hai quả cầu kim loạicùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau thì người ta thấy
chúng đảy nhau. Có kết luận rằng cả hai quả cầu đều:
A)
Tích điện trái dấu nhưng có độ lớn bằng nhau. B) Tích điện trái dấu nhưng có độ lớn khơng bằng
2
nhau.
C)
Tích điện dương. D) Tích điện âm.
C©u 28 :
Chọn câu sai :
A)
Cường độ điện trøng E liện hệ với hiệu điện thế U
bằng hệ thức
U
E
d
=
B) Công của lực điện làm di chuyển một điện tích từ điểm
này đến điểm khác trong điện trường ( tónh ) tỉ lệ với độ
lớn điện tích di chuyển, không phụ thuộc vào hình dạng
đường đi, mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.
C)
Hiệu điện thế giữa hai điểm B và C :
BC
BC

A
U
q
=
D) Một điện tích dương, ban đầu đứng yên, chỉ chòu tác
dụng của lực điện thì nó sẽ có xu hướng chuyển về nơi
có điện thế cao.
C©u 29 :
Chọn câu đúng
Hai điện tích điểm q
1
= 2.10
-6
C và q
2
= -8.10
-6
C lần lượt đặt tai A và B với AB = 10 cm. Xác đinh vị trí M để
2 1
4E E=
r r
.
A)
M nằm ngồi AB với Am = 5cm. B) M nằm trong AB với AM 2,5cm.
C)
M nằm trong AB với AM = 5cm. D) M nằm ngồi với AM = 2,5cm
C©u 30 :
Nếu lực tương tác giữa hai điện tích điểm tăng lên 3 lần thì lực tương tác giữa hai điện tích sẽ là:
A)
Giảm đi 3 lần. B) Giảm đi 3 lần

C)
Tăng lên 9 lần. D) Tăng lên 3 lần.
C©u 31 :
Trong trường hợp nào dưới đây sẽ khơng xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?Đặt quả càu mang điện ở
gần đầu của một:
A)
Thanh nhựa mang điện âm. B) Thanh kim loại mang điện âm.
C)
Thanh kim loại mang điện. D) Thanh kimloại mang điện dương.
C©u 32 :
Chọn câu đúng
Một vật mang điện tích âm là do:
A)
Nó thiếu electron. B) Nó dư electron.
C)
Hạt nhân ngun tử có số proton nhiều hơn số
nơtron.
D) Hạt nhân nhân có số nơtron lớn hơn số proton.
C©u 33 :
Một quả cầu nhỏ A mang điện tích dương Q = 10
-7
(C) đặt trong dầu hỏa có ε = 2. Xác đònh cường độ điện trường
E của điện tích Q tại điểm M ở cách tâm quả cầu a một khoảng r = 30cm.
A)
E = 5.10
-1
(V/m); hướng về tâm của A. B) E = 10
11
(V/m) ; hướng về tâm của A.
C)

E = 5.10
3
(V/m); hướng ra xatâm của A. D) E = 1,5.10
-3
(V/m); hướng về tâm của A .
C©u 34 :
Chọn câu đúng
A)
Điện tử và proton có cùng khối lượng. B) Điện tử và proton có cung độ lớn điện tích nhưng
trái dấu.
C)
Điện tử và nơtron có cùng độ lớn điện tích nhưng
trái dấu
D) Proton và nơtron có cùng điện tích.
C©u 35 :
Chọn câu đúng
So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì:
A)
lực tương tác tĩnh điện rất nhỏ so với lực vạn vật
hấp dẫn.
B) lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp
dẫn.
C)
lực tương tác tĩnh điện bằng so với lực vạn vật hấp
dẫn.
D) lực tương tác tĩnh điện rất lớn so với lực vạn vật hấp
dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật
hấp dẫn ở khoảng cách lớn.
C©u 36 :
Chọn câu đúng

Hai vật dẫn mang điện đặt cách nhau một khoảng r. Dịch chuyển các vật dẫn để khoảng cách giữa chúng giảm đi
hai lần nhưng vẫn giữa ngun độ lớn của điện tích. Khi đó lực tương tác giữa chúng:
A)
Giảm đi hai lần. B) Tăng lên bốn lần.
C)
Tăng lên hai lần. D) Giảm đi bốn lần.
C©u 37:
Chọn câu sai :
A)
Trong một hệ cơ lập về điện, tổng đại số các điện
tích ln ln là một hằng số.
B)
Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đặt trong điện
môi đồng chất :
1 2
2
k q q
F
r
ε
=
C)
Có 3 điện tích điểm q
1
, q
2
và q
3
đặt tại 3 đỉnh A, B,
C của một tam giác đều có cạnh a. Nếu q

1
tác dụng
lên q
3
lực F1 = 8 .10
-

7
N và q
2
tác dụng lên q
3
lực F
2
= 7. 10
-

7
N thì lực điện tổng hợp do hệ q
1
và q
2
tác
dụng lên q= là F = 15. 10
- 7
N.
D)
Điện trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh
điện tích và tác dụng lực điện lên điện tích khác
đặt trong nó.

C©u 38 :
Tại điểm A ta đặt một điện tích q
1
và tại điểm B đặt điện tích q
2
. Người ta tìm được điểm M trong đoạn AB và ở gần
A hơn B tại đó điện trường bằng khơng. Ta có:
A)
q
1
, q
2
khác dấu, |q
1
| >|q
2
| B) q
1
, q
2
cùng dấu, |q
1
| <|q
2
|
C)
q
1
, q
2

cùng dấu, |q
1
| >|q
2
| D) q
1
, q
2
khác dấu, |q
1
| <|q
2
|
3
C©u 39 :
Đưa một quả cầu kim loại A chứa một lượng điện tích dương rất lớn lại gần một quả cầu kim loại B chứa một điện
tích âm rất nhỏ. Quả cầu b sẽ:
A)
Nhiễm thêm điện dương lẫm điện tích âm. B) Chỉ nhiễm thêm điện tích dương.
C)
Chỉ nhiễm thêm điện tích âm. D) Không nhiễm thêm điện tích âm.
C©u 40
Cho hai quả câu tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau tiếp xúc với nhau và tách chúng ra thì chúng sẽ:
A)
Luôn đẩy nhau. B) Luôn hút nhau.
C)
Có thể hút hoặc đẩy nhau tùy thuộc vào vị trí của
hai điện tích.
D) Không có cơ sở để kết luận.
C©u 41 :

Chọn câu sai
Hạt nhân nguyên tử
A)
Mang điện tích dương. B) Trung hòa về điện.
C)
Chiếm hầu hết khối lượng của nguyên tử. D) Kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử.
C©u 42 :
Tại điểm P có điện trường. Đặt điện tích thử q
1
tại P ta thấy có lực điện
1
F
r
. Thay q
1
bằng q
2
thì có lực điện
2
F
r
Tác
dụng lên q
2
.
1
F
r
Khác
2

F
r
Khác về hướng và độ lớn. Giải thích:
A)
Vì hai điện tích q
1
, q
2
có độ lớn và dấu khác nhau. B) Vì hai điện tích q
1
, q
2
trái dấu nhau.
C)
Vì hai điện tích q
1
, q
2
có độ lớn khác nhau. D) Vì khi thay điện tích q
1
bằng q
2
thì điện trường tại P
thay đổi.
C©u 43 :
Một quả cầu kim loại trung hòa về điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện
dương. Khi đó khối lượng của quả cầu:
A)
Không đổi. B) Tăng lên.
C)

Giảm đi. D) Lúc đầu tăng rồi giảm.
C©u 44 :
Hai điện tích điểm đặt tại A và B có cùng độ lớn. Đặt một điện tích thử q
0
vào trung điểm của AB thì thấy q
0
đứng
yên. Có thể kết luận:
A)
q
0
là điện tích dương. B) q
0
là điện tích có dấi bất kì.
C)
q
0
là điện tích âm. D) q
0
phải có điện tích bằng không.

4
01 18 35
02 19 36
03 20 37
04 21 38
05 22 39
06 23 40
07 24 41
08 25 42

09 26 43
10 27 44
11 28 45
12 29 46
13 30
14 31
15 32
16 33
17 34
5

×