Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Thực trạng sản xuất nấm và nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý bã thải sau trồng nấm thành phân bón hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NẤM VÀ NGHIÊN CỨU ỨNG
DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH XỬ LÝ BÃ THẢI SAU TRỒNG NẤM
THÀNH PHÂN BÓN HỮU CƠ TẠI THỊ TRẤN HÙNG SƠN
- HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN
Sinh viên:
Phạm Thị Việt Trinh
Lớp:
44-KHMT-N01
Khóa:
2012-2016
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông


NỘI DUNG BÁO CÁO
PHẦN 1 MỞ ĐẦU
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN 1 MỞ ĐẦU

3




PHẦN 1 MỞ ĐẦU
Côn trùng
Mất cảnh
quan

Ô nhiễm bởi
nước rỉ rác

Mùi hôi
thối

Chiếm diện
tích
4


phân hữu cơ

5


PHẦN 1 MỞ ĐẦU
Xuất phát từ thực tiến trên tiến hành đề tài
‘Thực trạng sản xuất nấm và nghiên cứu
ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý bã thải
sau trồng nấm thành phân bón hữu cơ
tại thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên’


6


PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1.2.1. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá thực trạng sản xuất nấm và nghiên cứu ứng dụng chế phẩm
vi sinh xử lý bã thải sau trồng nấm thành phân bón hữu cơ tại thị trấn
Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
•Đánh giá tình hình tự nhiên - kinh tế - xã hội của thị trấn Hùng Sơn
- huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên;
•Đánh giá thực trạng sản xuất nấm tại thị trấn Hùng Sơn;
•Đánh giá thực trạng bã thải sau trồng nấm tại thị trấn Hùng Sơn;
•Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio - TMT xử lý bã tại thị trấn Hùng
Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên;
•Hoàn thiện quy trình xử lý bã thải nấm thành phân bón hữu cơ.


PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
(Từ trang 3 đến 25)

8


PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
- Đối tượng: Bã thải sau

Chế phẩm Bio - TMT


trồng nấm.

Bã thải nấm

- Vật liệu: bã thải nấm, chế
phẩm Bio - TMT

9


3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

-Nội dung 1: Đánh giá tình hình tự nhiên - kinh tế - xã
hội của thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái
Nguyên.
-Nội dung 2: Đánh giá thực trạng sản xuất nấm tại thị
trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.
-Nội dung 3: Đánh giá thực trạng bã thải sau trồng nấm
tại thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.
-Nội dung 4: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio – TMT
xử lý bã tại thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái
Nguyên.
- Nội dung 5: Hoàn thiện quy trình xử lý bã thải nấm
thành phân bón hữu cơ.
10


3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bã thải nấm


Xử lý sơ bộ
Phân chuồng

Đảo trộn



Phân hữu cơ

Đảo trộn

Vôi bột

Chế phẩm Bio-TMT


PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

12


1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của
thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh
Thái Nguyên
Thị trấn Hùng Sơn có:
- Điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, khí hậu
nhiệt đới, chế độ thủy văn ổn định, tài nguyên phong
phú;
- Kinh tế - xã hội được quan tâm, chú trọng phát

triển và đi đúng hướng theo chủ chương, chính sách
của nhà nước;
- Đời sống của người dân dần được nâng cao về vật
chất và tinh thần; các điều kiện về y tế, văn hóa, giáo
dục,… được đảm bảo
13


2. Thực trạng sản xuất nấm tại thị
trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh
Thái Nguyên
•Trên địa bàn thị trấn có:
-1 công ty sản xuất – kinh doanh nấm với quy mô lớn
-1 HTX có quy mô trung bình
-1 hộ gia đình sản xuất với quy mô nhỏ và một số hộ gia đình
khác trồng nấm để cung cấp lương thực hàng ngày cho gia đình
•Tổng diện tích trồng nấm hiện nay của thị trấn là hơn 30.400
m2 và đang được đầu tư mở rộng, phát triển
•Sản lượng: gần 2.500 tấn nấm tươi các loại như: nấm
Hương, Linh Chi, Mộc Nhĩ, nấm Sò,…
•Thị trường: Đài Loan, Hàn Quốc, Hà Nội, Hải Phòng, Hải
Dương, Thái Nguyên,…
14


3. Thực trạng bã thải sau trồng nấm
tại thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
Mỗi năm các cơ sở trên địa bàn thải ra gần 2000 tấn phế
thải sau thu hoạch nấm. Trong đó:
- 20-30% được tái sử dụng

- 20-30% bán hoặc cho người trồng trọt nhưng ở dạng thô,
chưa qua xử lý chế phẩm nên chất lượng dùng làm phân bón
không cao
- 40-50% bỏ không

15


4. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio - TMT
xử lý bã thải sau trồng nấm làm phân bón
hữu cơ.
• Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm Bio - TMT
đến nhiệt độ đống ủ.

Hình 4.1: Biểu đồ mô tả biến thiên nhiệt độ trong các công thức ủ


4. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio - TMT
xử lý bã thải sau trồng nấm làm phân bón
hữu cơ.
• Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến
độ xẹp của đống ủ.

Hình 4.2: Biểu đồ mô tả độ xẹp của các công thức ủ

17


4. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio TMT xử lý bã thải sau trồng nấm làm
phân bón hữu cơ.

•Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến hàm
lượng dinh dưỡng của phân bón.

Bảng 4.7: Hàm lượng một số chất dinh dưỡng của các công thức ủ


4. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio - TMT xử
lý bã thải sau trồng nấm làm phân bón hữu cơ.
•Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến hàm
lượng dinh dưỡng của phân bón.

19

Hình 4.3: Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong các công


4. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio - TMT
xử lý bã thải sau trồng nấm làm phân bón
hữu cơ.
• Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm Bio - TMT
đến độ pH của phân bón


5. Quy trình xử lý bã thải nấm thành
phân bón hữu cơ
Bã thải nấm

Xử lý sơ bộ
Phân chuồng


Đảo trộn



Phân hữu cơ

Đảo trộn

Vôi bột

Chế phẩm Bio-TMT


PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
•Thị trấn Hùng Sơn có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, kinh tế xã hội được quan tâm, chú trọng phát triển và đi đúng hướng theo chủ
chương, chính sách của nhà nước.
•Trên địa bàn thị trấn có: 1 công ty sản xuất – kinh doanh nấm với quy
mô lớn, 1 HTX có quy mô trung bình, 1 hộ gia đình sản xuất với quy mô
nhỏ và một số hộ gia đình nhỏ lẻ khác.
- Tổng diện tích trồng nấm: hơn 30.400 m 2
- Sản lượng: gần 2.500 tấn nấm tươi các loại như: nấm Hương, Linh
Chi, Mộc Nhĩ, nấm Sò,…
- Thị trường: Đài Loan, Hàn Quốc, Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên,…
22


PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
•Mỗi năm các cơ sở trên địa bàn thải ra gần 2000 tấn phế

thải sau thu hoạch nấm. Trong đó: 20-30% được tái sử
dụng, 40-50% bỏ không, 20-30% bán hoặc cho người trồng
trọt nhưng ở dạng thô, chưa qua xử lý chế phẩm nên chất
lượng dùng làm phân bón không cao.
•Sử dụng chế phẩm Bio – TMT trong xử lý bã thải nấm làm
phân hữu cơ là thiết thực và rất có ý nghĩa. ủ bã thải ở liều
lượng CT3 (2 lít chế phẩm/50kg bã thải nấm) cho kết quả
tốt nhất: thể tích giảm 30%, pH ở mức vừa phải, các chỉ tiêu
dinh dưỡng ở mức cao nhất.
•Quy trình xử lý bã thải nấm qua 6 bước:  chuẩn bị nguyên
liệu, xử lý sơ bộ, đảo trộn, ủ, đảo trộn, phân hữu cơ.

23


PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.2. Kiến nghị
•Đề nghị các cơ sở sản xuất nấm áp dụng mô hình này để xử lý ô
nhiễm môi trường và tăng nguồn thu nhập cho đơn vị.
•Phổ biến rộng rãi về sản phẩm phân bón từ bã thải nấm để nhiều
người biết đến và sử dụng nhằm thúc đẩy việc xử lý bã thải nấm làm
phân bón ở các cơ sở sản xuất.
•Tiến hành nghiên cứu ủ bã thải nấm ở các thể tích khác nhau để tìm
ra lượng bã thải tối ưu và cho chất lượng phân tốt nhất ở mỗi đống ủ.
•Nghiên cứu xử lý bã thải với các vật liệu ủ khác nhau: đào hố, bạt, túi
nilon, thùng xốp,… để tìm ra vật liệu ủ tốt nhất và cho kết quả tốt nhất.
•Nghiên cứu các cách bảo quản phân sau khi ủ được tốt và phục vụ
cho sử dụng lâu dài mà không ảnh hưởng đến chất lượng
24



EM XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!

25


×