Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành ngân hàng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.42 KB, 71 trang )

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

Mở đầu
Trải qua hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa của Đảng và Nhà
nước, nền kinh tế ta đang chuyển mạnh mẽ từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trường theo địch hướng xã hội chủ nghĩa và đã đạt được những thành
tựu có ý nghĩa quan trọng trên nhiều lĩnh vực.
Bước vào giai đoạn mới, giai đoạn phát triển kinh tế theo hướng công ngiệp
hóa và hiện đại hóa với những yêu cầu mới, vấn đề tài chính tiền tệ không chỉ là mối
quan tâm của các nhà hoạch định chính sách mà còn là mối quan tâm của các doanh
nghiệp, các nhà đầu tư, các nhà tín dụng...
Một thực tế cho thấy trong điều kiện hiện nay có rất nhiều nhà quản lý kinh tế,
chủ doanh nghiệp giỏi đạt được nhiều thành công qua sự hiểu biết, phân tích hoạt
động kinh tế ngành. Bên cạnh đó không ít các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp bị
phá sản, các ngân hàng, các tổ chức tín dụng bị thua lỗ bởi không hiểu sâu sắc tình
hình tài chính của ngành nghề, của lĩnh vực mà mình đang hoạt động, nói khác đi là
không nhận thức đầy đủ công tác phân tích tình hình tài chính của ngành cũng như
của doanh nghiệp.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đó ta có thể thấy rằng hoàn thiện phân tích tài
chính doanh nghiệp nói chung và hoàn thiện phương pháp xây dựng bộ chỉ số ngành
nói riêng để làm một thước đo cho các doanh nghiệp có thể tự đánh giá trong điều
kiện hiện nay là một yêu cầu, một đòi hỏi của các nhà quản lý kinh tế, các nhà đầu
tư, chủ doanh nghiệp và những người quan tâm. Với ý nghĩa đó em đã chọn đề tài
“Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân hàng ở Việt Nam”
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Ở những thị trường mà thị trường chứng khoán đã phát triển như:Mỹ, Nhật, Úc,
hay Singapore, nhà đầu tư có thể dễ dàng tìm thông tin liên quan đến chứng khoán,
đến công ty mà mình quan tâm. Tiêu chuẩn ngành được xem như là các
.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1



Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân tiêu chuẩn mà các công ty

phải duy trì hoạt động theo, hay ít nhất là phải đảm bảo đủ khả năng đạt được. Với
các nhà đầu tư, họ có thể nhìn vào các chỉ số tài chính của công ty đang xem xét, so
sánh nó với số bình quân ngành, nếu hệ số tài chính của công ty đang xem xét bằng
hoặc cao hơn chỉ số ngành thì các công ty đó đang hoạt động tốt và điều đó có thể là
một sự lựa chọn để đưa vào giỏ đàu tư của mình. Tuy nhiên, nếu họ cảm thấy chỉ số


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

này đang nằm dưới chỉ số ngành thì điều đó có nghĩa là công ty đang hoạt động
không tốt hoặc gặp vấn đề khó khăn.
Phải thừa nhận rằng, các chỉ số ngành đóng một vai trò quan trọng trong việc ra
các quyết định đầu tư. Nhưng ở Việt Nam, ý tưởng về một bộ chỉ số ngành nhất định
còn là một điều mới mẻ, số đông các nhà đầu tư còn không nhận thức được vấn đề
đó.
Tuy nhiên, trong 2 năm trở lại đây, sự nhận thức về chứng khoán và tài chính
doanh nghiệp đã được các nhà đầu tư nâng cao lên một cách rõ nét. Các nhà đầu tư
hiện nay đã quan tâm tới phân tích công ty, cũng như phân tích đặc điểm của từng
ngành nghề kinh doanh trước khi đưa ra quyết định đầu tư của mình.
Đề tài nghiên cứu khoa học này đóng một vai trò quan trọng trong việc cung
cấp phương pháp, cách tư duy một cách logic về các cách phân loại ngành nói chung
và ngành ngân hàng như là một ví dụ điển hình nói riêng. Đồng thời cung cấp cách
thức đưa ra chỉ số ngành căn bản khi các số liệu luôn được cập nhật một cách liên
tục.
2. Mục đích nghiên cứu

Một vấn đề phải thừa nhận hiện nay đó là những nhà đầu tư Việt Nam không để
tâm nhiều đến hoạt động của công ty mà thường ra quyết định chủ yếu dựa vào cảm
tính, tin đồn, vào xu hướng của các nhà đầu tư, tổ chức nước ngoài, và theo “tâm lý
đám đông”.
.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân

Một lời khuyên cho các nhà đầu tư đó là phải xét đến giá tri thật của công ty.
Nhưng một vấn đề rất lớn nảy sinh đó là hiện nay các công ty cổ phần Việt Nam nói
chung và các công ty đang niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán nói riêng đều
hoạt động đa phương diện, đa lĩnh vực. Vậy làm sao để phân loại ngành nghề kinh
doanh chính của công ty và đầu là thước đo để đánh giá một công ty trong ngành
nghề đó.
Trên thực tế, trong quá trình tìm hiểu và thu thập tài liệu để viết nên đề tài này,
chỉ có một số ít các công ty chứng khoán như: công ty chứng khoán Biển Việt, công


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

ty chứng khoán VNDirect, công ty chứng khoán ngân hàng thương mại cổ phần Á
Châu, công ty chứng khoán Biển Việt là liệt kê danh sách các công ty theo ngành
nghề kinh doanh để cung cấp cho các nhà đầu tư những quyết định mang tính
chuyên nghiệp. Còn lại hầu hết thì chưa cập nhật thông tin này. Nhưng các chỉ số
ngành trên các trang web của các công ty này đều đều là số liệu trong quá khứ và
cách tính, cũng như cách phân loại còn chưa được đề cập đến một cách rõ ràng.

Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học này trọng tâm là cung cấp cơ sở các
cách phân loại ngành đang được áp dụng tại Việt Nam và trên thị trường thế giới,
cũng như là cách tiếp cận để tính các chỉ số này. Áp dụng vào thực tế phân tích
ngành ngân hàng tại Việt Nam hiện nay, từ đó xây dựng một cơ sở để áp dụng vào
các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân.
3. Đổi tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Với định hướng của đề tài như đã nêu ở mục 1.1, hệ thống chỉ số ngành có
nghĩa với từng bộ phận trong nền kinh tế :
Đối tượng của đề tài sẽ là các chỉ số tài chính căn bản, từ các chỉ số của riêng lẻ
từng công ty, bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, sẽ tìm ra được công ty áp
dụng tính toán ra bộ chỉ số ngành căn bản của ngành đó.

.....---------------------------------------------------------------------------------------- 3
Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân

Với toàn bộ dữ liệu thu thập được, phạm vi đề tài sẽ áp dụng vào tính toán ra
bộ số liệu ngành Ngân Hàng Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh cũng
như phân tích hoạt động tài chính người ta không dùng riêng lẻ một phương
pháp phân tích nào mà sử dụng kết họp các phương pháp phân tích vói nhau
để đánh giá tình hình doanh nghiệp một cách xác thực nhất, nhanh nhất.
Phương pháp phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là hệ thống các
phương pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, quan hệ, các luồng
dịch chuyển và biến đổi tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp, xong phương


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam


pháp chủ yếu là phương pháp so sánh và phân tích tỷ lệ.
4.1.

Phương pháp so sánh

Để áp dụng được phương pháp này cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so
sánh được của các chỉ tiêu (phải thống nhất về nội dung, phương pháp, thời gian và
đơn vị tính toán của các chỉ tiêu so sánh) và theo mục đích phân tích mà xác địch
gốc so sánh. Gốc so sánh có thể chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian. Kỳ
(điểm) được chọn để phân tích gọi là kỳ phân tích (hoặc điểm phân tích). Các trị số
của chỉ tiêu tính ra ở từng thời kỳ tương ứng gọi là trị số chỉ tiêu kỳ gốc, kỳ phân
tích. Và để phục vụ mục đích phân tích người ta có thể so sánh bằng các cách : so
sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương đối, so sánh bằng số bình quân.
Phương pháp so sánh sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp là:


So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu
hướng thay đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp, thấy được sự cải
thiện hay xấu đi như thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.



So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu của
doanh nghiệp.

.....---------------------------------------------------------------------------------------- 4
Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân




So sánh giữa số thự hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy được
tình hình tài chính của doanh nghiệp đang ở tình trạng tốt hay xấu, được hay
chưa được so với các doanh nghiệp cùng ngành.



So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng loại trong tổng họp ở
mỗi bản báo cáo. So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến đổi về cả số
tương đối và số tuyệt đối của một khoản mục nào đó qua niên độ kế toán liên
tiếp.
4.2.

Phương pháp phân tích tỷ lệ

Đây là phương pháp truyền thống, được sử dụng phổ biến trong phân tích tài
hình. Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng
được bổ xung và hoàn thiện. Bởi lẽ:
Thứ nhất, nguồn thông tin kế toán tài chính được cải tiến và được cung cấp đầy


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

đủ hơn. Đó là cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cập cho việc đánh giá mọi
tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp.
Thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy
nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ.
Thứ ba, phương pháp này giúp cho nhà phân tích khai thác có hiệu quả các số
liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục

hoặc theo từng giai đoạn.
Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính
trong các quan hệ tài chính, về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định
được các ngưỡng, các định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài chính doanh
nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phân thành các
nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh
nghiệp. Đó là các nhóm tỷ lệ về nội dung thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ

.....---------------------------------------------------------------------------------------- 5
Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân

Cấu vốn và nguồn vốn, nhóm các tỷ lệ về năng lực hoạt động, nhóm các tỷ lệ về khả
năng sinh lời.
4.3.

Phương pháp tính toán chỉ số ngành

Do hạn chế của việc thu thập số liệu, nên việc tính toán chỉ số ngành dựa vào
tất cả các số liệu ngành là một công việc khỏ khăn. Chính vì yậy, đề tài xin đưa ra 3
cách chọn mẫu phi xắc suất, từ đó tính ra chỉ số ngành theo nhóm các ngân hàng
được chọn lựa một cách ngẫu nhiên. Với phạm vi của đề tài, xin được áp dụng
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
Khi tính toán ra chỉ số ngành cuối cùng, để tránh sự sai khác nhau về t ính qui
mô của ngân hàng, các chỉ số của ngân hàng sẽ được nhân với một trọng số đó là
tổng tài sản của ngân hàng được chọn mà trong đề tài được đề cập đến là ngân hàng
thương mại cổ phần Á Châu và ngân hàng ngoại thương Vietcombank.



Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

4.3.1.

Chọn mẫu chủ quan

Quy trình chọn mẫu chủ quan hay còn gọi là chọn mẫu có chủ đích dựa trên
giả thiết cho rằng cán bộ nghiên cứu có thể chọn các yếu tố đại diện cho một “mẫu
điển hình” từ đối tượng nghiên cứu mục tiêu phù hợp. Chất lượng mẫu được chọn sử
dụng phương pháp này phụ thuộc vào tính chính xác của những lý giải mang t ính
chủ quan của mẫu điển hình.
Rất khó thu được kết quả có ý nghĩa từ mẫu chủ quan bởi vì không bao giờ có
hai chuyên gia hoàn toàn nhất trí với nhau về nội dung chính xác của mẫu điển hình.
Vì vậy, khi không có tiêu chí từ bên ngoài, không có cách nào để có thể đánh giá kết
quả nghiên cứu thu được từ mẫu chủ quan này chính xác hơn kết quả nghiên cứu thu
được từ mẫu kia.

....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

6

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân

4.3.2.

Chọn mẫu tạo sự thuận tiện


Mẩu tạo sự thuận tiện là thuật ngữ được sử dụng để mô tả mẫu mà ở đó các
yếu tố được chọn từ đối tượng nghiên cứu mục tiêu trên cơ sở sự thuận tiện mà
chúng mang lại cho cán bộ nghiên cứu.
Mẩu tạo sự thuận tiện đôi khi được gọi là “mẫu ngẫu nhiên” bởi vì các yếu tố
được chọn mẫu chỉ đơn giản là vì chúng ở gần nơi cán bộ nghiên cứu tiến hành thu
thập số liệu (về mặt không gian và hành chính).
Giả thiết chính liên quan đến chọn mẫu tạo sự thuận tiện là các thành viên
thuộc đối tượng nghiên cứu mục tiêu là đồng nhất. Điều đó có nghĩa là sẽ không có
sự khác biệt nào trong kết quả nghiên cứu thu được từ mẫu ngẫu nhiên, mẫu họp tác
hoặc mẫu được thu thập từ một bộ phận đối tượng không tiếp cận được.
Đối với chọn mẫu chủ quan, không có cách nào để cán bộ nghiên cứu có thể
kiểm tra độ chính xác của một mẫu thuận tiện so với mẫu kia. Thực ra, những người
chỉ trích phương pháp này cho rằng trong nhiều trường hợp nghiên cứu, các yếu tố


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

sẵn có và tiếp cận được của đối tượng nghiên cứu mục tiêu sẽ khác đáng kể so với
các yếu tố ít tiếp cận hơn. Vì vậy, họ kết luận rằng việc sử dụng phương pháp chọn
mẫu tạo sự thuận tiện có thể gây ra độ nghiêng đáng kể trong ước tính mẫu về các
thông số đối tượng nghiên cứu.
4.3.3.

Chọn mẫu định mức

Chọn mẫu định mức là kiểu chọn mẫu phi xác suất thường được sử dụng. Đôi
khi kiểu chọn mẫu này thường được gọi với cái tên không chính xác là “chọn mẫu
đại diện” bởi vì số lượng các yếu tố thu được từ nhiều tầng đối tượng nghiên cứu
mục tiêu tỷ lệ với quy mô của các tầng này.
Mặc dù chọn mẫu định mức có sự hạn chế tương đối chặt chẽ về số lượng các

yếu tố mẫu cho mỗi tầng, thường là có rất ít hoặc không có sự kiểm soát về quy trình
sử dụng để chọn yếu tố trong các tầng này. Ví dụ, có thể áp dụng chọn
.....---------------------------------------------------------------------------------------- 7
Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân mẫu chủ quan hoặc mẫu tạo

sự thuận tiện trong bất kỳ tầng nào hoặc tất cả các tầng. Vì yậy, hình thức bề ngoài
của tính chính xác liên quan đến tính đại diện tương xứng của các tầng phải được
xem xét trong bối cảnh là không có cách nào để kiểm tra tính chính xác của các ước
tính thu được từ bất cứ tầng nào hoặc từ việc kết họp các ước tính riêng lẻ của mỗi
tầng.
Căn cứ theo phương pháp chọn mẫu được nêu trên, 2 ngân hàng được chọn
để đại diện cho mẫu và căn cứ vào tính chỉ số ngành đó là Vietcombank và ACB.

5. Cấu trúc đề tài


Phần mở đầu của đề tài sẽ nói rõ sự cần thiết của đề tài, mục đích nghiên cứu,
đề tài có ảnh hưởng đến những đối tượng nào, giới hạn - phương pháp nghiên
cứu.



Trong chương I sẽ giới thiệu về cơ sở nền tảng về lý luận để xây dựng hệ
thống chỉ tiêu phân tích ngành. Người đọc sẽ được tiếp cận với những kiến
thức căn bản như: khái niệm ngành kinh tế được hiểu là gì, các cách phân
ngành của Việt Nam và thế giới, các chỉ tiêu tài chính quan trọng...




Chương thứ II sẽ bàn về thực trạng của hệ thống NHTM ở Việt Nam hiện
nay, các đặc điểm cơ bản của các ngân hàng thương mại, các hoạt động cơ


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

bản của các NHTM Việt Nam.


Chương thứ III dựa vào những cơ sở lý thuyết đã trình bày ở chương I &
chương n sẽ áp dựng vào xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân
Hàng.

....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

8

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân

Chương I: Cơ sở lý luận về xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành
1.1.

Khái quát về ngành kỉnh tế

1.1.1.

Khái niệm ngành kỉnh tế


Ngành kinh tế “Industry” có gốc từ tiếng Latin “Industrius” có nghĩa là bộ phận
của nền kinh tế chuyên tạo ra hàng hóa - dịch vụ.
Trong nền kinh tế phong kiến, cơ cấu nền kinh tế còn nghèo nàn, các hoạt động
kinh tế ở quy mô nhỏ. Ngành kinh tế chủ yếu khi đó là nông nghiệp và thương mại.
Các ngành kinh tế được đa dạng hóa và hình thành như hiện nay bắt đầu từ những
năm 1800 (hơn 2 thế kỷ trước), và kể từ đó liên tục phát triển cho đến ngày nay với
sự trợ giúp bởi tiến bộ công nghệ. Rất nhiều nước phát triển (như Hoa Kỳ, Anh
quốc, Canada) phụ thuộc sâu sắc vào khu vực sản xuất. Các quốc gia, các nền kinh
tế và các ngành công nghiệp của các quốc gia đó đan xen, liên kết, tương tác nhau
trong một mạng lưới phức tạp mà không dễ hiểu biết tường tận nếu chỉ nghiên cứu
sơ sài.
(Nguồn : Wikipedia)
Ngành kinh tế cũng có thể được miêu tả như một hoạt động chính hay mang tính
chung nhất. Nếu một công ty hoạt động

đa

ngành

đa nghề,đa lĩnh

vực,
ngành nghề chính luôn được hiểu là hoạt dộng mang lại doanhthu nhiều nhất.
Một cách tiếp cận dễ dàng nhất: “Ngành được định nghĩa là một nhóm các hoạt
động chính của công ty, luôn được quyết định bằng nguồn doanh thu lớn nhất”


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam


Nhiều năm trước đây, những xu hướng của thị trường đã khẳng định rằng các
công ty với cùng khu vực địa lý thì có sự hoạt động tương tự nhau. Vì nguyên nhân
trên, nhiều nhà đầu tư đã cảm thấy rằng rất hữu ích khi so sánh sự biến động của các
cổ phiếu của công ty theo cùng và theo từng quốc gia khác nhau. Cho đến tận bây
giờ, việc phân chia các công ty cũng như các cổ phiếu theo vùng vẫn tỏ ra rất hữu
ích nhưng sẽ tốt hơn nữa nếu phân các cổ phiếu của công ty đó theo từng ngành
nghề cụ thể.
.....---------------------------------------------------------------------------------------- 9
Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân

1.1.2.

Phân loại ngành kỉnh tế

Hiện nay trên thế giới, các nước có nền kinh tế đã phát triển như : Mỹ, Nhật,
Anh đều có cách phân ngành cụ thể. Nhưng nói chung các nền kinh tế của các quốc
gia khác đều áp dụng theo 2 cách phân ngành phổ biên nhất đó là : GICS (Global
Industry Classification Standard) và ICB (Industry Classification Benchmark).
Nhưng chung nhất, các công ty được phân loại theo ngành chiếm 60% tổng doanh
thu của công ty.
Tại Việt Nam sử dụng cách phân ngành của tổng cục thống kê. Ngoài ra công
ty chứng khoán Biển Việt còn cung cấp một cách thức phân ngành CBV của riêng
mình gồm 10 ngành chính: Tiêu dùng, Tài chính, Công nghiệp, Nguyên vật liệu, Dầu
khí, Công nghệ, Dịch vụ, Y tế, Điện nước, Viễn thông. Trong khuôn khổ của đề tài,
xin được tập trung vào cách phân ngành của ICB - một cách phân ngành được coi
như chuẩn mực và áp dụng hầu hết tại các công ty niêm yếtvà trên toàn thế giới. Bên
cạnh


đó cách

phân ngànhcủa tổng cục

thống kê và GICS được giới thiệu để tham khảo. Chi

tiết về các ngành nghề

sẽ

nằm trong phần phụ lục.
1.1.2.1.

Phân ngành của tồng cục thống kê

Chính phủ Việt Nam áp dụng Hệ thống ngành kinh tế theo Quyết định số Quyết
định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ,
gồm các 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế cụ thể:
Tiêu chuẩn phân ngành của tổng cục thống kê dựa trên tiêu chí là xác địch hệ


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

số tương quan của một công ty với các công ty khác. Do vậy các kết quả tính theo
phương pháp này đều dựa vào số liệu trong quá khứ, và thiếu tính logic trong việc
nhóm các công ty.


Nhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.




Nhóm B: Khai khoáng.



Nhóm C: Công nghiệp chế biến,

chế tạo.

.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

10

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân



Nhóm D: Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều
hòa không khí.



Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải.



Nhóm F: Xây dựng.




Nhóm G: Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy, và xe có động cơ
khác.



Nhóm H: Vận tải, kho bãi.



Nhóm I: Dịch vụ lưu trú và ăn uống.



Nhóm J: Thông tin và truyền thông.



Nhóm K: Hoạt động ngân hàng-tài chính, bảo hiểm.



Nhóm L: Hoạt động kinh doanh bất động sản.



Nhóm M: Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ.




Nhóm N: Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ.



Nhóm O: Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức Chính trị-Xã hội, quản lý
Nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc.



Nhóm P: Giáo dục-Đào tạo.



Nhóm Q: Y tế và hoạt động trợ giúp Xã hội.



Nhóm R: Nghệ thuật, vui chơi và giải trí.



Nhóm S: Hoạt động dịch vụ khác.



Nhóm T: Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất
sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dung của hộ gia đình.



Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam



Nhóm u: Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế.

I.I.2.2.

Phân ngành của GICS

Global Industry Classification Standard ( GICS) được phát triển bởi
Morgan Stanley Capital International (MSCI) và Standard & Poor's vào năm
1999. GICS được đưa ra nhằm thiết lập một tiêu chuẩn chung cho việc phân loại
các công ty vào các ngành và nhóm ngành có liên quan với nhau.
.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

11

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Nguyễn Thanh Phúc

TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt
Nam GICS được xây dựng theo các tiêu chí:

-

Universal (Toàn cầu)


-

Accurate (chính xác)

-

Flexible (linh hoạt)

-

Elvolving (phát triển)
Hiện nay, GICS bao gồm 10 nhóm ngành chính (sectors), 24 nhóm ngành

(industry groups), 67 ngành (industries) và 147 ngành con (sub-industries).
10 nhóm ngành chính của GICS bao gồm:


Năng lượng: bao gồm các công ty thăm dò, khai thác, chế biến, vận tải... các
sản phẩm dầu khí, tha đá, nhiên liệu chất đốt.



Nguyên yật liệu: đây là một nhóm ngành rộng bao gồm các công ty hoá chất,
vật liệu xây dựng, kính, giấy, lâm sản; các công ty khai mỏ và luyện kim; các
cty sản xuất các sản phẩm bao bì đóng gói (gồm cả bao bì giấy, kim loại, thuỷ
tinh).



Công nghiệp: gồm các cty chế tạo các loại máy móc công nghiệp, thiết bị

điên; công nghiệp quốc phòng, xây dựng, giao thông vận tải cùng các dịch vụ
liên quan.


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam



Hàng tiêu dùng không thiết yếu. Gồm những nhóm hàng tiêu dùng nhạy
cảm với chu kì của nền kinh tế như: xe hơi, hàng gia dụng lâu bền (đồ điện tử
gia dụng), hàng may mặc và các thiết bị giải trí, giáo dục. Nhóm dịch vụ bao
gồm khách sạn, nhà hàng, trung tâm giải trí, truyền thông.

.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

12

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân



Hàng tiêu dùng thiết yếu : bao gồm các công ty sản xuất và phân phối lương
thực, thực phẩm, nước giải khát, thuốc lá và các sản phẩm gia dụng ko lâu
bền, các yật dụng cá nhân. Nó cũng bao gồm các siêu thị, trung tâm bán lẻ
thực phẩm và thuốc.




Chăm sóc sức khoẻ : bao gồm các cty cung cấp các dịch vụ, thiết bị chăm
sóc sức khoẻ và các công ty nghiên cứu, phát triển sản xuất dược phẩm và các
sản phẩm công nghệ sinh học.



Tài chính: gồm các ngân hàng, cty bảo hiểm, các quỹ đầu tư tài chính và bất
động sản, các công ty cung cấp các dịch vụ tài chính khác.



Công nghệ thông tin : bao gồm các công ty nghiên cứu và sản xuất phần
mềm cùng các dịch vụ liên quan và các công ty sản xuất các thiết bị công
nghệ phần cứng cùng các công ty sản xuất chất bán dẫn và thiết bị bán dẫn.



Dịch yụ viễn thông : gồm các công ty cung cấp các dịch vụ viễn thông như:
dịch vụ viễn thông cố định, không dây, băng thông rộng...



Dịch vụ Điện nước: gồm các công ty sản xuất và phân phối điện năng, các cty
quản lý hệ thống nước, gas sinh hoạt.

I.I.2.3.

Phân ngành của ICB

Tiêu chuẩn phân ngành chuẩn quốc tế- Industry Classification Benchmark ( bản

quyền của FTSE & Dow Jones Company)
ICB là một hệ thống đánh giá và phân ngành kinh tế mang tính toàn diện bao


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

gồm các chức năng so sánh các công ty từ 4 phân ngành và thuộc các quốc gia khác
nhau. Hệ thống này phân chia các doanh nghiệp vào từng phân ngành một cách chi
tiết nhất dựa trên tính chất kinh doanh của các doanh nghiệp đó.
.....---------------------------------------------------------------------------------------13
Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân

Các chỉ tiêu phân ngành được xác định dựa trên nguồn doanh thu hay nguồn doanh
thu chính của một doanh nghiệp.
Các ngành của ICB phân ra gồm : 10 ngành lớn giúp nhà đầu tư theo dõi hướng
phát triển từng ngành, 18 phân ngành cấp 1 giúp nhà đầu tư phân tích diễn biến kinh
tế vĩ mô dể tìm kiếm cơ hội đầu tư, 39 phân ngành cấp 2 cung cấp những chuẩn đầu
tư, 104 phân ngành cấp 3 cung cấp cho nhà đầu tư thông tin chi tiết cho phân tích kỹ
thuật.
Trên thực tế thì trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam, các công ty chứng khoán
đều áp dụng theo nguyên tắc này, trong phạm vi của đề tài nghiên cứu, xin được


Dầu khí: bao gồm các công ty thăm dò, khai thác, sảm xuất, lọc dâù và cung
cấp các sản phẩm dầu khí. Các công ty thăm dò, khai thác, sảm xuất, lọc và
phân phối các sản phẩm dầu khí. Các công ty cung cấp dịch vụ và thiết bị
phục vụ cho ngành dầu khí như xây dưng dàn khoan, khai thác, thăm dò địa
chất. Các công ty sở hữu, vận hành các ống dẫn dầu, dẫn khí hoặc các năng

lượng khác. Các công ty cung cấp, vận chuyển khí gas trực tiếp đến người
tiêu dung sẽ không được xếp trong hạng mục này. Các công ty này sẽ được
xếp loại trong nhóm ngành phân phối khí Ga.



Nguyên yật liệu: bao gồm các nhà máy sản xuất gỗ, nhà máy cưa. Các công
ty sản xuất sản phẩm đồ gỗ hoàn thiện không được xếp vào hạng mục này
Các công ty sẽ dược xếp ở nhóm ngành Nguyên vật liệu xây dựng & thiết bị
lắp đặt. Các công ty sản xuất, phân phối giấy các loại. Các công ty in ấn các
loại biểu mẫu, sản xuất các loại sản phẩm bằng giấy như cốc giấy, tã, bỉm cho
trẻ sơ sinh không được xếp vào danh mục này mà được xếp trong danh mục
Hàng tiêu dùng nhanh. Các công ty khai thác, sản xuất, phân phối quặng
nhôm phục vụ các ngành công nghiệp khác. Ngoại trừ các công ty sản xuất


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

các sản phẩm nhôm đã thành phẩm. Các công ty này được xếp loại tuỳ thuộc
vào loại hình

.....---------------------------------------------------------------------------------------14
Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân thành phẩm. Các công ty

thăm dò, chế biến, tinh chế các loại đá quí và khoáng sản khác.


Công nghiệp: bao gồm các công ty chuyên sản xuất các nguyên yật liệu và

thiết bị lắp đặt phục vụ cho các công trình xây dựng. Các công ty phụ trách
xây dựng những công trình xây dựng như những chung cu, cao ốc.. .Các công
ty chế tạo máy bay và cung cấp các dịch vụ phục vụ cho lĩnh vực hàng không
dân dụng. Các công ty sản xuất thiết bị phục vụ ngành quốc phòng, bao gồm
máy bay quân sự, thiết bị radar và vũ khí. Các công ty sản xuất bao bì đóng
gói vào các ngành công nghiệp nói chung. Các công ty sản xuất và phân phối
các thiết bị điện tử sử dụng trong các ngành khác nhau, bao gồm máy chiếu
laser, thẻ thông minh, thanh scan, thiết bị phân biệt dấu vân tay và các thiết bị
điện tử khác. Các công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển đường thủy, ví dụ như
vận chuyển Container. Các cảng biển và các hãng đóng tàu không được xếp
vào hạng mục này. Cảng biển được xếp trong nhóm ngành Dịch vụ vận
chuyển. Đóng tàu xếp trong Xe tải & phương tiện vận chuyển. Các công ty
cung cấp dịch vụ cho ngành vận tải công nghiệp, gồm các công ty quản lý sân
bay, quản lý trạm ga, cầu đường, cảng và cung cấp dịch vụ hậu cần cho các
tàu chở hàng, các công ty cung cấp dịch vụ bảo dưỡng máy bay và các
phương tiện vận chuyển. Các công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa
bằng xe tải. Các công ty quản lý cầu đường, các công ty cung cấp dịch vụ
Taxi, cho thuê xe không được xếp vào hạng mục này mà xếp trong nhóm
ngành Du lịch. Các công ty sản xuất cung cấp thiết bị chống ô nhiễm môi
trường; thiết bị phân hủy hoặc tái chế rác thải. Các công ty sản xuất thiết bị
lọc nước, không khí trong công nghiệp được xếp dưới nhóm ngành Máy móc
công nghiệp.



Hàng tiêu dùng: Các hãng sản xuất chế tạo ô tô thể thao, ô tô con, xe tải


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam


hạng nhẹ. Các hãng sản xuất xe tải hạng nặng không được xếp trong hạng
mục này mà xếp trong nhóm ngành Xe tải & phương tiện vận chuyển kinh
doanh. Các nhà sản xuất và phân phối phụ tùng mới, phụ tùng thay thế cho ô

.....---------------------------------------------------------------------------------------15
Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân xe máy như động cơ, pin.

Các hãng sản xuất lốp xe không được xếp trong hạng mục này mà trong nhóm ngành
lốp xe. Các công ty sản xuất và phân phối đồ uống chế xuất từ lúa mạch như bia, bia
đen. Các hãng sản xuất, đóng chai, phân phối đồ uống không cồn như sôđa, nước
ngọt, chè, cà fê, và các loại nước đóng chai khác. Các công ty hoạt động trong lĩnh
vực chăn nuôi trồng trọt, nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản, các công ty sản xuất
giống cây trồng, yật nuôi. Các công ty sản xuất thuốc trừ sâu không được xếp vào
hạng mục này mà xếp trong nhóm ngành hoá chất. Các công ty chế biến thực phẩm,
đồ ăn snack, rau quả, sản phẩm từ sữa và hải sản đông lạnh. Các công ty chế biến đồ
ăn cho vật nuôi, vitamin các loại. Không tính các công ty sản xuất nươc quả, chè, cà
phê, nước đóng chai và các loại đồ uống không cồn khác. Các công ty sản xuất, phân
phối các loại nhạc cụ, thiết bị nhiếp ảnh, RVs, ATVs, các loại thuyền buồm, xuồng
hơi, xuồng máy phục vụ các họat động giải trí trên biển. Các công ty sản xuất và
phân phối hóa mỹ phẩm, các sản phẩm vệ sinh cá nhân - gồm thuốc khử mùi, xà
phòng, kem đánh răng, nước hoa, dầu gội đầu, dao cạo, sản phẩm vệ sinh cho phụ
nữ, các phương tiện phòng tránh thai không dùng thuốc. Các đồn điền trồng thuốc lá,
hãng sản xuất và phân phối thuốc lá, xì-gà, và các sản phẩm thuốc lá liên quan khác.


Y tế: Các tổ chức y tế, bệnh viện, trạm xá, phòng khám nha khoa, nhãn khoa,
trung tâm dưỡng lão. Các cơ sở thú y không được xếp trong hạng mục này
mà xếp trong nhóm ngành dịch vụ tiêu dùng chuyên dụng. Các hãng sản xuất

và phân phối các thiết bị y tế như máy scan MRI, chế tạo các bộ phận làm
giả, máy điều hòa nhịp tim, máy chụp Xquang và các thiết bị y tế khác. Các
hãng sản xuất và phân phối các vật dụng y tế cho các công ty sản xuất thiết bị
và người tiêu dùng, gồm nhà sản xuất kính áp tròng, kính mắt, băng cứu
thương và các vật dụng y tế khác. Các công ty hoạt động trong lĩnh vực
nghiên cứu và phát triển các sản phẩm sinh hóa nhằm chế tạo thuốc chẩn
đoán và chữa bệnh và có doanh thu chủ yếu từ hoạt động bán bằng phát minh
sáng chế thuốc và các phương

16
Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân pháp chẩn đoán bệnh. Các
.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

hãng chế biến dược phẩm thông dụng như aspirin, thuốc cảm, thuốc tránh thai, các
hãng sản xuất vac-xin. Hãng sản xuất vitamin không được xếp trong hạng mục này


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

mà xếp tronh nhóm ngành Thực phẩm.


Dịch yụ tiêu dùng: Các hiệu thuốc, bán buôn, bán lẻ , phân phối thuốc các
loại. Các siêu thị, các cửa hàng ăn, cửa hàng buôn bán thực phẩm các loại,
bao gồm cả đồ ăn kiêng và bổ xung vitamin. Các cửa hàng bán buôn bán lẻ
các sản phẩm gia dụng như thiết bị làm vườn, thảm, giấy dán tường, sơn, nội
thất, mành rèm và các yật liệu xây dựng khác. Các công ty cung cấp dịch vụ
như tổ chức đấu giá, trông nom nhà cửa, dịch vụ giặt là, cơ sở thú y, các thẩm

mỹ viện, dịch vụ bảo dưỡng bảo trì hệ thống máy sưởi, máy lạnh, bơm.. .Các
cửa hàng chỉ chuyên kinh doanh một loại sản phẩm như đồ điện tử, sách, phụ
tùng ô tô... Các đại lý ô tô, cửa hàng cho thuê băng đĩa, cửa hàng miễn thuế,
các trạm xăng không thuộc sở hữu các công ty xăng dầu. Các đài phát thanh,
các hãng truyền hình. Các rạp chiếu phim không được xếp dưới hạng mục
này mà xếp trong nhóm ngành Dịch vụ vui chơi giải trí. Các công ty cung cấp
dịch vụ quảng cáo, quan hệ công chúng, marketing qua điện thoại...Các nhà
xuất bản các ấn phẩm in ấn hoặc qua phương tiện truyền thông điện tửCác
công ty cung cấp dịch vụ du lịch, các đại lý du lịch, cung cấp dịch vụ đăng ký
tour, các hãng cho thuê xe và các công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển hành
khách như các hãng xe buýt, hãng taxi, tàu phà...



Viễn thông: Các hãng cung cấp dịch vụ điện thoại cố định, nội hạt & quốc tế.
Các công ty cung cấp dịch vụ Internet không được xếp trong hạng mục này
mà xếp trong nhóm ngành Intemet. Các hãng cung cấp dịch vụ điện thoại di
động, nhắn tin, dịch vụ truyền phát qua vệ tinh...



Dịch vụ tiện ích: Các công ty phát điện sử dụng năng lượng địa nhiệt, năng
lượng nguyên tử & năng lượng mặt trời. Các công ty phân phối gas đến người
tiêu dùng, không bao gồm các công ty cung cấp gas tự nhiên. Các công ty

.....---------------------------------------------------------------------------------------17
Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân cùng lúc cung cấp nhiều dịch


vụ tiện ích khác nhau. Các công ty cấp nước đến người tiêu dùng, bao gồm cả dịch
vụ tưới tiêu.


Tài chính: Ngân hàng cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng như cho vay,


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

chuyển tiền, ngân hàng. Các công ty bảo hiểm đa dịch vụ như bảo hiểm nhân
thọ, bảo hiểm y tế, tài sản, tái bảo hiểm và không chuyên biệt về một lĩnh vực
nào. Các công ty & đại lý môi giới bảo hiểm. Các công ty họat động chủ yếu
trong lĩnh vực phi nhân thọ như bảo hiểm tai nạn, thương vong, cháy nổ, bảo
hiểm ô tô, hàng hải và các loại hình phi nhân thọ khác. Các công ty chủ yếu
họat động trong lĩnh vực tái bảo hiểm. Các công ty chủ yếu họat động trong
lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm y tế. Các công ty đầu tư trực tiếp
hoặc gián tiếp vào lĩnh vực bất động sản thông qua việc phát triển, quản lý
hoặc sở hữu bất động sản. Các tập đòan, các quỹ ủy thác đầu tư bất động sản.
Các công ty cung cấp dịch vụ đầu tư tài chính chuyên biệt như các công ty
chứng khoán, giao dịch buôn bán qua mạng...Các công ty cung cấp dịch vụ
thế chấp, bảo hiểm cầm cố và các dịch vụ liên quan khác. Các quỹ đóng hoạt
động trong lĩnh vực đầu tư vào cổ phiếu hoặc bất động sản. Các quỹ đầu tư
mở, hoạt động dưới hình thức phi doanh nghiệp như unit trust. ETFs, quỹ tiền
tệ.


Công nghệ: Các công ty cung cấp dịch vụ tư vấn về công nghệ thông tin cho
các doanh nghiệp khác, như cung cấp hệ thống thiết kế máy tính, kết nối hệ
thống mạng, vận hành hệ thống, quản lý và lưu trữ giữ liệu, dịch vụ sửa chữa
và hỗ trợ kỹ thuật. Các công ty cung cấp dịch vụ Internet, cung cấp các công

cụ tìm kiếm, đăng kí tên miền và dịch vụ email. Các công ty sản xuẩt, phát
triển và cung cấp phần mềm phục vụ cho gia đình và văn phòng. Các công ty
cung cấp phần mềm games máy tính không được xếp vào hạng mục này mà
xếp vào nhóm ngành Đồ chơi. Các công ty sản xuất và phân phối máy tính,
hệ thống máy chủ và các thiết bị phần cứng khác như ổ ghi dữ liệu, chuột,
bàn phím và máy in... Các công ty sản xuất, phân phối các thiết bị điện tử văn
phòng như máy photocopy, máy fax. Các hãng sản xuất và phân phối các thiết
bị bán dẫn,

.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

18

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân chip điện tử, các sản phẩm

phục vụ cho ngành công nghiệp bán dẫn như bảng mạch chính, thíêt bị bán dẫn chủ...
Các công ty sản xuất bảng mạch in không được xếp vào hạng mục này mà xếp trong


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

nhóm ngành thiết bị bán dẫn. Các công ty sản xuất và phân phối thiết bị viễn thông
công nghệ cao như yệ tinh, điện thoại di động , sợi cáp quang, thiết bị chuyển mạch,
thiết bị kết nối mạng máy tính, thiết bị phục vụ hội nghị qua điện thoại...
1.2.

Hệ thống chỉ tiêu phân tích


1.2.1.

Khái niệm hệ thống chỉ tiêu phân tích

Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà
nước, các DN thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật
trong kinh doanh do đó có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tào chính của
doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng, nhà
bảo hiểm.. .kể cả những cơ quan chính phủ và những người lao động. Mỗi đối tượng
quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dưới một góc độ khác nhau. Đối
với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu của
họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng tài trợ. Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho
vay tín dụng, mối quan tâm chủ yếu của họ là các yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn,
mức sinh lãi và khả năng thanh toán vốn.. .Nhìn chung họ đều quan tâm đến khả
năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức sinh lời tối
đa.
Các báo cáo kế toán, báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng họp toàn diện
tình hình tài sản, nguồn vốn công nợ, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong một niên độ kế toán, song những thông tin riêng biệt đó chưa thể hiện được
nhiều ý nghĩa và chưa thể hiện hết các yêu cầu, nội dung mà người sử dụng thông tin
quan tâm do đó họ thường dùng các công cụ và kỹ thuật cơ bản để phân tích tài
chính doanh nghiệp, để thuyết minh các mối quan hệ chủ

.....---------------------------------------------------------------------------------------19
Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân yếu trong báo cáo tài chính

nhằm nghiên cứu tình hình tài chình hiên tại từ đó đưa ra những quyết định tài chính
trong tương lai.

Để có thể bắt đầu tính toán các chỉ số của một ngành, các bản báo cáo tài chính
công ty được sử dụng như một công cụ quan trọng không thể thiếu. Nhưng có một
vấn đề ngay lập tức được nẩy sinh, đó là làm sao có thể so sánh các công ty có qui


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

mô khác nhau?.
Vậy bằng cách nào đó, chúng ta phải tiêu chuẩn hóa các bản báo cáo tài chính.
Một cách thức hữu ích và thông dụng là tính toán các chỉ tiêu theo tỷ lệ phần trăm và
so sánh các chỉ số tài chính. Những chỉ số này cho phép chúng ta có thể so sánh và
tìm ra mối quan hệ giữa những phần khác nhau của thông tin tài chính. Bởi vì có rất
nhiều chỉ tiêu trong các bảng báo cáo tài chính, do vậy sẽ có một khối lượng lớn các
chỉ số tài chính khác nhau được tạo nên. Trong quá trình phân tích, ta chỉ sử dụng
một số các chỉ tiêu được chia thành 5 nhóm cơ bản được áp dụng rộng rãi:


Nhóm tỷ sốthanh toán hiện hành.



Nhóm tỷ sốhoạt động.



Nhóm tỷ sốđòn bẩy tài chính.



Nhóm tỷ sốsinh lợi.




Nhóm tỷ sốgiá trị thị trường.
Một vấn đề khác cần được quan tâm, cùng một tỷ số tài chính nhưng những cá

nhân khác nhau lại đưa ra những đánh giá hoàn toàn trái ngược nhau, và chính vì thế
mà ra những quyết định đầu tư khác nhau. Phần dưới đây sẽ đề cập đến 5 nhóm chỉ
tiêu tài chính cơ bản mà được sử dụng một cách thông dụng hiện nay.
1.2.2.

Các chỉ sổ tài chính cơ bản trong phân tích tài chính

I.2.2.I.

Nhóm tỷ sổ thanh toán



Tỷ sổ thanh toán hiện hành
Tỷ sổ thanh toán hiện hành Rc = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn

.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

20

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân


Tài sản lưu động bao gồm các khoản vốn bằng tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn,
các khoản phải thu, hàng tồn kho và các tài sản lưu động khác.
Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải trả trong năm bao gồm: vay ngắn hạn, vay
dài hạn đến hạn phải trả và các khoản phải trả khác.
Trong quản lý tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp đánh đổi giữa khả năng sinh lời
và khả năng thanh toán. Khả năng sinh lời cao, khả năng thanh toán thấp và ngược
lại.


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

Tỷ số Rc cho biết công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt
để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này đo lường khả năng trả nợ
của công ty. Neu tỷ số thanh toán hiện hành giảm sẽ cho ta thấy khả năng thanh toán
giảm và báo trước những khó khăn tài chính có thể xảy ra. Neu tỷ số thanh toán hiện
hành cao điều đó có nghĩa là công ty luôn sẵn sang thanh toán các khoản nợ. Tuy
nhiên, nếu tỷ số thanh toán hiện hành quá cao sẽ làm hiệu quả hoạt động vì công ty
đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay nói cách khác việc quản lý tài sản lưu
động không hiệu quả. Một công ty nếu dự trữ qua nhiều hàng tồn kho thì sẽ có tỷ số
thanh toán hiện hành cao, nhưng các hàng tồn kho là tài sản rất khó chuyển đổi
thành tiền, nhất là hàng tồn kho ứ đọng, kém phẩm chất. Vì vậy, đôi khi tỷ số thanh
toán hiện hành không phản ánh đúng khả năng thanh toán của công ty.


Tỷ sổ thanh toán nhanh Tỷ sổ thanh toán nhanh Rq= (Tài sản lưu động Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thể

chuyển hóa thành tiền, đôi khi chúng được gọi là : “Các tài sản có tính thanh khoản”
bao gồm tất cả tài sản lưu động trừ hàng tồn kho.
I.2.2.2.


Nhóm tỷ sổ hoạt động

Các tỷ số hoạt động đo lường hoạt động kinh doanh của một công ty. Để nâng
cao tỷ số hoạt động, các nhà quản trị phải biết là những tài sản chưa dùng
.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

21

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân hoặc không dùng không tạo

ra thu nhập vì thế công ty cần phải biết cách sử dụng chúng cho hiệu quả hoặc là loại
bỏ chúng đi. Tỷ số hoạt động đôi khi còn được gọi là tỷ số hiệu quả hoặc tỷ số luân
chuyển.


Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân
Các khoản phải thu là các hóa đơn bán hàng chưa thu tiền về do công ty thực

hiện chính sách bán chịu và các khoản tạm ứng chưa thanh toán, khoản trả trước cho
người bán....
Số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cẩn thận việc
thanh toán các khoản phải thu...Khi khách hàng thanh toán tất cả các hóa đơn của họ,
lúc đó các khoản phải thu quay được một vòng.


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam


Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu / Các khoản phải thu Kỳ thu
tiền bình quân = Các khoản phải thu / Doanh thu bình quân
ngày
Vòng quay các khoản phải thu hay kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp phụ
thuộc vào chính sách bán chịu của công ty. Neu số vòng quay thấp thì hiệu quả sử
dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụng nhiều. Nhưng nếu số vòng quay các khoản phải
thu cao quá thì sẽ giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảm doanh thu. Ngoài ra khi xem
xét cần phải phát hiện ra các khoản nợ đã quá hạn trả và có biện pháp xử lý.


Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu đánh giá công ty sử dụng hàng tồn kho

của minh hiệu quả như thế nào :
Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần / Hàng tồn kho bình
quân
Số vòng luân chuyển hàng tồn kho cao hay thấp tùy thuộc vào đặc điểm
ngành kinh doanh


Hiệu suất sử dụng tài sản cổ định

.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

22

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân


Tỷ số này nói lên một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh
thu. Qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần / Tài sản cổ định
bình quân.


Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lường một đồng tài sản tham gia vào quá

trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.


Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần là một chỉ tiêu rất hữu ích trong việc phân tích

khái cạnh tài chính của công ty. Thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và vốn cổ
phần.


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

Hiệu suất sử dụng vốn cồ phần = Doanh thu thuần / v ố n cồ phần bình
quân.
I.2.2.3.

Tỷ số đòn bẩy tài chính

Tỷ số đòn bẩy tài chính đánh giá mức độ mà một công ty tài trợ cho hoạt
động kinh doanh của mình bằng vốn vay. Khi công ty vay tiền, công ty luôn phải
thực hiện một chuỗi thanh toán cố định. Và các cổ đông chỉ nhận được những gì còn

lại sau khi thanh toán cho chủ nợ, nợ vay được xem như là tạo ra đòn bẩy. Trong thời
kỳ khó khăn, các công ty có đòn bẩy tài chính cao có khả năng không trả được nợ.
Vì thế công ty muốn vay tiền, ngân hàng sẽ đánh giá xem công ty có vay qua nhiều
hay không? Ngân hàng cũng xem xét công ty có duy trì nợ vay của mình trong hạn
mức cho phép hay không?
Các nhà cung cấp tín dụng căn cứ vào tỷ số đòn bẩy tài chính để ấn định mức
lãi suất cho vay đối với công ty (vì công ty càng có nhiều nợ vay, rủi ro về mặt tài
chính càng tăng). Ở các nước phát triển, người ta đánh giá được rủi ro này (P) và
tính vào lãi suất cho vay. Điều đó có nghĩa là công ty càng vay nhiều thì lãi suất
cang cao.

.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

23

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân

Đối với công ty, tỷ số đòn bẩy tài chính sẽ giúp các nhà quản trị tài chính lựa
chọn cấu trúc vốn họp lý nhất cho công ty

củamình. Qua tỷ sốđòn bẩy tài

chính nhà đầu tư thấy được rủi ro về tài chính

của công tydẫn đến quyết định

đầu tư của mình.
Nếu tử số được xác định theo kỳ, mẫu số được xác định tại thời điểm thì phải

lấy số bình quân.


Tỷ sổ nợ trên tài sản
Tỷ số này cho ta thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của công ty được tài trợ

bằng vốn vay.
r
*7
7
_
FTT?_ _ A_________FT1 A___

_
__/ m A

Tỷ sô nợ = Tông nợ / Tông tài săn

J1• 2


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

Tổng nợ: bao gồm toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập
báo cáo tài chính gồm : các khoản phải trả vay ngắn hạn, nợ dài hạn do đi vay hay
phát hành trái phiếu dài hạn.
Tổng tài sản : toàn bộ tài sản của công ty tại thời điểm lập báo cáo.


Tỷ sổ nợ trên vốn cồ phần

Một tỷ số khác cũng được sử dụng để tính toán mức độ đi vay( rủi ro về tài

chính) mà công ty đang gánh chịu đó là tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần. Tồng tài
sản trên vốn cồ phần = Toàn bộ tài sản / vốn cồ phần .


Khả năng thanh toán lãi vay
Lãi vay hằng năm là chi phí cố định và chúng ta muốn biết công ty sẵn sàng

trả lãi đến mức nào. Cụ thể hơn nữa chúng ta muốn biết rằng liệu số vốn đi vay có
thể sử dụng tốt đến mức nào, có thể đem lại khoản lợi nhuận bao nhiêu? Có thể bù
đắp lại lãi vay hay không. Tỷ số này dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do
sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay như thế nào. Nếu công ty quá yếu về khoản này,
công ty có thể đi đến kiện tụng và tuyên bố phá sản.
Khả năng thanh toán lãi vay = Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) / Lãỉ
vay

.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

24

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân

1.2.2.4.

Tỷ số sinh lợi

Tỷ số sinh lơi đo lường thu nhập của công ty với các nhân tố khác tạo nên lợi

nhuận như doanh thu, tổng tài sản, vốn cổ phần.


Tỷ sổ sinh lợi trên doanh thu
Tỷ số này nói lên một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất sinh lơi trên doanh thu = Lọi nhuận ròng / Doanh thu thuần



Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này đo lường khả năng sinh lợi trên một đồng vốn bỏ ra đầu tư vào

công ty
ROA = Lọi nhuận ròng / Tồng tài sản bình quân (%).


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam



Tỷ suất sinh lợi trên tồng tài sản (ROE)
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng tạo lãi của một đồng vốn họ bỏ ra để đầu tư

vào công ty.
ROE = Loi nhuận ròng / vốn cồ phần bình quân (%)
Sự khác nhau giữa tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lời trên
vốn cổ phần là do công ty có sử dụng vốn vay. Nếu công ty không có sử dụng nợ
vay thì hai chỉ số này bằng nhau.
1.2.2.5.



Tỷ số giá trị thị trường

Thu nhập mẫỉ cồ phần (EPS)
Thu nhập trên mỗi cổ phần là một yếu tố quan trọng nhất, quyết định giá trị

của cổ phần bởi vì nó đo lường sức thu nhập chứa đựng trong một cổ phần hay nói
cách khác nó thể hiện thu nhập mà nhà đầu tư có được khi mua cổ phần.
Thu nhập mẫỉ cổ phần = Thu nhập ròng mẫỉ cồ phần thường / sổ lượng
cổ phần thường lưu hành.
Thu nhập ròng của mỗi cổ phần thường được tính bằng cách lấy lãi ròng trừ
đi tiền lãi của cổ phần ưu đãi.


Tỷ lệ chi trả cổ tức

.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

25

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân

Tỷ lệ chỉ trả cỗ tức = Cổ tức mỗi cổ phần / Thu nhập mỗi cổ phần
Tỷ lệ chi trả cổ tức nói lên công ty chi trả phần lớn thu nhập cho cổ đông hay
giữ lại để tái đầu tư. Đây là một nhân tố quyết định đến giá trị thị trường của cổ phần


Tỷ sổ giá thị trường trên thu nhập

Tỷ sổ giá thị trường trên thu nhập = Giá thị trường mỗi cổ phần / Thu

nhập mỗi cổ phần.
Chỉ tiêu này phản ánh giá thị trường đắt hay rẻ.
1.2.3.

Nhóm chỉ tiêu phân tích tài chính trong ngân hàng

Việc sử dụng hệ thống chỉ tiêu phân tích đối với mỗi ngành khác là khác nhau,
phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành. Ví dụ như đối với các công ty nằm trong
ngành sản xuất kinh doanh thì vòng quay các khoản phải thu và vòng quay hàng tồn


Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành Ngân Hàng Việt Nam

kho đóng vai trò quan trọng, trong khi đó đối với ngành ngân hàng thì hai chỉ tiêu
này lại hoàn toàn không được nhắc đến, vì mặt hàng kinh doanh của ngân hàng là
kinh doanh tiền tệ.
Sau đây sẽ giới thiệu về ngành ngân hàng và xây dựng chỉ tiêu phân tích cho
ngành ngân hàng tại Việt Nam.
I.2.3.I.

Nội dung phân tích

Phân tích tài chính NHTM là một tập họp các khái niệm, phương pháp và công
cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm xác
định vị trí và đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ, hiện tại, đánh giá rủi ro,
mức độ và hiệu quả hoạt động của NHTM.
Như đã trình bày, NHTM đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân của một quốc gia. Bên cạnh vai trò là người khơi nguồn vốn đến những người

vay tiền có cơ hội đầu tư sinh lời, NHTM còn là mạch máu, là điều kiện sống còn
giúp cho nền kinh tế vận hành nhịp nhàng, hữu hiệu.
Ngày nay các ngân hàng đang phải chịu những sức ép rất lớn: một mặt phải
đáp ứng mục tiêu của các cổ đông, nhân viên, người gửi tiền và khách hàng vay
.....---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

26

Đe tài nghiên cứu khoa học sinh
viên Nguyễn Thanh Phúc
TCDN47A, Tài chính-Ngân hàng, Đại học Kinh tể quốc dân vốn; mặt khác lại phải đảm

bảo yêu cầu của các nhà lập pháp về sự lành mạnh do hoạt động trong nền kinh tế
quốc dân, liên quan đến lợi ích đông đảo của cá nhân và các tổ chức hoạt động trong
nền kinh tế, vì yậy tình hình tài chính có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế và tâm
lý của công chúng. Hơn thế nữa, trước yêu cầu công khai hóa báo cáo tài chính cho
các nhà đầu tư, công chúng gửi tiền cũng như khi hoạt động trên thị trường mở, các
báo cáo tài chính của ngân hàng được xem xét rất kỹ lưỡng bởi các nhà đầu tư và
đông đảo công chúng. Thực tế này đã tạo được một sức ép lớn đối với Hội đồng
Quản trị trong việc đặt ra và đạt được các mục tiêu trong hoạt động của ngân hàng.
Chính vì vậy, phân tích tài chính của ngân hàng là một công tác có tầm quan
trọng đặc biệt giúp cho các nhà quản lý đánh giá tình hình tài chính hoạt động của
các ngân hàng và có những định hướng và bước đi đúng đắn. Đối với các cơ quan
giám sát, phân tích tài chính là công cụ để các cơ quan giám sát nắm rõ thực trạng tài
chính để có biện pháp quản lý và điều chỉnh. Phân tích tài chính NHTM cung cấp
cho các nhà quản lý kinh tế tài chính vĩ mô cũng như vi mô những tín hiệu cần thiết
để quản lý, diều hành và đưa ra những quyết định phù họp.
Ở tầm vi mô, phân tích tài chính là công cụ để cảnh báo sớm đối với các nhà



×