Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (emina) trong sản xuất rau cải ngọt an toàn tại huyện lạng giang,tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.75 MB, 132 trang )

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ...........
1



Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
-------------***-------------


Lê mạnh cờng



Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu
hiệu (emina) trong sản xuất rau cải ngọt an
toàn tại huyện lạng giang tỉnh bắc giang



Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyờn ngnh : trồng trọt
Mã số : 60.62.01

Ngi hng dn khoa hc : 1. pgs.ts. nguyễn thị lý anh
2. ths. Vũ ngọc lan


hà nội - 2010


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ...........
i


Lời cam đoan
Lời cam đoanLời cam đoan
Lời cam đoan








Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đợc cám ơn và các thông tin trích
dẫn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn
Tác giả luận vănTác giả luận văn
Tác giả luận văn









Lê Mạnh Cờng
Lê Mạnh CờngLê Mạnh Cờng
Lê Mạnh Cờng






Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ...........
ii


Lời cảm ơn
Lời cảm ơnLời cảm ơn
Lời cảm ơn





Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Lý Anh - Viện
trởng Viện SHNN và ThS Vũ Ngọc Lan - Viện SHNN, ngời đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn
tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng nh trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt
nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Khoa Sau Đại học; Khoa Nông học, đặc
biệt là các thầy cô trong Bộ môn Rau hoa quả (Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội).
Chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Phòng Nông nghiệp &PTNT, Phòng Thống
kê, Phòng Tài nguyên và Môi trờng, Trạm Khuyến nông huyện Lạng Giang; Trạm BVTV Lạng

Giang, UBND các xã trong vùng trồng rau; bà con nông dân huyện Lạng Giang tỉnh Bắc
Giang; các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình và ngời thân đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.






Tác giả
Tác giảTác giả
Tác giả








Lê Mạnh Cờng

















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
iii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cám ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng vi
Danh mục ñồ thị viii
Danh mục viết tắt xi

1. MỞ ðẦU................................................................................................... 1
1.1. ðặt vấn ñề ............................................................................................... 1
1.2. Mục ñích nghiên cứu và yêu cầu.............................................................. 2
1.2.1. Mục ñích nghiên cứu ............................................................................ 2
1.2.2. Yêu cầu................................................................................................. 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.................................................. 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................. 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................. 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn ................................... 4
2.1.1. Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau sạch, rau an toàn.............. 4

2.1.2. Một số nguyên nhân gây mất an toàn trong trồng rau: .......................... 7
2.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất rau......................................................... 11
2.2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới................................................. 11
2.2.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam ..................................................... 13
2.2.3. Một số kết quả sản xuất rau an toàn trong thời gian vừa qua............... 18
2.3. Vi sinh vật hữu hiệu và tình hình nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm
EM trên thế giới và ở Việt Nam...................................................... 21
2.3.1. Vi sinh vật hữu hiệu............................................................................ 21
2.3.2. Nguồn gốc và các dạng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM ................ 21
2.3.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới........... 24
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
iv


2.3.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM ở Việt Nam ........... 28
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................... 31
3.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu........................................................... 31
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu ......................................................................... 31
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu............................................................................. 31
3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 31
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 31
3.3.1. Nội dung 1:......................................................................................... 31
ðiều tra thu thập số liệu về thực trạng sản xuất rau trên ñịa bàn huyện Lạng
Giang, Bắc Giang, xác ñịnh các thuận lợi, khó khăn trong sản xuất
rau và các vấn ñề còn hạn chế......................................................... 31
3.3.2. Nội dung 2…………………………………………………………….32
3.3.3. Nội dung 3.......................................................................................... 35
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 35
3.5. Phương pháp theo dõi và ñánh giá ......................................................... 38
3.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu………………………………...39

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................... 39
4.1. Thực trạng sản xuất rau, những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất rau ở
huyện Lạng Giang........................................................................... 40
4.1.1 Thực trạng sản xuất rau trên ñịa bàn huyện.......................................... 40
4.1.2. Những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất rau trên ñịa bàn huyện ......... 45
4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA1,
EMINA2 trên cây rau cải ngọt ........................................................ 46
4.2.1. ðánh giá ñộ an toàn của ñất canh tác và nước tưới tại ñịa ñiểm thí
nghiệm............................................................................................ 46
4.2.2. Ảnh hưởng của nồng ñộ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu
EMINA1 ñến sinh trưởng, phát triển và khả năng xua ñuổi côn
trùng trên cây rau cải ngọt............................................................... 48
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
v


4.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ñộ chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu
EMINA2 ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất rau cải ngọt........... 53
4.2.4. ðánh giá ảnh hưởng của tần suất phun chế phẩm vi sinh vật hữu
EMINA1 ñến sinh trưởng, phát triển và khả năng xua ñuổi côn
trùng trên cây rau cải ngọt............................................................. 57
4.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của tần suất phun chế phẩm vi sinh vật hữu
hiệu EMINA2 trong sản xuất rau cải ngọt....................................... 63
4.6. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất rau cải ngọt an toàn ....................... 70
4.7. Hiệu quả kinh tế của mô hình ................................................................ 74
5. kÕt luËn vµ ®Ò nghÞ ....................................................................... 75
5.1. Kết luận................................................................................................. 75
5.2. ðề nghị.................................................................................................. 76



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ...........
vi


DANH MC BNG
Bảng 2.2. Mức giới hạn tối đa cho phép hàm lợng nitrat (NO3) trong
sản phẩm rau tơi 5
Bảng 2.3. Mức giới hạn tối đa cho phép một số kim loại nặng trong rau 5
Bng 2.4. Mc gii hn ti ủa cho phộp mt s vi sinh vt trong rau ti 6
Bảng 2.5. Lợng thuốc sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam
(1990-1999) 8
Bng 2.6. Thi gian cỏch ly thuc BVTV ủó s dng trờn rau n lỏ v rau
n qu mt s ủa phng 9
Bng 2.7. Din tớch, nng sut, sn lng rau trờn th gii (1997 - 2001) 12
Bảng 2.8. Diện tích, năng suất, sản lợng các loại rau phân theo vùng 15
Bng 2.9. Kim ngch xut khu rau qu nm 1990 - 2004 (triu USD) 16
Bng 2.10. Din tớch sn xut rau mt s tnh, thnh ph min bc 19
Bng 2.11. Din tớch, nng sut v sn lng rau an ton ti H Ni (2006) 20
Bng 4.1. Din tớch, nng sut mt s cõy trng chớnh ca huyn Lng
Giang. 40
Bảng 4.2. Chủng loại rau đợc trồng phổ biến ở huyện Lạng Giang 41
Bng 4.3. Mc ủu t phõn bún cho rau huyn Lng Giang (ha) 42
Bng 4.4. Mt s loi thuc BVTV ủc s dng trờn cõy rau nm 2009
ti huyn Lng Giang 43
Bảng 4.5. Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của ngời dân huyện Lạng
Giang trên cây rau năm 2009 44
Bng 4.6. Kt qu phõn tớch mu ủt canh tỏc 46
Bng 4.7. Kt qu phõn tớch mu nc ti 47
Bng 4.8. nh hng ca nng ủ phun ch phm vi sinh vt hu hiu
EMINA1 ủn kh nng sinh trng phỏt trin cõy rau ci ngt 49

Bng 4.9. nh hng ca nng ủ phun ch phm vi sinh vt hu hiu
EMINA1 ủn t l cõy b hi v s lng sõu hi 52
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
vii


Bảng 4.10. Ảnh hưởng của nồng ñộ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu
EMINA2 ñến sinh trưởng phát triển cây rau cải ngọt 54
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của tần suất phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu
EMINA1 ñến khả năng sinh trưởng phát triển cây rau cải ngọt 58
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của tần suất phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu
EMINA1 ñến tỷ lệ bị hại và số lượng sâu bọ hại rau cải ngọt 61
Bảng 4.13 Ảnh hưởng của tần suất phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu
EMINA2 ñến khả năng sinh trưởng phát triển của cây rau cải ngọt 64
Bảng 4.14. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng và vi sinh vật ở
các công thức tối ưu của mẫu rau cải ngọt vụ ñông năm 2009. 68
Bảng 4.15. Kết quả phân tích chất lượng rau cải ngọt của các công thức
tối ưu trong thí nghiệm vụ ñông năm 2009. 69
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA1 và
EMINA2 ñến sinh trưởng phát triển cây rau cải ngọt tại mô hình 72
Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất rau cải ngọt sử dụng chế
phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA1, EMINA2 và mô hình ñối
chứng 74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 01. Ảnh hưởng của nồng ñộ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu
EMINA1 ñến năng suất rau cải ngọt 48


Hình 02: Ảnh hưởng của nồng ñộ phun chế phẩm vi sinh vật EMINA2 ñến
năng suất rau cải ngọt 55

Hình 03: Ảnh hưởng của tần suất phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu
EMINA1 ñến năng suất rau cải ngọt 57

Hình 04: Ảnh hưởng của tần suất phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu
EMINA2 ñến năng suất rau cải ngọt 63

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ...........
ix


DANH MC CC CH VIT TT

Ch vit tt T vit tt
BVTV Bảo vệ thực vật
Bộ NN và PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BRC
British Retail Consortium
CT Công thức
CTV Cộng tác viên
CV% Hệ số biến động
ĐHNN Hà Nội Đại học Nông nghiệp Hà Nội
FAO Food Agriculture Organization
Ha Hecta
G Gam
EM Effective Microorganisms
IPM Integrated Pest Management

ICM Integrated Crop Management
ISO
International Organization for Standardization
HACCP
Hazards Analysis Critical Control Points
KHKT Khoa học kỹ thuật
LSD
05
Mức sai khác có ý nghĩa nhỏ nhất
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
NXB Nhà xuất bản
TN Thí nghiệm
Viện SHNN Viện Sinh học Nông nghiệp


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
1


1. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Những năm gần ñây, canh tác nông nghiệp ở nước ta ngày càng trở nên
thiếu an toàn do việc sử dụng phân bón vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật
(BVTV) tùy tiện, không hợp lý ñã dẫn ñến hậu quả là các loài thiên ñịch cũng
bị tiêu diệt, hiệu quả sử dụng thuốc ngày càng giảm ñồng thời sâu bệnh gia
tăng gây nên những ñại dịch hại lớn, ảnh hưởng không nhỏ ñến sản lượng
nông nghiệp. Việc lạm dụng thuốc BVTV ñã ảnh hưởng xấu ñến sức khỏe
con người và ñộng vật, gây nên ô nhiễm môi trường và tồn ñọng dư lượng

hóa chất trong sản phẩm nông nghiệp. Trong sản xuất cây rau cũng không
tránh khỏi những hạn chế nêu trên. ðể nâng cao năng suất người nông dân
lạm dụng việc dùng thuốc BVTV và bón phân hóa học, ñặc biệt là phân ñạm
trong sản xuất cây rau, chính vì vậy chất lượng rau ñã giảm bởi hàm lượng
N0
3
-
và tồn dư thuốc BVTV trong rau cao quá ngưỡng cho phép. Những chi
phí cho thuốc BVTV, phân bón hóa học cao ñã làm cho giá thành sản phẩm
cao mà vẫn không ñảm bảo ñược chất lượng. Vì vậy, vấn ñề sản xuất rau an
toàn ñang ñược xã hội ñặc biệt quan tâm. Nhưng làm thế nào ñể có sản phẩm
rau an toàn, cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, ñồng thời ñảm bảo yếu tố
bền vững ñối với môi trường cho ñến nay vẫn ñang là vấn ñề lớn ñược ñặt ra
cho không chỉ riêng ngành nông nghiệp.
Nhằm ñáp ứng yêu cầu nêu trên rất nhiều nghiên cứu ñã ñược ứng dụng
vào thực tế sản xuất, bước ñầu ñã xây dựng những vùng sản xuất rau an toàn
như mô hình canh tác nông nghiệp hữu cơ, phong trào 3 giảm 3 tăng, IPM
(
Integrated Pest Management
),
ICM
(
Integrated Crop Management)... Trong
ñó việc sử dụng các chế phẩm vi sinh trong BVTV và làm phân bón sinh học
ñược ñặc biệt quan tâm.
Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM (Effective Microorganisms) do giáo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
2



sư Teuro Higa của Trường ðại học Tổng hợp Ryukysu, Okinawa, Nhật Bản
nghiên cứu và ñược ứng dụng từ thập niên 80 tại Nhật và nhiều nước khác
trên Thế giới. ðến nay công nghệ EM ñã ñược ứng dụng ở hơn 80 nước trên
thế giới và ñem lại nhiều kết quả rất khả quan [44]. Năm 1994-1995 chế phẩm
EM ñược du nhập và thử nghiệm có hiệu quả ở Việt Nam. Trên cơ sở nghiên
cứu sâu về thành phần, cơ chế tác ñộng của chế phẩm EM Viện Sinh học
Nông nghiệp thuộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã phân lập thành
công các chủng vi sinh vật có ích trong nước và sản xuất ñược chế phẩm vi
sinh vật hữu hiệu EMINA [30].
Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA là tổng hợp các chủng vi sinh
vật có ích như vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, xạ khuẩn, nấm mốc, v.v...
sống cộng sinh trong cùng môi trường. ðược sử dụng trong việc cải tạo ñất,
hạn chế các loại bệnh do vi khuẩn gây ra, làm phân bón qua lá. Hiện nay, ñã
có một số nghiên cứu sử dụng chế phẩm EMINA trên cây trồng như ñậu ñũa,
rau dền, mùng tơi, khoai tây, cây lạc ñều cho kết quả khả quan [41]. Trên ñịa
bàn tỉnh Bắc Giang việc ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA
cũng ñã ñược triển khai trong các lĩnh vực, nhưng ứng dụng chế phẩm này
trong sản xuất rau an toàn còn chưa ñược quan tâm. Do ñó, chúng tôi thực
hiện ñề tài "Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EMINA)
trong sản xuất rau cải ngọt an toàn tại huyện Lạng Giang - tỉnh Bắc Giang".
1.2. Mục ñích nghiên cứu và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích nghiên cứu
Làm rõ ñược tầm quan trọng và thực trạng sản xuất rau ở huyện Lạng
Giang, Bắc Giang. ðồng thời, nghiên cứu và ñề xuất ñược biện pháp kỹ thuật
sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA nhằm giảm thiểu thuốc bảo vệ
thực vật, giảm lượng phân ñạm hóa học góp phần vào sản xuất rau cải ngọt an
toàn tại ñịa phương này.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
3



1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra ñánh giá ñược tình hình sản xuất rau xanh, sử dụng thuốc
BVTV, bón phân hóa học (ñặc biệt là phân ñạm), trên ñịa bàn huyện Lạng
Giang, tỉnh Bắc Giang.
- Nghiên cứu xác ñịnh ñược nồng ñộ, tần suất phun chế phẩm (EMINA1,
EMINA2) nhằm xua ñuổi côn trùng và thay thế một phần phân ñạm hóa học
trong sản xuất cây rau cải ngọt.
- Xây dựng ñược mô hình sản xuất rau cải ngọt sử dụng chế phẩm vi
sinh vật hữu hiệu (EMINA1, EMINA2) và ñánh giá ñược hiệu quả kinh tế của
mô hình.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
+ Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về
tác ñộng của các dạng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA ñến sinh trưởng,
phát triển, năng suất, chất lượng sản phẩm và khả năng chống chịu sâu bệnh
của cây cải ngọt.
+ Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên cứu
khoa học nông nghiệp hữu cơ nói chung và sản xuất rau cải ngọt an toàn nói
riêng.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
+ Kết quả của ñề tài sẽ cung cấp tài liệu, dẫn liệu về tình hình sản xuất
rau của các doanh nghiệp, hợp tác xã, các hộ nông dân trên ñịa bàn huyện
Lạng Giang nói riêng, tỉnh Bắc Giang nói chung.
+ Những kết quả của ñề tài sẽ giúp các nhà nghiên cứu và cán bộ kỹ
thuật ñề xuất các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho sản xuất cây rau cải
ngọt an toàn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
4



2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn
2.1.1. Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau sạch, rau an toàn
Theo quy ñịnh của Bộ NN&PTNT, sản phẩm rau xanh sạch, an toàn khi
phải ñáp ứng ñược các yêu cầu sau ñây:
+ Sạch, hấp dẫn về hình thức: Tươi không dập nát, hỏng thối, sạch bụi
bẩn tạp chất, thu ñúng ñộ chín, có chất lượng cao nhất, không có triệu chứng
bệnh, có bao bì ñẹp hấp dẫn.
+ Sạch, an toàn về chất lượng: Khi sản phẩm rau có chất lượng ñúng như
ñặc tính giống ñồng thời có các dư lượng thuốc BVTV, hàm lượng nitrat, hàm
lượng kim loại nặng..., không vượt ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh y
tế, ñược các cơ quan có ñầy ñủ thẩm quyền chức năng xác nhận và bảo ñảm
an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì ñược coi là rau ñảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn (RAT) [27].
Về một số chỉ tiêu của rau tươi phải ñảm bảo quy ñịnh cho phép như
sau:
- Dư lượng các loại hóa chất BVTV trong sản phẩm rau tươi.
Bảng 2.1. Mức giới hạn tối ña cho phép thuốc BVTV trong rau tươi
STT Chỉ tiêu
Mức giới hạn
tối ña cho phép

Phương pháp thử
1 Những hóa chất có trong CODEX Theo CODEX Theo CODEX
2
Những hóa chất không có trong
CODEX

Theo ASEAN
hoặc ðài Loan
Theo ASEAN
hoặc ðài Loan
(Nguồn: Quyết ñịnh số 106/2007/Qð-BNN)

- Hàm lượng Nitrat (NO
3
¯) tích lũy trong sản phẩm rau.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ...........
5


Bảng 2.2. Mức giới hạn tối đa cho phép hàm lợng nitrat (NO3)
trong sản phẩm rau tơi
STT Loi rau
Mc gii hn
ti ủa cho phộp
(mg/kg)

Phng
phỏp th
(Theo TCVN
5247:1990)

1 X lỏch 1.500
-
2 Rau gia v 600
-

3 Bp ci, Su ho, Supl, C ci , ti 500
-
4 Hnh lỏ, Bu bớ, t cay, C tớm 400
-
5 Ngụ rau 300
-
6 Khoai tõy, C rt 250
-
7 u n qu, Mng tõy, t ngt 200
-
8 C chua, Da chut 150
-
9 Da b 90
-
10 Hnh tõy 80
-
11 Da hu 60
-

(Nguồn: Quyt ủnh s 106/2007/Q-BNN ngy 28 thỏng 12 nm 2007)
- Hm lng tớch ly mt s kim loi nng trong rau ti
Bảng 2.3. Mức giới hạn tối đa cho phép một số kim loại nặng trong rau
TT
Chỉ tiêu
Mc gii hn ti ủa
cho phộp (mg/kg)
Phng phỏp th
1 Asen (As) 1,0 TCVN 7601:2007;
TCVN 5367:1991
2 Chỡ (Pb) 1,0 TCVN 7602:2007

3 Thy Ngõn (Hg) 0,3 TCVN 7604:2007
4 ng (Cu) 30 TCVN 5368:1991;
TCVN 6541:1999
5 Cadimi (Cd) TCVN 7603:2007
- Rau n c 0,05
- X lỏch 0,1
- Rau n lỏ 0,2
- Rau khỏc 0,02
6 Km (Zn) 40 TCVN 5487:1991
7 Thic (Sn) 200 TCVN 5496:2007

(Nguồn: Quyt ủnh s 106/2007/Q-BNN ngy 28 thỏng 12 nm 2007)
- D lng cỏc loi vi sinh vt gõy bnh trong rau ti
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
6


Bảng 2.4. Mức giới hạn tối ña cho phép một số vi sinh vật trong rau tươi
TT
Chỉ tiêu Mức giới hạn
tối ña cho phép
(CFU/g)
Phương pháp thử
1 Samonella 0 TCVN 4829:2005
2 Coliforms 100
TCVN 4883:1993;
TCVN 6848:2007
3 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007

(Nguån: Quyết ñịnh số 106/2007/Qð-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007)

Sản xuất theo RAT là một bộ phận của ngành sản xuất nông nghiệp, bên
cạnh những ñặc ñiểm chung, sản xuất RAT còn có những yêu cầu riêng:
- Phải xử lý kỹ vườn ươm ñể phòng chống sâu, bệnh cho cây giống.
- Là loại cây trồng yêu cầu kỹ thuật cao, ñầu tư vật chất cũng như lao
ñộng lớn hơn cây trồng khác.
- Là sản phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng nên có nhiều loại sâu bệnh
hại, cần phải sử dụng thuốc BVTV, phân bón ñúng quy ñịnh (về liều lượng,
chủng loại, tần suất phun…)
- ðòi hỏi của thị trường tiêu thụ rất nghiêm ngặt, người sản xuất phải tôn
trọng và ñáp ứng ñúng các tiêu chuẩn về chất lượng thì sản phẩm mới tồn tại
ñược trên thị trường.
- Rau an toàn là sản phẩm tươi sống có hàm lượng nước cao, cồng kềnh,
dễ hỏng thối, khó vận chuyển và bảo quản nên thường ñược ưu tiên tiêu thụ
tại chỗ.
- Tiêu thụ rau mang tính thời vụ nên lượng cung cấp và giá là hai yếu tố
biến ñộng tỷ lệ nghịch với nhau.
Sản xuất các loại RAT phải vận dụng và thay ñổi các yêu cầu cụ thể cho
từng loại rau, với ñiều kiện thực tế của từng ñịa phương cho phù hợp.
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội ñã ra quy
ñịnh 562/Qð-KHCN về RAT, sản xuất rau an toàn phải tuân thủ nghiêm ngặt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
7


các tiêu chuẩn:
- Môi trường sản xuất rau như: ñất, nước, không khí cần phải sạch.
- Rau phải ñược sản xuất ở những nơi ñã ñược quy hoạch và quản lý chặt
về nguồn phân bón, thuốc BVTV.
- Hạt giống ñược kiểm ñịnh chất lượng, có khả năng kháng sâu bệnh cao,
không chứa mầm bệnh hại.

- ðất trồng rau không ñược nhiễm bẩn; cấu trúc ñất trung bình; pH từ 5,5
ñến 6,8; hàm lượng mùn > 1,5%; không chứa tàn dư sâu bệnh.
- Nguồn nước sử dụng phải ñược lấy trực tiếp từ sông Hồng, sông ðuống
hoặc từ giếng khoan.
- Sử dụng phân chuồng ñã ñược ủ hoai mục.
- Áp dụng nghiêm ngặt phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM. Chỉ
sử dụng thuốc có ñộ ñộc thấp, thời gian phân hủy nhanh trong trường hợp cần
thiết và phải ñảm bảo ñủ thời gian cách ly mới thu hoạch.
- Thu hoạch tại thời ñiểm rau ñạt chất lượng tốt nhất, rau cần ñược phân
loại theo tiêu chí chất lượng và phải ñược bán ngay.
2.1.2. Một số nguyên nhân gây mất an toàn trong trồng rau:
Trong quá trình sản xuất thâm canh cây rau, bên cạnh mức gia tăng về số
lượng, chủng loại giảm về chất lượng thì ngành trồng rau nước ta hiện nay
ñang bộc lộ nhiều mặt yếu kém như: việc sử dụng ồ ạt thuốc BVTV, phân hoá
học, chưa ứng dụng triệt ñể các tiến bộ khoa học công nghệ ñã gây ô nhiễm
môi trường.
Qua kết quả nghiên cứu của các chuyên gia trên lĩnh vực Nông nghiệp,
từ năm 1990 trở lại ñây, cho thấy có các nguyên nhân gây mất an toàn trong
sản xuất rau như sau:
Mất an toàn do hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV):
Theo Nguyễn Ngọc Sinh và CTV năm 1999 thì lượng thuốc BVTV ñược
sử dụng ở nước ta ñã không ngừng gia tăng, nếu năm 1957 nước ta mới biết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
8


sử dụng hoá chất BVTV, cả nước chỉ dùng có 100 tấn thành phẩm thì ñến
năm 1990 lượng thuốc BVTV ñã tăng lên ñến 15 nghìn tấn thành phẩm. So
với năm 1990 thì năm 1999 lượng thuốc cả nước dùng ñã tăng 11,8 lần.
Lượng thuốc BVTV sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt Nam từ 1990

ñến 1999 thể hiện ở bảng 2.5.
B¶ng 2.5. L−îng thuèc sö dông trªn diÖn tÝch canh t¸c
ë ViÖt Nam (1990-1999)
Tổng giá trị
(triệu USD)
Bình quân cho 1ha
Năm
Diệ
n tích
canh tác
(triệu ha)
Lượng
thuốc nhập
(tấn thành phẩm)
Tiền Tỷ lệ % Lượng thuốc
(kg)
Giá trị
(USD)
1990 9,0 15.000 9,0 100,0 0,50 1,00
1991 9,4 20.300 22,5 250,0 0,67 1,00
1992 9,7 23.100 24,5 272,2 0,77 2,40
1993 9,9 24.800 33,4 371,1 0,82 3,30
1994 10,4 20.380 58,9 654,4 0,68 5,60
1995 10,5 25.666 100,4
1111,1 0,85 9,50
1996 10,5 32.751 124,3
1381,1 1,08 11,80
1997 10,5 30.406 126,0
1400,0 1,01 12,00
1998 10,5 42.738 196,7

2185,6 1,35 18,73
1999 10,5 33.715 158,7
1763,3 1,05 15,11
(Theo nguồn của Cục BVTV) [38]
Như vậy, lượng thuốc BVTV ñã sử dụng trên diện tích canh tác ở Việt
Nam ngày càng gia tăng. Nếu năm 1990 thuốc trừ sâu bệnh chỉ sử dụng cho
gần 9 triệu ha cây trồng thì năm 1999 ñã có 10,5 triệu ha cây trồng phải dùng
thuốc BVTV và ñể có lượng thuốc trên tất nhiên chi phí tính theo tiền USD là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
9


rất lớn. Tính ñến năm 1999 nước ta ñã phải chi mất 158,7 triệu USD cho
thuốc BVTV tăng 17,63 lần so với năm 1990. Lượng thuốc BVTV ñược sử
dụng tập trung chủ yếu vào cây lúa, cây rau, cây màu và cây công nghiệp
ngắn ngày khác.
Bảng 2.6. Thời gian cách ly thuốc BVTV ñã sử dụng trên rau ăn lá và rau
ăn quả ở một số ñịa phương
Tỷ lệ (%) số hộ nông dân thực hiện ở
các khoảng thời gian cách ly (ngày)
Trên rau ăn lá
Số hộ
ñiều
tra
1-3 4-6 11-15
>15
Minh Khai , Từ Liêm 58,0 6,9 37,9 25,9 15,5
Tiền Phong, Mê Linh 73,0 9,6 35,6 30,1 11,0
Song Phượng, Hoài ðức
60,0 10,0 46,7 18,3 10,0

Trên rau ăn quả

Minh khai, Từ liêm 58,0 39,7 34,5 25,8

Tiền Phong, Mê Linh 73,0 45,2 37,0 17,8

Song Phượng, Hoài ðức
60,0 35,0 43,3 11,7

(Theo nguån cña Côc BVTV) [38]
Số liệu ở bảng trên cho thấy nhiều ñịa phương phần lớn các hộ nông dân
không tuân thủ quy ñịnh cách ly thuốc BVTV. Chính vì thế mà nếu chỉ cách
ly ngắn như vậy sẽ dẫn ñến nguy cơ tồn ñọng dư lượng hoá chất trong nông
sản thực phẩm là rất cao. Mặc dù biết là nguy hiểm nhưng chỉ vì ham lợi
nhuận trước mắt mà người nông dân ñã không thực hiện quá trình cách ly sau
10-15 ngày phun. Thực trạng vi phạm về thời gian cách ly thuốc BVTV là
ñiều ñáng báo ñộng.
Mất an toàn do bón quá nhiều phân ñạm làm tăng hàm lượng Nitrat
(NO
-
3
) trong rau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
10


Theo một số nhà khoa học thì lượng phân hoá học ñược sử dụng vào
trồng trọt ở Việt Nam không vào loại cao so với các nước trong khu vực và so
với bình quân trên toàn thế giới. Tuy nhiên ảnh hưởng của phân hoá học, nhất
là tồn dư ñạm thể hiện sự tích luỹ nitrat trong rau là cao, cũng là nguyên nhân

khiến việc sử dụng rau là không an toàn.
NO
3
vào cơ thể ở mức trung bình, thường không gây ngộ ñộc, chỉ khi
hàm lượng vượt mức cho phép thì mới nguy hiểm. Trong hệ thống tiêu hoá
NO
3
bị khử thành nitrit (NO
2
). Nitrit là một chất chuyển biến oxyheamoglobin
(chất vận chuyển oxy trong máu) thành chất không hoạt ñộng ñược gọi là
Methaemoglobin, ở mức cao nitrit sẽ làm giảm hô hấp của tế bào, ảnh hưởng
tới hoạt ñộng của tuyến giáp, gây ra ñột biến và phát triển các khối u. Trong
cơ thể con người nếu lượng nitrit ở mức ñộ cao có thể gây phản ứng với axit
amin thành chất gây ung thư gọi là Nitrosamin. Có thể nói hàm lượng NO
3

vượt ngưỡng cho phép là triệu chứng gây nguy hiểm cho sức khoẻ con người,
vì vậy các nước nhập khẩu rau tươi ñều phải kiểm tra hàm lượng NO
3
trước
khi nhập sản phẩm.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và cộng ñồng kinh tế châu Âu (EC) ñã quy
ñịnh giới hạn hàm lượng nitrat trong nước uống là dưới 50mg/lít. Trẻ em nếu
thường xuyên uống nước có hàm lượng nitrat cao hơn 45mg/lít sẽ bị rối loạn
trao ñổi chất, giảm khả năng kháng bệnh của cơ thể. Trẻ em ăn súp rau mà có
hàm lượng NO
3
từ 80-1300mg/kg sẽ bị ngộ ñộc, vì thế WHO khuyến cáo hàm
lượng NO

3


trong rau tươi không ñược quá 300mg/kg. Theo một số tài liệu
của Mỹ thì hàm lượng NO
3
còn phụ thuộc vào từng loại rau, ví dụ măng tây
không quá 50mg/kg nhưng củ cải mức cho phép 360mg/kg [38].
Mất an toàn do tồn dư kim loại nặng trong sản phẩm rau tươi:
Việc lạm dụng thuốc BVTV và các loại phân bón hoá học ñã làm cho một
lượng N, P, K và hoá chất trong thuốc BVTV bị rửa trôi xuống các ao hồ, sông,
suối, chúng xâm nhập vào mạch nước ngầm gây ra ô nhiễm nguồn nước nói
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
11


chung và nước tưới nói riêng. Các kim loại nặng tiềm ẩn trong ñất trồng còn
ñược thẩm thấu từ nguồn nước thải thành phố và khu công nghiệp chuyển trực
tiếp qua nước tưới ñược rau xanh hấp thụ.
Ngoài ra việc bón lân không cân ñối cũng gây nên hậu quả xấu, ví dụ 1
tấn supe lân có thể chứa 50-170g Cadimi (Cd) cũng làm tăng lượng Cadimi
trong ñất và trong sản phẩm rau tươi ñã bị hấp phụ.
Mất an toàn do sử dụng phân tươi làm cho tồn dư các vi sinh vật gây
hại trong rau xanh:
Việc sử dụng nước phân tươi ñể tưới cho rau ñã trở thành một tập quán
canh tác ở một số vùng, nhất là vùng trồng rau chuyên canh. ðây là một trong
những nguyên nhân làm rau không an toàn. Sử dụng rau gia vị, nhất là ăn rau
thơm, rau sống chính là hình thức truyền tải trứng giun và các nguyên nhân
gây bệnh ñường ruột trực tiếp vào cơ thể người. Hậu quả sử dụng rau tươi
không an toàn, có vi sinh vật gây hại như E. coli, Salmonella, trứng giun... tuy

chưa ñược thống kê tác hại trực tiếp với con người nhưng cũng ñã gây thành
dịch tiêu chảy làm thiệt hại tiền của, sức khỏe và ñôi khi cũng cướp ñi cả tính
mạng con người.
2.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất rau
2.2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới
Hiện nay, có khoảng 120 chủng loại rau ñược trồng sản xuất ở khắp các
lục ñịa nhưng chỉ có 12 chủng loại chủ lực ñược trồng trên 80% diện tích rau
trên toàn thế giới. Loại rau ñược trồng nhiều nhất là cà chua chiếm 3,17 triệu
ha, thứ hai là hành chiếm 2,29 triệu hai và thứ ba là bắp cải có 2,07 triệu ha
(năm 1997) [11].
Ở châu Á, loại rau ñược trồng nhiều nhất là cà chua, hành, bắp cải, dưa
chuột, cà tím và ñược trồng ít nhất là ñậu Hà Lan .
ðể ñáp ứng nhu cầu rau nói riêng ngày càng cao của con người, ngoài
việc mở rộng diện tích, năng suất ñã ñẩy sản lượng các loại rau cũng tăng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
12


không ngừng. Theo số liệu thống kê năm 2001 của FAO ñược thể hiện qua
bảng sau:
Bảng 2.7. Diện tích, năng suất, sản lượng rau trên thế giới (1997 - 2001)
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001
Diện tích
(triệu ha)
Thế giới
Châu Á
Tỷ lệ (%)
37,759
25,003
66,21

39,740
26,745
67,30
41,558
28,087
67,59
42,442
28,883
68,05
43,023
29,539
68,66
Năng suất
(tạ/ha)
Thế giới
Châu Á
Tỷ lệ (%)
161,06
163,47
101,50
158,79
159,85
100,67
160,65
160,82
100,11
163,02
165,22
101,35
162,27

164,95
101,65
Sản lượng
(triệu tấn)
Thế giới
Châu Á
Tỷ lệ (%)
608.124
408.716
67,21
631.037
427.518
67,75
667.633
451.687
67,66
691.894
477.210
68,97
698.127
487.251
69,79

(Theo nguồn: FAO - Databases, 2002) [38]
Ghi chú: Tỷ lệ %: tỷ lệ châu Á/Thế giới.

Cùng với số lượng, vấn ñề chất lượng rau quả cũng ñang ñược người tiêu
dùng trên toàn thế giới rất quan tâm. Tháng 09/2003, Tổ chức bán lẻ châu Âu
(EUREP) ñã ñề xuất tiêu chuẩn Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) nhằm giải
quyết mối quan hệ bình ñẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất sản phẩm nông

nghiệp và khách hàng của họ. Sản xuất rau an toàn (RAT) theo hướng GAP có thể
ñược hiểu là sản phẩm khi ñưa ra thị trường phải ñảm bảo 3 yêu cầu: “An toàn
cho môi trường, an toàn cho người sản xuất và an toàn cho người tiêu dùng”.
Dựa trên những quy ñịnh của EUREPGAP phiên bản 2 (1/2004), tại
Hiệp hội các nước ðông nam Á (ASEAN), các tiêu chuẩn về sản xuất rau ñã
ñược chuẩn hóa ở mức ñộ chung nhất cho khu vực và yêu cầu người nông dân
phải tuân thủ, ñược gọi là ASEANGAP. Các tiêu chuẩn này ñược ñưa ra phù
hợp với các nước thành viên ASEAN ñến năm 2020. Sản phẩm cuối cùng mà
khu vực nhằm ñến là môi trường, kỹ thuật canh tác và an toàn cho xã hội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
13


2.2.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam
Nghề trồng rau ở nước ta ra ñời từ xa xưa, trước cả nghề trồng lúa nước,
Việt Nam chính là trung tâm khởi nguyên của nhiều loại rau trồng, nhất là các
cây thuộc họ bầu bí. Song do chịu ảnh hưởng của một nền nông nghiệp lạc
hậu và sự tự túc trong nhiều thế kỷ qua, cho nên sự phát triển rau xanh ở nước
ta kém xa so với trình ñộ canh tác của thế giới. Những năm gần ñây mặc dù
ngành trồng rau có khởi sắc, nhưng trên thực tế vẫn chưa theo kịp nhiều
ngành khác trong sản xuất nông nghiệp.
Trong ñề án phát triển rau quả và hoa, cây cảnh giai ñoạn 1999-2010 do
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ñề ra mục tiêu cho ngành sản xuất
rau ñã ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/9/1999 là: "ðáp ứng nhu
cầu rau có chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước, nhất là vùng dân
cư tập trung (ñô thị, khu công nghiệp…) và xuất khẩu. Phấn ñấu ñến năm
2010 ñạt mức tiêu thụ bình quân ñầu người là 85kg rau tươi/năm, giá trị kim
ngạch xuất khẩu ñạt 690 triệu USD". (Phạm Thị Thuỳ -2006) [41]
Theo số liệu thống kê năm 2000 thì diện tích trồng rau cả nước là 445
nghìn ha, tăng 70% so với năm 1990 (261.090ha) [41]. Bình quân mỗi năm

tăng 14,8 nghìn ha (mức tăng 7%/năm) trong ñó các tỉnh phía Bắc có 249.200
ha, chiếm 56% diện tích canh tác, các tỉnh phía Nam 196.000 ha chiếm 44%.
Năm 1998 có năng suất cao nhất là 144,8 tạ/ha bằng 80% so với mức
trung bình toàn thế giới (xấp xỉ 180 tạ/ha). Nếu so với năm 1990 là 123,5 tạ thì
năng suất bình quân cả nước trong 10 năm chỉ tăng 11,5 tạ/ha. Hà Nội, Vĩnh
Phúc, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, ðà Lạt - Lâm ðồng… là các tỉnh có năng
suất rau cao hơn cả nhưng cũng chỉ ñạt mức 160 tạ/ha. Năng suất thấp nhất là
các tỉnh ở miền Trung, chỉ bằng một nửa năng suất trung bình của cả nước.
Sản lượng rau cao nhất là vào năm 2000 ñạt 6,007 triệu tấn so với năm
1990 (2,3 triệu tấn) ñã tăng 81%. Mức tăng sản lượng trung bình hàng năm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
14


trong cả 10 năm qua là xấp xỉ 260 nghìn tấn, vùng trồng rau chính ở nước ta
tập trung chủ yếu ñược hình thành từ hai vùng chính:
- Vùng rau chuyên canh ven thành phố và các khu công nghiệp, chiếm
38-40% diện tích và 45-50% sản lượng. Tại ñây, rau ñược tập trung phục vụ
cho dân cư là chủ yếu với chủng loại rau rất phong phú và ñạt chất lượng cao.
- Vùng rau luân canh với cây lương thực ñược trồng chủ yếu trong vụ
ñông xuân tại các tỉnh phía Bắc, ñồng bằng sông Cửu Long và miền ðông
Nam Bộ. ðây là vùng rau hàng hoá lớn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến, phát huy ñược lợi thế này thì ngành sản xuất rau sẽ có tốc ñộ phát
triển nhảy vọt.
Theo số liệu thống kê, tính ñến năm 2004, diện tích trồng rau của cả
nước là 614,5 nghìn ha, gấp ñôi năm 1994 (297,3 nghìn ha), chiếm khoảng
7% ñất nông nghiệp và 10% ñất cây hàng năm [38]. Với năng suất 144,1 tạ/ha
(bằng 90% năng suất trung bình toàn thế giới), sản lượng rau cả nước ñạt
8,855 triệu tấn/ha, gấp 2,5 lần so với năm 1994 (3,52 triệu tấn). Như vậy,
trong 10 năm, mức tăng bình quân ñạt 13,57%/năm.

Tính ñến năm 2005, tổng diện tích rau các loại trên cả nước ñạt 635,8
nghìn ha, sản lượng là 9640,3 nghìn tấn; so với năm 1999, diện tích tăng
175,5 nghìn ha (tốc ñộ tăng 3,61%/năm), sản lượng tăng 3071,5 nghìn tấn (tốc
ñộ tăng 7,55%/năm).
Trong ñó, vùng sản xuất rau lớn nhất là ðồng bằng sông Hồng (chiếm
24,9% diện tích và 29,6% sản lượng rau cả nước), tiếp ñến là ðồng bằng sông
Cửu Long (chiếm 25,9% diện tích và 28,3 sản lượng rau cả nước).
Theo báo cáo của Văn phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
[48] diện tích gieo trồng rau, ñậu cả nước tăng lên liên tục từ quý III năm
2006, vượt so với cùng kỳ năm 2005. Năm 2006 cả nước ñã gieo trồng ñược
675 nghìn ha rau ñậu các loại, tăng 3,3% so với năm 2005. Theo số liệu của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
15


Tổng cục Thống kê, diện tích trồng rau trên ñất nông nghiệp cả năm 2006 của
Việt Nam là 644,0 nghìn ha; năng suất trung bình cao nhất từ trước ñến nay
(149,9 tạ/ha). Tổng sản lượng rau cả nước ñạt 9,65 triệu tấn, ñạt 144 nghìn tỷ
ñồng, chiếm 9% GDP ngành nông nghiệp trong khi diện tích chỉ chiếm 6% .
B¶ng 2.8. DiÖn tÝch, n¨ng suÊt, s¶n l−îng c¸c lo¹i rau ph©n theo vïng
Diệ
n tích
(1.000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượ
ng
(1.000 tấn)

STT



Vùng
1999 2005 1999 2005 1999 2005
Cả nước 459,6 635,1 126 151,8 5792,2 9640,3
1 §BSH 126,7 158,6 157 179,9 1988,9 2852,8
2 Trung du, MNPB 60,7 91,1 105,1 110,6 637,8 1008
3 B¾c trung bé 52,7 68,5 81,2 97,8 427,8 670,2
4 Nam trung bé 30,9 44 109 140,1 336,7 616,4
5 T©y nguyªn 25,1 49 177,5 201,7 445,6 988,2
6 §«ng nam bé 64,2 59,6 94,2 129,5 604,9 772,1
7 §BSCL 99,3 164,3
136 166,3 1350,5 2732,6

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2005) [38]
Hiện nay, sản xuất rau theo hướng nông nghiệp công nghệ cao ñã bước
ñầu ñược hình thành, các phương thức áp dụng như sản xuất trong nhà màn,
nhà lưới chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastic nhưng không cố ñịnh ñể
hạn chế các yếu tố môi trường bất lợi, trồng rau bằng kỹ thuật thủy canh,
màng dinh dưỡng, nhân giống và sản xuất các loại cây quý hiếm, năng suất
cao bằng công nghệ nhà kính của Israel có kiểm soát các ñiều kiện môi
trường… [43].
Tại các ñô thị, diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp (Hà Nội
mỗi năm mất khoảng 1.000 ha, TP. Hồ Chí Minh ñến năm 2010 giảm 24.420
ha so với năm 2000), mặt khác năng suất rau còn thấp, chỉ bằng 87% so với
năng suất trung bình thế giới, tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch khá cao (20 - 30%),
nên sản xuất rau theo hướng công nghệ cao là một hướng ñi ñúng (theo Trần
Khắc Thi, Viện Nghiên cứu Rau quả).

×