Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

SM 23 UNG PHO TINH HUONG KHAN CAP TAI TAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329 KB, 44 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

1.

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 1 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

MỤC ĐÍCH
Để đối phó với các mối nguy hiểm, tai nạn và các tình huống khẩn cấp liên quan đến tàu.

2.

PHẠM VI ÁP DỤNG
Thực hiện ở tất cả các cấp của Công ty, cả ở trên bờ và dưới tàu.



3.

NỘI DUNG QUY TRÌNH

3.1

Xác định tình huống khẩn cấp tiềm ẩn trên tàu

− Thuyền trưởng cần kiểm tra tàu để xác định các tình huống khẩn cấp tiềm ẩn trên tàu.
− Trách nhiệm của DP là đảm bảo rằng các nguy hiểm tiềm ẩn đã được bổ sung vào quy trình
này và nhân viên ở văn phòng cũng như thuyền viên đã có phương án ứng phó đầy đủ. Các
tình huống khẩn cấp tiềm ẩn được xác định đối với tàu là:
1.

Cháy trong khu vực buồng ở.

Trang 5/44

2.

Cháy trong khu vực buồng máy.

Trang 8/44

3.

Cháy trong hầm hàng.

Trang 10/44


4.

Cháy trong khu vực buồng bơm.

Trang 13/44

5.

Cháy trong khu vực bếp.

Trang 15/44

6.

Cháy trên boong.

Trang 18/44

7.

Tàu đâm va, mắc cạn, hỏng kết cấu, nước vào tàu

Trang 20/44

8.

Nổ hầm hàng.

Trang 23/44


9.

Quy trình lái sự cố.

Trang 25/44

10.

Hỏng máy chính, mất điện.

Trang 26/44

11.

Người bị thương hoặc ốm nặng.

Trang 27/44

12.

Tìm kiếm và cứu nạn trên biển.

Trang 30/44

13.

Cứu người ra khỏi khu vực kín.

Trang 33/44


14.

Cứu người ra khỏi buồng máy.

Trang 35/44

15.

Người rơi xuống biển.

Trang 36/44

16.

Bỏ tàu.

Trang 38/44

17.

Rò rỉ khí độc

Trang 39/44


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:

Title:

3.2

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 2 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

Xử lý tình huống khẩn cấp trên tàu

− Khi có xẩy ra tai nạn hoặc tai biến yêu cầu giúp đỡ khẩn cấp, Thuyền trưởng phải báo cáo về
Công ty càng sớm càng tốt và sau đó tới Quốc gia ven biển gần nhất hoặc Chính quyền Cảng
(nếu cần thiết).
− Thuyền trưởng báo cáo tình hình dưới tàu bằng thiết bị thông tin nhanh và hiệu quả nhất cho
Giám đốc, hoặc DP, hoặc bất kỳ người nào khác trong “Danh sách liên lạc khẩn cấp” trong
“Quy trình thông tin liên lạc”, SM-03. Ngay khi đã liên lạc được với một thành viên của
Công ty thì Thuyền trưởng không cần phải gọi ai nữa. Nhân viên thông tin liên lạc có trách
nhiệm báo cho Giám đốc và những người có liên quan. Những báo cáo ban đầu của Thuyền

trưởng không thay thế cho báo cáo bằng văn bản theo mẫu "Báo cáo tai nạn/ sự cố", SM-0402.
− Trong thời gian sự cố, Sỹ quan VTĐ phải trực liên tục để sẵn sàng liên lạc với Công ty cho
đến khi Thuyền trưởng có lệnh khác. Thuyền trưởng phải để tất cả thiết bị liên lạc ở trạng
thái sẵn sàng.
− Giám đốc Công ty, hoặc người được Giám Đốc ủy quyền xác định loại và mức độ sự cố, quyết
định thành lập, triệu tập và giải tán Đội ứng cứu khẩn cấp gồm một số thành viên theo “Kế
hoạch ứng cứu khẩn cấp tại văn phòng công ty” / SM-22
− Khi Giám đốc vắng mặt, người được uỷ quyền phải thay thay mặt Giám đốc giải quyết và
hoàn toàn chịu trách nhiệm về các quyết định của mình.
− Giám đốc chịu trách nhiệm làm việc với giới truyền thông và các cơ quan bên ngoài khác về
các vấn đề sự cố chính, khi cần.
− Thuyền trưởng phải tuân theo các hướng dẫn từ Đội ứng phó sự cố của Công ty. Trong khi chờ
đợi sự giúp đỡ, Thuyền trưởng phải thực hiện tất cả những biện pháp có thể để kiểm soát và
hạn chế thiệt hại/ tổn thất do tai nạn hoặc tai biến gây ra. Tuỳ trường hợp cụ thể, Thuyền
trưởng lưu tâm tham khảo các bước thực hiện được đưa ra trong mục 3.5.
3.3

Những quy định chung

− Trên tàu phải lập bảng phân công báo động về cứu hoả, cứu người rơi xuống biển, cứu thủng
tàu và bỏ tàu (xuống xuồng cứu sinh). Trong bảng phân công phải quy định rõ:


Nhiệm vụ chung của mỗi thuyền viên khi có báo động.



Vị trí tập trung và nhiệm vụ của mỗi thuyền viên khi có báo động đối với từng loại
báo động nói trên.


− Bảng phân công báo động phải niêm yết ở những nơi tập trung Thuyền viên. Trong buồng ở
của Thuyền viên phải niêm yết tại nơi dễ thấy nhất phiếu trách nhiệm cá nhân khi báo động
được viết bằng tiếng Việt và tiếng Anh với nội dung:


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Revision:
Page:

Director

0
Page 3 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU



Tín hiệu báo động chung gồm bảy hồi chuông ngắn một hồi chuông dài liên tục lặp đi

lặp lại nhiều lần (- - - - - - )



Vị trí tập trung và nhiệm vụ phải thực hiện.



Số xuồng và vị trí ngồi trong xuồng cứu sinh

− Tín hiệu báo động phải được thông báo bằng chuông điện và hệ thống truyền thanh trên tàu.
Nội dung báo động được thông báo trên loa công cộng. Nếu trên tàu hệ thống chuông điện,
hệ thống truyền thanh bị hỏng hoặc không có thì có thể dùng bất kỳ một thiết bị nào đó phát
ra âm thanh tương tự để báo cho thuyền viên biết.
3.4

Tổ chức của tàu trong tình huống khẩn cấp
Thuyền trưởng

Đội chỉ huy - trên buồng lái hoặc vị trí chỉ huy thích hợp nhất;

Máy trưởng

Phụ trách tại hiện trường hoặc Đội chỉ huy tùy theo tình hình;

Thuyền phó nhất

Phụ trách tại hiện trường;

Thuyền phó hai


Thông tin liên lạc - đi cùng với Đội chỉ huy;

Máy hai

Phụ trách tại hiện trường hoặc Đội ứng phó tùy theo tình hình

Máy ba và máy tư

Đội trưởng đội ứng phó;

Thuyền phó ba

Đội trưởng đội ứng phó hoặc đội hỗ trợ;

Thủy thủ

Thành viên của Đội ứng phó;

Phục vụ

Thành viên của Đội hỗ trợ;

Thực tập/ Người đi theo tàu Thành viên của Đội ứng phó hoặc hỗ trợ.

ĐỘI CHỈ HUY
TRÊN BUỒNG LÁI
SỸ QUAN PHỤ TRÁCH
THÔNG TIN LIÊN LẠC
SỸ QUAN PHỤ TRÁCH

TẠI HIỆN TRƯỜNG

ĐỘI ỨNG PHÓ 1

ĐỘI ỨNG PHÓ 2

ĐỘI HỖ TRỢ


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 4 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU


3.5 Danh môc kiÓm tra cña §éi chØ huy trong t×nh huèng khÈn cÊp


Phát tín hiệu cấp cứu (khi cần thiết)



Ghi chép và khẳng định kết quả việc tập trung thuyền viên



Đánh giá tính nổi, độ ổn định, sức bền của tàu



Đánh giá nguy hiểm nội bộ, khả năng cháy, hóa chất độc hại



Suy xét khả năng tồn tại nếu ở lại tàu



Lên danh sách mối nguy hiểm trực tiếp - Tất cả đã được đề cập đến?



Những cố gắng để ngăn chặn/ kiểm soát sự cố có thể gây ra nguy hiểm cho thuyền
viên.




Thuyền/ bè cứu sinh đã được chuẩn bị trước?



Những cố gắng để ngăn chặn/ kiểm soát sự cố có thể tiếp tục? (Mệt mỏi/ Căng thẳng)



Bạn đã nhường lại vị trí chỉ huy để nghỉ?



Hỗ trợ công việc chỉ huy bằng việc tham khảo nhận định của người khác về sự tiến
triển của tình hình.



Phân công nhiệm vụ đầy đủ, (đặc biệt về thông tin liên lạc và ghi chép)



Tránh làm ảnh hưởng đến khả năng đánh giá tình hình



Đã cân nhắc việc cảnh báo những tàu lân cận (thông báo khẩn cấp và an toàn) và
thông báo cho quốc gia ven biển gần nhất?




Đã thông báo để tập trung đội Đội ứng phó sự cố của Công ty?



Tất cả các thiết bị thông tin đã được sử dụng?



Đã tham khảo (hoặc giao trách nhiệm này) Sổ tay các quy trình ứng phó sự cố?



Đã bố trí để có sẵn đủ nước ngọt và lương thực?



Đội chỉ huy có ngăn ngừa việc đánh giá hư hỏng và đánh giá sự toàn vẹn của hệ
thống?



Thu thập và đánh giá tác động của thời tiết qua bản dự báo định kỳ.



Tiến hành kiểm tra những việc sau:




Khả năng thành công của các cố gắng ngăn chặn sự cố.


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 5 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU



Sự sống còn nếu lưu lại trên tàu.




Cần thiết phải sơ tán một phần



Lượng dự trữ nước ngọt, thực phẩm, điện ắc quy dự trữ, và nhiên liệu máy phát sự cố.



Thông tin bổ sung cho Đội ứng phó sự cố của Công ty, Trung tâm phối hợp tìm kiếm
gần nhất và các tàu trong khu vực.

3.6

Các tình huống ứng phó sự cố

1.

CHÁY TRONG KHU VỰC BUỒNG Ở
Hành động ứng phó
1.

Phát tín hiệu báo động/ tập hợp bằng chuông báo động hoặc còi tàu. Phát vào 
lúc .................. giờ.

2.

Thông báo bằng hệ thống thông tin nội bộ về tình hình, điểm tập hợp thay thế, 

nếu cần thiết. Chú ý đám cháy có thể làm hỏng hệ thống thông tin nội bộ.

3.

Khởi động bơm cứu hỏa.



4.

Đóng thông gió khu sinh hoạt. Xác nhận vào lúc ............... giờ.



5.

Đóng cửa túp lô và cửa ra vào khu sinh hoạt. Xác nhận vào lúc .......... giờ.



6.

Sẵn sàng máy chính.



7.

Bất kỳ thuyền viên nào có mặt tại nơi sự cố phải cố gắng hạn chế đám cháy. 
Nếu tình hình trở nên nguy hiểm, phải rút lui an toàn về vị trí tập hợp.


Thuyền trưởng
1.

Điều chỉnh tốc độ máy phù hợp.



2.

Điều chỉnh hướng đi để hạn chế tối đa tác động của khói, hơi và độ lắc của tàu.



3.

Thông báo cho nhà chức trách địa phương về tình huống khẩn cấp.



4.

Trong cảng, liên lạc với dịch vụ khẩn cấp (cứu hỏa, cứu thương, cứu nạn của 
cảnh sát). Có thể yêu cầu cảnh sát để phong tỏa khu vực lân cận.

5.

Phối hợp với cứu nạn từ phía bờ.

6.


Tiếp cơ quan truyền thông. Chỉ dẫn cơ quan truyền thông đến gặp Đội ứng cứu 
sự cố trên bờ.

Thuyền phó hai




CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 6 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU


Trên buồng lái giải quyết thông tin liên lạc và vận hành thiết bị trên buồng lái .
Máy trưởng
1.

Trực trong buồng điều khiển máy trừ khi sự cố khẩn cấp yêu cầu phải ở vị trí 
khác phù hợp.

2.

Ngắt điện tới các khu vực bị ảnh hưởng do cháy, và khu vực lân cận khi cần 
thiết. Thông báo việc này tới Đội chỉ huy trên buồng lái và NGƯỜI PHỤ
TRÁCH tại hiện trường vào lúc .................. giờ.

3.

Hướng dẫn kỹ thuật cho hoạt động chống cháy.



Người phụ trách tại hiện trường
Thuyền phó nhất, nếu có mặt, phụ trách ở vị trí gần nơi xảy ra cháy nhất.
Đội ứng phó
Đội ứng phó 1
Hai thành viên của đội mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở. Khi được yêu cầu, dùng rồng để
chống cháy và/ hoặc cứu người bị mắc kẹt.
Đội ứng phó 2
Mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở. Cứu người bị mắc kẹt trong khu sinh hoạt trong khi
Đội ứng phó 1 chống cháy. Phun nước làm mát vách.
Đội hỗ trợ

Nhiệm vụ của Đội hỗ trợ bao gồm:
1.

Giúp đội ứng phó mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở.



2.

Đóng các thông gió từ bên ngoài.



3.

Đóng các cửa túp lô và cửa ra vào khu sinh hoạt.



4.

Phun nước làm mát vách.



5.

Chuẩn bị cáng và thiết bị cứu thương.




6.

Tuần tra khu vực xung quanh khu sinh hoạt



7.

Giúp chăm sóc người bị thương.



8.

Nạp lại các bình khí thở đã cạn.




CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:

Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 7 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

9.

Chuẩn bị xuồng cứu sinh sẵn sàng để bỏ tàu khi cần thiết. Chuyển bè cứu sinh 
ra boong chính để không bị ảnh hưởng của đám cháy

10.

Sơ tán nhân viên trên bờ.

11.

Những người không có nhiệm vụ phải tập trung tại nơi đã định sẵn gần khu 
vực sự cố mà không bị nguy hiểm. Một người có radio cầm tay VHF được chỉ
định phụ trách những người trên.



NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:

1.

Nói chậm rãi và rõ ràng vào VHF cầm tay.

2.

Chỉ dụng VHF cầm tay cho những thông tin quan trọng.

3.

Khi sử dụng VHF cầm tay, gọi tên Đội ứng phó và dùng từ “PHỤ TRÁCH” khi gọi sỹ
quan phụ trách.

4.

Đội ứng phó sử dụng thiết bị thở phải có người ghi bảng kiểm soát thiết bị thở. Nhiệm
vụ duy nhất của người này là ghi và kiểm tra các thông số trên bảng kiểm soát. Nếu có
thể, người ghi phải có máy VHF cầm tay để liên lạc với đội trưởng đội ứng phó.

5.

Sử dụng vòi rồng ở bên ngoài khu sinh hoạt.

6.

Sử dụng van cách ly của hệ thống cứu hỏa chính để hướng áp lực nước đến nơi cần
thiết và tránh khu vực sự cố.

7.


Có thể khởi động bơm cứu hỏa và bơm cứu hỏa sự cố từ buồng điều khiển chống cháy.

8.

Lưu ý các hóa chất cất giữ trong các kho ở khu sinh hoạt khi cháy có thể sinh ra hơi
độc hại.


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

2

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 8 of 44


QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

CHÁY TRONG KHU VỰC BUỒNG MÁY
Hành động ứng phó
1.

Phát tín hiệu báo động/ tập hợp bằng chuông hoặc còi tàu. Phát vào lúc .......... 
giờ.

2.

Thông báo bằng hệ thống thông tin nội bộ về tình hình, điểm tập hợp thay thế, 
nếu cần thiết.

3.

Khởi động bơm cứu hỏa.



4.

Đóng thông gió buồng máy. Xác nhận vào lúc .................. giờ.



5.

Đóng thông gió khu sinh hoạt. Xác nhận vào lúc ............... giờ.




6.

Sẵn sàng máy chính.



7.

Bất kỳ thuyền viên nào có mặt tại nơi sự cố phải cố gắng hạn chế đám cháy. 
Nếu tình hình trở nên nguy hiểm, phải rút lui an toàn về vị trí tập hợp.

Thuyền trưởng
1.

Điều chỉnh tốc độ máy chính.



2.

Điều chỉnh hướng đi để hạn chế tối đa tác động của khói, hơi và độ lắc của tàu.



3.

Suy xét khả năng tồn tại nếu ở lại tàu.




4.

Xem xét việc phát tín hiệu cấp cứu. Phát đi lúc ............ giờ.



5.

Thông báo cho nhà chức trách địa phương về tình huống khẩn cấp.



6.

Trong cảng, liên lạc với dịch vụ khẩn cấp (cứu hỏa, cứu thương, cứu nạn của 
cảnh sát). Có thể yêu cầu cảnh sát để phong tỏa khu vực lân cận.

7.

Phối hợp với cứu nạn từ phía bờ.

8.

Tiếp Báo chí. Chỉ dẫn Báo chí, Truyền thông đến gặp Đội ứng cứu sự cố trên 
bờ.

Thuyền phó hai
Trên buồng lái giải quyết thông tin liên lạc và vận hành thiết bị trên buồng lái .

Máy trưởng




CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 9 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

1.

Trực trong buồng điều khiển máy trừ khi sự cố khẩn cấp yêu cầu phải ở vị trí 

khác phù hợp. Giữ liên lạc bằng VHF.

2.

Nếu có thể, ngắt điện tới các khu vực bị ảnh hưởng do cháy, và các vùng lân 
cận khi cần thiết. Thông báo việc này tới Đội chỉ huy trên buồng lái và NGƯỜI
PHỤ TRÁCH tại hiện trường.

3.

Hướng dẫn kỹ thuật cho hoạt động chống cháy.



4.

Khi yêu cầu, vận hành hệ thống dập cháy bằng khí Co2 và nước phun sương.



5.

Ngắt nhiên liệu tới máy chính và máy phụ khi cần thiết.



Người phụ trách tại hiện trường
Máy hai, nếu có mặt, phụ trách ở vị trí gần nơi xảy ra cháy nhất.
Đội ứng phó
Đội ứng phó 1

Hai thành viên của đội mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở. Nếu cần thiết, đội ứng phó sẽ là
đội tấn công sử dụng vòi rồng, hoặc/ và cứu người bị kẹt.
Đội ứng phó 2
Mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở. Đội ứng phó 2 có thể cứu người từ khu vực buồng máy
trong khi Đội ứng phó 1 tiếp tục chống cháy. Đội ứng phó 2 phun nước làm mát vách khu
vực lân cận.
Đội hỗ trợ
Nhiệm vụ của Đội hỗ trợ bao gồm:
1.

Giúp đội ứng phó mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở.



2.

Đóng các thông gió từ bên ngoài và tấm chắn lửa ống thông gió.



3.

Phun nước làm mát vách trong khu vực lân cận.



4.

Nạp lại các bình khí thở đã cạn.




5.

Chuẩn bị cáng và thiết bị cứu thương.



6.

Tuần tra khu vực sinh hoạt.



7.

Giúp chăm sóc người bị thương.



8.

Chuẩn bị xuồng cứu sinh sẵn sàng để bỏ tàu trong trường hợp tình hình trở nên 


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:


SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 10 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

tồi tệ và cần thiết phải bỏ tàu.
9.

Sơ tán nhân viên trên bờ.

10.

Những người không có nhiệm vụ phải tập trung tại nơi đã định sẵn gần khu 
vực sự cố mà không bị nguy hiểm. Một người có máy VHF cầm tay được chỉ
định phụ trách những người trên.




NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:

3

1.

Nói chậm rãi và rõ ràng vào VHF cầm tay.

2.

Chỉ dùng VHF cho việc liên lạc quan trọng. Tránh chỉ ra những điều rõ ràng.

3.

Khi sử dụng VHF, gọi tên Đội ứng phó và dùng từ “PHỤ TRÁCH” khi gọi sỹ quan
phụ trách.

4.

Đội ứng phó sử dụng thiết bị thở phải có người ghi bảng kiểm soát thiết bị thở.
Nhiệm vụ duy nhất của người này là ghi và kiểm tra các thông số trên bảng kiểm
soát. Nếu có thể người ghi phải có VHF để liên lạc với đội trưởng đội ứng phó.

5.

Nếu cần thiết sử dụng vòi rồng ở bên ngoài khu vực buồng máy.

6.

Sử dụng van cách ly của hệ thống cứu hỏa chính để hướng áp lực nước đến nơi cần

thiết và tránh khu vực sự cố.

7.

Có thể khởi động bơm cứu hỏa và bơm cứu hỏa khẩn cấp từ buồng điều khiển
chống cháy.

8.

Lưu ý vị trí để hóa chất, vì chúng có thể tác động đến đám cháy và chất lượng
không khí.

CHÁY TRONG KHU VỰC HẦM HÀNG
Hành động ứng phó
1.

Phát tín hiệu báo động/ tập hợp bằng chuông hoặc còi tàu.

2.

Thông báo bằng hệ thống thông tin nội bộ về tình hình, điểm tập hợp thay thế, 
nếu cần thiết. Thông báo lúc .................. giờ

3.

Khởi động bơm cứu hỏa và hệ thống dập cháy cố định trên boong.

4.

Đóng thông gió, và các lỗ đo của hầm hàng bị cháy và hầng hàng bên cạnh. 

Xác nhận vào lúc...........giờ.

5.

Sẵn sàng máy chính.

6.

Bất kỳ thuyền viên nào có mặt tại nơi sự cố phải cố gắng hạn chế đám cháy. 








CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director


Revision:
Page:

0
Page 11 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

Nếu tình hình trở nên nguy hiểm, phải rút lui an toàn về vị trí tập hợp.
Thuyền trưởng
1.

Điều chỉnh tốc độ máy cho phù hợp.



2.

Điều chỉnh hướng đi để hạn chế tối đa tác động của khói, hơi và độ lắc của tàu.



3.

Kiểm tra sơ đồ xếp hàng và tính chất của hàng hóa



4.


Khói tỏa ra có phải hơi độc không?



5.

Khởi động hệ thống dập cháy cố định trên boong



6.

Kiểm tra nhiệt độ hầm hàng đang cháy và các hầm lân cận



7.

Đánh giá khả năng đám cháy bùng trở lại nếu như mở nắp hầm



8.

Thông báo cho nhà chức trách địa phương về tình huống khẩn cấp.



9.


Trong cảng, liên lạc với dịch vụ khẩn cấp (cứu hỏa, cứu thương, cứu nạn của 
cảnh sát). Có thể yêu cầu cảnh sát để phong tỏa khu vực lân cận.

10.

Phối hợp với cứu nạn từ phía bờ.

11.

Tiếp cơ quan truyền thông. Chỉ dẫn cơ quan truyền thông đến gặp Đội ứng cứu 
sự cố trên bờ.



Thuyền phó hai
Trên buồng lái giải quyết thông tin liên lạc và vận hành thiết bị trên buồng lái.
Máy trưởng
1.

Trực trong buồng điều khiển máy trừ khi sự cố khẩn cấp yêu cầu phải ở vị trí 
khác phù hợp.

2.

Ngắt điện tới các khu vực bị ảnh hưởng do cháy. Thông báo việc này tới Đội 
chỉ huy trên buồng lái và NGƯỜI PHỤ TRÁCH tại hiện trường vào
lúc .................. giờ.

3.


Hướng dẫn kỹ thuật cho hoạt động chống cháy.

Người phụ trách tại hiện trường
Thuyền phó nhất, nếu có mặt, phụ trách ở vị trí gần nơi xảy ra cháy nhất.
Đội ứng phó




CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 12 of 44


QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

Đội ứng phó 1
Hai thành viên của đội mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở. Khi được yêu cầu, dùng rồng để
chống cháy và/ hoặc cứu người bị mắc kẹt.
Đội ứng phó 2
Mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở. Cứu người bị mắc kẹt trong khi Đội ứng phó 1 chống
cháy. Phun nước làm mát vách khu vực xung quanh.
Đội hỗ trợ
Nhiệm vụ của Đội hỗ trợ bao gồm:
1.

Giúp đội ứng phó mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở.



2.

Đóng các thông gió và lỗ đo.



3.

Phun nước làm mát vách khu vực lân cận.



4.


Nạp lại các bình khí thở đã cạn.



5.

Chuẩn bi thiết bị nâng để chuyển người bị thương



6.

Chuẩn bị cáng và thiết bị cứu thương.



7.

Tuần tra khu vực xung quanh.



8.

Giúp chăm sóc người bị thương.



9.


Sơ tán nhân viên trên bờ.



10.

Những người không có nhiệm vụ phải tập trung tại nơi đã định sẵn gần khu 
vực sự cố mà không bị nguy hiểm. Một người có VHF cầm tay được chỉ định
phụ trách những người trên.

NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:
1.

Nói chậm rãi và rõ ràng vào VHF cầm tay.

2.

Chỉ dụng VHF cầm tay cho những thông tin quan trọng.

3.

Khi sử dụng VHF cầm tay, gọi tên Đội ứng phó và dùng từ “PHỤ TRÁCH” khi gọi sỹ
quan phụ trách.

4.

Đội ứng phó sử dụng thiết bị thở phải có người ghi bảng kiểm soát thiết bị thở. Nhiệm
vụ duy nhất của người này là ghi và kiểm tra các thông số trên bảng kiểm soát. Nếu có
thể, người ghi phải có VHF cầm tay để liên lạc với đội trưởng đội ứng phó.


5.

Sử dụng vòi rồng ở gần nơi bị sự cố.


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

4

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 13 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

6.


Sử dụng van cách ly của hệ thống cứu hỏa chính để hướng áp lực nước đến nơi cần
thiết và tránh khu vực sự cố.

7.

Có thể khởi động bơm cứu hỏa và bơm cứu hỏa khẩn cấp từ buồng điều khiển chống
cháy.

8.

Cách tốt nhất để chống cháy bắt nguồn ở hầm hàng là đóng chặt thông gió để làm cạn
nguồn ôxy và sử dụng hệ thống dập cháy cố định trên boong.

CHÁY TRONG KHU VỰC BUỒNG BƠM
Hành động ứng phó
1.

Phát tín hiệu báo động/ tập hợp bằng chuông hoặc còi tàu.

2.

Thông báo bằng hệ thống thông tin nội bộ về tình hình, điểm tập hợp thay thế, 
nếu cần thiết. Thông báo lúc .................. giờ

3.

Ngừng làm hàng. Xác nhận vào lúc ........... giờ.




4.

Khởi động bơm cứu hỏa và hệ thống dập cháy cố định trên boong.



5.

Đóng thông gió. Xác nhận vào lúc ........... giờ.



6.

Sẵn sàng máy chính.



7.

Bất kỳ thuyền viên nào có mặt tại nơi sự cố phải cố gắng hạn chế đám cháy. 
Nếu tình hình trở nên nguy hiểm, phải rút lui an toàn về vị trí tập hợp.



Thuyền trưởng
1.

Điều chỉnh tốc độ máy cho phù hợp.




2.

Điều chỉnh hướng đi để hạn chế tối đa tác động của khói, hơi và độ lắc của tàu.



3.

Khởi động hệ thống dập cháy cố định trên boong



4.

Thông báo cho nhà chức trách địa phương về tình huống khẩn cấp.



5.

Trong cảng, liên lạc với dịch vụ khẩn cấp (cứu hỏa, cứu thương, cứu nạn của 
cảnh sát). Có thể yêu cầu cảnh sát để phong tỏa khu vực lân cận.

6.

Phối hợp với cứu nạn từ phía bờ.


7.

Tiếp cơ quan truyền thông. Chỉ dẫn cơ quan truyền thông đến gặp Đội ứng cứu 
sự cố trên bờ.

Thuyền phó hai
Trên buồng lái giải quyết thông tin liên lạc và vận hành thiết bị trên buồng lái.




CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 14 of 44


QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

Máy trưởng
1.

Trực trong buồng điều khiển máy trừ khi sự cố khẩn cấp yêu cầu phải ở vị trí 
khác phù hợp.

2.

Ngắt điện tới các khu vực bị ảnh hưởng do cháy. Thông báo việc này tới Đội 
chỉ huy trên buồng lái và NGƯỜI PHỤ TRÁCH tại hiện trường vào
lúc .................. giờ.

3.

Hướng dẫn kỹ thuật cho hoạt động chống cháy.



Người phụ trách tại hiện trường
Thuyền phó nhất, nếu có mặt, phụ trách ở vị trí gần nơi xảy ra cháy nhất.
Đội ứng phó
Đội ứng phó 1
Hai thành viên của đội mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở. Khi được yêu cầu, dùng rồng để
chống cháy và/ hoặc cứu người bị mắc kẹt.
Đội ứng phó 2
Mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở. Cứu người bị mắc kẹt trong khi Đội ứng phó 1 chống
cháy. Phun nước làm mát vách khu vực xung quanh.

Đội hỗ trợ
Nhiệm vụ của Đội hỗ trợ bao gồm:
1.

Giúp đội ứng phó mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở.



2.

Đóng các thông gió.



3.

Phun nước làm mát vách khu vực lân cận.



4.

Nạp lại các bình khí thở đã cạn.



5.

Chuẩn bi thiết bị nâng để chuyển người bị thương




6.

Chuẩn bị cáng và thiết bị cứu thương.



7.

Tuần tra khu vực xung quanh.



8.

Giúp chăm sóc người bị thương.



9.

Sơ tán nhân viên trên bờ.




CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:

Issued by:
Title:

10.

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 15 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

Những người không có nhiệm vụ phải tập trung tại nơi đã định sẵn gần khu 
vực sự cố mà không bị nguy hiểm. Một người có VHF cầm tay được chỉ định
phụ trách những người trên.

NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:

5

1.


Nói chậm rãi và rõ ràng vào VHF cầm tay.

2.

Chỉ dụng VHF cầm tay cho những thông tin quan trọng.

3.

Khi sử dụng VHF cầm tay, gọi tên Đội ứng phó và dùng từ “PHỤ TRÁCH” khi gọi sỹ
quan phụ trách.

4.

Đội ứng phó sử dụng thiết bị thở phải có người ghi bảng kiểm soát thiết bị thở. Nhiệm
vụ duy nhất của người này là ghi và kiểm tra các thông số trên bảng kiểm soát. Nếu có
thể, người ghi phải có VHF cầm tay để liên lạc với đội trưởng đội ứng phó.

5.

Sử dụng vòi rồng ở gần nơi bị sự cố.

6.

Sử dụng van cách ly của hệ thống cứu hỏa chính để hướng áp lực nước đến nơi cần
thiết và tránh khu vực sự cố.

7.

Có thể khởi động bơm cứu hỏa và bơm cứu hỏa khẩn cấp từ buồng điều khiển chống

cháy.

8.

Cách tốt nhất để chống cháy bắt nguồn ở buồng bơm là đóng chặt thông gió để làm
cạn nguồn ôxy và sử dụng hệ thống dập cháy cố định trên boong.

CHÁY TRONG KHU VỰC BẾP
HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ
1.

Phát tín hiệu báo động/ tập hợp bằng chuông hoặc còi tàu. phát vào 
lúc .................. giờ.

2.

Thông báo bằng hệ thống thông tin nội bộ về tình hình, điểm tập hợp thay thế, 
nếu cần thiết.
Lưu ý đám cháy có thể làm hỏng hệ thống thông tin nội bộ.

3.

Khởi động bơm cứu hỏa.



4.

Đóng thông gió khu sinh hoạt. Xác nhận vào lúc ............... giờ.




5.

Nếu cần thiết, đóng thông gió buồng máy.



6.

Bất kỳ thuyền viên nào có mặt tại nơi sự cố phải cố gắng hạn chế đám cháy. 
Nếu tình hình trở nên nguy hiểm, phải rút lui an toàn về vị trí tập hợp. Thuyền
viên tại vị trí xảy ra cháy phải theo quy ước thông báo về sự có mặt của mình


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:

Page:

0
Page 16 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

về nơi tập hợp để kiểm tra quân số.
Trong mọi trường hợp không được sử dụng nước để dập lửa đám cháy do
dầu ăn/ mỡ. Dùng nước sẽ phát tán đám cháy và gây ra bỏng nặng.
Thuyền trưởng
1.

Điều chỉnh hướng đi để hạn chế tối đa tác động của khói, hơi và độ lắc của tàu.



2.

Thực hiện kế hoạch xử lý sự cố.



3.

Thông báo cho nhà chức trách địa phương về tình huống khẩn cấp.



4.


Trong cảng, liên lạc với dịch vụ khẩn cấp (cứu hỏa, cứu thương, cứu nạn của 
cảnh sát). Có thể yêu cầu cảnh sát để phong tỏa khu vực lân cận.

5.

Phối hợp với cứu nạn từ phía bờ.

6.

Tiếp cơ quan truyền thông. Chỉ dẫn cơ quan truyền thông đến gặp Đội ứng cứu 
sự cố trên bờ.



Thuyền phó hai
Trên buồng lái giải quyết thông tin liên lạc và vận hành thiết bị trên buồng lái.
Máy trưởng
1.

Trực trong buồng điều khiển máy trừ khi sự cố khẩn cấp yêu cầu phải ở vị trí 
khác phù hợp. Giữ liên lạc bằng VHF.

2.

Ngắt điện tới các khu vực bị ảnh hưởng do cháy, và khu vực lân cận khi cần 
thiết. Thông báo việc này tới Đội chỉ huy trên buồng lái và NGƯỜI PHỤ
TRÁCH tại hiện trường vào lúc .................. giờ.

3.


Hướng dẫn kỹ thuật cho hoạt động chống cháy.



Người phụ trách tại hiện trường
Thuyền phó nhất, nếu có mặt, phụ trách ở vị trí gần nơi xảy ra cháy nhất.
Đội ứng phó
Đội ứng phó 1
Là đội chống cháy. Triển khai rồng để phun nước làm mát vách, chống cháy tại nơi xảy ra
cháy nếu tiếp cận được. Trong mọi trường hợp, sử dụng quần áo cứu hỏa và thiết bị thở.
Đội ứng phó 2


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:


0
Page 17 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

Mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở. Hỗ trợ Đội ứng phó 1 chống cháy. Sơ tán người bị
thương.
Đội hỗ trợ
1.

Dự phòng cho đội chống cháy để phun nước làm mát vách



2.

Đóng các thông gió khu sinh hoạt.



3.

Giúp đội ứng phó mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở.



4.

Nạp lại các bình khí thở đã cạn.




5.

Chuẩn bị cáng và thiết bị cứu thương.



6.

Giúp chăm sóc người bị thương.



7.

Sơ tán nhân viên trên bờ.



8.

Những người không có nhiệm vụ phải tập trung tại nơi đã định sẵn gần khu 
vực sự cố mà không bị nguy hiểm. Một người có radio cầm tay VHF được chỉ
định phụ trách những người trên.

NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:

6


1.

Có thể ngắt nguồn điện cho nhà bếp tại chỗ hoặc từ buồng máy.

2.

Nói chậm rãi và rõ ràng vào VHF cầm tay. Tránh hét vào máy.

3.

Chỉ dùng VHF cho những thông tin quan trọng..

4.

Đội ứng phó sử dụng thiết bị thở phải có người ghi bảng kiểm soát thiết bị thở. Nhiệm
vụ duy nhất của người này là ghi và kiểm tra các thông số trên bảng kiểm soát. Nếu có
thể, người ghi phải có máy VHF để liên lạc với đội trưởng đội ứng phó.

5.

Nếu không đủ rồng tại khu vực, sử dụng vòi rồng ở bên ngoài khu sinh hoạt hoặc trên
boong chính. Cần phải có vòi phun sương.

6.

Sử dụng van cách ly của hệ thống cứu hỏa chính để hướng áp lực nước đến nơi cần
thiết và tránh khu vực sự cố.

7.


Có thể khởi động bơm cứu hỏa và bơm cứu hỏa khẩn cấp từ buồng điều khiển chống
cháy.

CHÁY TRÊN BOONG
Hành động ứng phó
1.

Phát tín hiệu báo động/ tập hợp bằng chuông hoặc còi tàu.




CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:


0
Page 18 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

2.

Thông báo bằng hệ thống thông tin nội bộ về tình hình, điểm tập hợp thay thế, 
nếu cần thiết. Thông báo lúc .................. giờ

3.

Ngừng làm hàng. Xác nhận vào lúc ........... giờ.



4.

Khởi động bơm cứu hỏa và hệ thống dập cháy cố định trên boong.



5.

Sẵn sàng máy chính.



6.


Bất kỳ thuyền viên nào có mặt tại nơi sự cố phải cố gắng hạn chế đám cháy. 
Nếu tình hình trở nên nguy hiểm, phải rút lui an toàn về vị trí tập hợp.

Thuyền trưởng
1.

Điều chỉnh tốc độ máy cho phù hợp.



2.

Điều chỉnh hướng đi để hạn chế tối đa tác động của khói, hơi và độ lắc của tàu.



3.

Xem xét việc sử dụng nước hay bọt để chữa cháy



4.

Khởi động hệ thống dập cháy cố định trên boong



5.


Kiểm tra xem đã sử dụng tối đa các họng cứu hỏa trên boong



6.

Kiểm tra và giám sát nhiệt độ của hầm hàng phía dưới



7.

Thông báo cho nhà chức trách địa phương về tình huống khẩn cấp.



8.

Trong cảng, liên lạc với dịch vụ khẩn cấp (cứu hỏa, cứu thương, cứu nạn của 
cảnh sát). Có thể yêu cầu cảnh sát để phong tỏa khu vực lân cận.

9.

Phối hợp với cứu nạn từ phía bờ.

10.

Tiếp cơ quan truyền thông. Chỉ dẫn cơ quan truyền thông đến gặp Đội ứng cứu 
sự cố trên bờ.




Thuyền phó hai
Trên buồng lái giải quyết thông tin liên lạc và vận hành thiết bị trên buồng lái.
Máy trưởng
1.

Trực trong buồng điều khiển máy trừ khi sự cố khẩn cấp yêu cầu phải ở vị trí 
khác phù hợp.

2.

Ngắt điện tới các khu vực bị ảnh hưởng do cháy. Thông báo việc này tới Đội 
chỉ huy trên buồng lái và NGƯỜI PHỤ TRÁCH tại hiện trường vào
lúc .................. giờ.


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

3.

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:


Director

Revision:
Page:

0
Page 19 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

Hướng dẫn kỹ thuật cho hoạt động chống cháy.



Người phụ trách tại hiện trường
Thuyền phó nhất, nếu có mặt, phụ trách ở vị trí gần nơi xảy ra cháy nhất.
Đội ứng phó
Đội ứng phó 1
Hai thành viên của đội mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở. Khi được yêu cầu, dùng rồng để
chống cháy.
Đội ứng phó 2
Mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở, phun nước làm mát vách khu vực xung quanh.
Đội hỗ trợ
Nhiệm vụ của Đội hỗ trợ bao gồm:
1.

Giúp đội ứng phó mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở.




2.

Phun nước làm mát vách khu vực lân cận.



3.

Nạp lại các bình khí thở đã cạn.



4.

Chuẩn bi thiết bị nâng để chuyển người bị thương



5.

Chuẩn bị cáng và thiết bị cứu thương.



6.

Tuần tra khu vực xung quanh.




7.

Giúp chăm sóc người bị thương.



8.

Sơ tán nhân viên trên bờ.



9.

Những người không có nhiệm vụ phải tập trung tại nơi đã định sẵn gần khu 
vực sự cố mà không bị nguy hiểm. Một người có VHF cầm tay được chỉ định
phụ trách những người trên.

NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:
1.

Nói chậm rãi và rõ ràng vào VHF cầm tay.

2.

Chỉ dụng VHF cầm tay cho những thông tin quan trọng.

3.


Khi sử dụng VHF cầm tay, gọi tên Đội ứng phó và dùng từ “PHỤ TRÁCH” khi gọi sỹ
quan phụ trách.


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

7

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 20 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

4.


Đội ứng phó sử dụng thiết bị thở phải có người ghi bảng kiểm soát thiết bị thở. Nhiệm
vụ duy nhất của người này là ghi và kiểm tra các thông số trên bảng kiểm soát. Nếu có
thể, người ghi phải có VHF cầm tay để liên lạc với đội trưởng đội ứng phó.

5.

Sử dụng vòi rồng ở gần nơi bị sự cố.

6.

Sử dụng van cách ly của hệ thống cứu hỏa chính để hướng áp lực nước đến nơi cần
thiết và tránh khu vực sự cố.

7.

Có thể khởi động bơm cứu hỏa và bơm cứu hỏa khẩn cấp từ buồng điều khiển chống
cháy.

TÀU ĐÂM VA, MẮC CẠN, HƯ HỎNG KẾT CẤU, NƯỚC VÀO TÀU
Hành động ứng phó
1.

Phát tín hiệu báo động/ tập hợp bằng chuông hoặc còi tàu. Phát vào 
lúc ............. giờ.

2.

Thông báo bằng hệ thống thông tin nội bộ về tình hình, điểm tập hợp thay thế, 
nếu cần thiết. Lưu ý, có thể phải bố trí một vị trí tập hợp trong khu phòng ở nếu
tàu đâm va với tàu chở xô hàng lỏng.


3.

Khởi động bơm cứu hỏa nếu xảy ra cháy hoặc có khả năng phát cháy.



4.

Đóng thông gió khu sinh hoạt và buồng máy nếu có thể xảy ra cháy.



Thuyền trưởng
1.

Dừng máy khi đâm va hay mắc cạn xảy ra, lưu ý rằng trong nhiều trường hợp 
cần duy trì vòng quay chân vịt về phía trước để tránh tàu khác bị chìm nếu tàu
đâm sâu và tàu kia.

2.

Nếu hỏng kết cấu gây nguy hiểm đến an toàn của tàu, đổi hướng hoặc/ và tốc 
độ để giảm thiểu lắc tàu của tàu và ứng suất ở khu vực sự cố.

3.

Phát tín hiệu an toàn, khẩn cấp hoặc cấp cứu phù hợp. Phát đi lúc .............. giờ.

4.


Phối hợp với cứu nạn từ tàu khác hoặc từ phía bờ.

5.

Tiếp cơ quan truyền thông. Chỉ dẫn cơ quan truyền thông đến gặp Đội ứng cứu
sự cố trên bờ.

Thuyền phó hai
Trên buồng lái giải quyết thông tin liên lạc và vận hành thiết bị trên buồng lái.
Máy trưởng




CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:

Page:

0
Page 21 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

1.

Trực trong buồng điều khiển máy trừ khi sự cố khẩn cấp yêu cầu phải ở vị trí
khác phù hợp.

2.

Ngắt điện tới các khu vực bị ảnh hưởng do cháy. Thông báo việc này tới Đội
chỉ huy trên buồng lái và NGƯỜI PHỤ TRÁCH tại hiện trường vào
lúc .................. giờ.

3.

Hướng dẫn kỹ thuật cho hoạt động chống cháy.



Người phụ trách tại hiện trường
Thuyền phó nhất hoặc Máy nhất sẽ nhận trách nhiệm phụ trách tùy thuộc vào nơi xảy ra sự
cố.
Dựa vào các thông số đo sâu, Thuyền phó nhất tính toán độ ổn định của tàu khi hư hỏng và
thông báo cho Thuyền trưởng. Các thông số này được sử dụng để đánh giá tình trạng tàu sau
khi làm nổi tàu nếu bị mắc cạn.

Phải đánh giá sát thực khả năng nổi của tàu sau khi bị đâm va.
Đội ứng phó
Đội ứng phó 1
Đo độ sâu két dằn và các hầm. Báo cáo thông số tới Thuyền phó nhất và Thuyền trưởng. Đo
sâu xung quanh tàu nếu tàu bị mắc cạn.
Nếu có cháy nổ xảy ra hoặc có thể xảy ra cháy nổ, phải tiến hành chống cháy.
Đội ứng phó 2
Đo sâu trong buồng máy và báo cáo với Máy trưởng và Thuyền trưởng. Chống cháy nếu cần
thiết.
Đội hỗ trợ
Nhiệm vụ của Đội hỗ trợ:
1.

Hỗ trợ các hoạt động của đội ứng phó.

2.

Chuẩn bị hạ xuồng cứu sinh và tăng cường thêm thực phẩm, đồ y tế, chăn. Hạ xuồng
xuống mặt boong.

3.

Chuẩn bị cáng và thiết bị cứu thương.

4.

Giúp chăm sóc người bị thương, đặt người bị thương càng gần xuồng cứu sinh càng
tốt.



CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

5.

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 22 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

Những người không có nhiệm vụ phải tập trung tại nơi đã định sẵn gần khu vực sự cố
mà không bị nguy hiểm. Một người có VHF cầm tay được chỉ định phụ trách những
người trên.

NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:


8

1.

Sử dụng van cách ly của hệ thống cứu hỏa chính để hướng áp lực nước đến nơi cần
thiết và tránh khu vực sự cố.

2.

Chỉ những người có nhiệm vụ được ra boong.

3.

Phải cố gắng hạn chế hoặc ngăn chặn tốc độ nước tràn vào tàu, đặc biệt là các khoang
có mặt thoáng tự do lớn.

4.

Một phương pháp hữu hiệu để ngăn chặn nước tràn vào tàu ở các khu vực nằm dưới
mớn nước là dùng khí nén. Để đạt được kết quả tốt, các lỗ thoát khí và thông gió phải
được bịt kín, sau đó bơm khí nén vào.

5.

Sau khi đâm va, tàu sẽ không tránh khỏi bị nghiêng. Độ nghiêng có thể sẽ rất lớn và
khi có chuông báo động sẽ gây hoảng loạn thuyền bộ tàu. Để tránh tình trạng này, khi
tiến hành các cuộc thực tập phải thông báo cho thuyền viên biết là tàu có tính nổi dự
trữ rất lớn, trong hầu hết các trường hợp, nghiêng tàu do đâm va không thôi sẽ không
gây nguy hiểm trầm trọng.


6.

Nếu thấy có nguy cơ tàu sẽ gẫy hay chìm, phải tiến hành bỏ tàu kịp thời.

7.

Nếu tàu bị mắc cạn, đo sâu xung quanh tàu để xác định xem phần nào và độ rộng của
đáy tàu nằm trên cạn

8.

Phải quan sát hoặc tính toán độ chênh lệch thủy triều và thời điểm khi thủy triều thấp
nhất và cao nhất.

9.

Nếu tàu bị dạt vào bờ do thủy triều hoặc thời tiết, xem xét việc dằn tàu hoặc trải xích
neo ra để hạn chế trôi dạt.

10.

Tiến hành mọi cố gắng để hạn chế rò rỉ dầu từ các két bị hư hỏng. Lượng dầu trong
các két thủng phải được chuyển sang két lành hoặc két dằn.

11.

Trong trường hợp đâm va, chỉ hỗ trợ tàu khác khi đảm bảo rằng tàu ở tình trạng ổn
định và an toàn.

NỔ HẦM HÀNG

Hành động ứng phó
1.

Phát tín hiệu báo động/ tập hợp bằng chuông hoặc còi tàu.

2.

Thông báo bằng hệ thống thông tin nội bộ về tình hình, điểm tập hợp thay thế, 
nếu cần thiết. Thông báo lúc .................. giờ




CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:


0
Page 23 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

3.

Khởi động bơm cứu hỏa và hệ thống dập cháy cố định trên boong.

4.

Đóng thông gió, và các lỗ đo của hầm hàng bị cháy và hầng hàng bên cạnh. 
Xác nhận vào lúc ........... giờ.

5.

Sẵn sàng máy chính.

6.

Bất kỳ thuyền viên nào có mặt tại nơi sự cố phải cố gắng hạn chế đám cháy. 
Nếu tình hình trở nên nguy hiểm, phải rút lui an toàn về vị trí tập hợp.





Thuyền trưởng
1.


Điều chỉnh tốc độ máy cho phù hợp.



2.

Điều chỉnh hướng đi để hạn chế tối đa tác động của khói, hơi và độ lắc của tàu.



3.

Kiểm tra sơ đồ xếp hàng và tính chất của hàng hóa



4.

Khói tỏa ra có phải hơi độc không?



5.

Khởi động hệ thống dập cháy cố định trên boong



6.


Kiểm tra nhiệt độ hầm hàng các hầm lân cận



7.

Tạo màn sương phía trước khu vực sinh hoạt



8.

Kiểm tra hệ thống cứu hỏa có bị hư hại, các van cô lập (isolating valve)



9.

Đánh giá mức độ ô nhiễm do dầu tràn



10.

Hạ xuống cứu sinh xuống mặt boong



11.


Thông báo cho nhà chức trách địa phương về tình huống khẩn cấp.



12.

Trong cảng, liên lạc với dịch vụ khẩn cấp (cứu hỏa, cứu thương, cứu nạn của 
cảnh sát). Có thể yêu cầu cảnh sát để phong tỏa khu vực lân cận.

13.

Phối hợp với cứu nạn từ phía bờ.

14.

Tiếp cơ quan truyền thông. Chỉ dẫn cơ quan truyền thông đến gặp Đội ứng cứu 
sự cố trên bờ.



Thuyền phó hai
Trên buồng lái giải quyết thông tin liên lạc và vận hành thiết bị trên buồng lái.
Máy trưởng
1.

Trực trong buồng điều khiển máy trừ khi sự cố khẩn cấp yêu cầu phải ở vị trí 


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION

Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:
Page:

0
Page 24 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

khác phù hợp.
2.

Ngắt điện tới các khu vực bị ảnh hưởng do cháy. Thông báo việc này tới Đội 
chỉ huy trên buồng lái và NGƯỜI PHỤ TRÁCH tại hiện trường vào
lúc .................. giờ.

3.

Hướng dẫn kỹ thuật cho hoạt động chống cháy.




Người phụ trách tại hiện trường
Thuyền phó nhất, nếu có mặt, phụ trách ở vị trí gần nơi xảy ra cháy nhất.
Đội ứng phó
Đội ứng phó 1
Hai thành viên của đội mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở. Khi được yêu cầu, dùng rồng để
chống cháy và/ hoặc cứu người bị mắc kẹt.
Đội ứng phó 2
Mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở. Cứu người bị mắc kẹt trong khi Đội ứng phó 1 chống
cháy. Phun nước làm mát vách khu vực xung quanh.
Đội hỗ trợ
Nhiệm vụ của Đội hỗ trợ bao gồm:
1.

Giúp đội ứng phó mặc quần áo cứu hỏa và thiết bị thở.



2.

Đóng các thông gió và lỗ đo.



3.

Phun nước làm mát vách khu vực lân cận.




4.

Nạp lại các bình khí thở đã cạn.



5.

Chuẩn bi thiết bị nâng để chuyển người bị thương



6.

Chuẩn bị cáng và thiết bị cứu thương.



7.

Tuần tra khu vực xung quanh.



8.

Giúp chăm sóc người bị thương.




9.

Sơ tán nhân viên trên bờ.



10.

Những người không có nhiệm vụ phải tập trung tại nơi đã định sẵn gần khu 
vực sự cố mà không bị nguy hiểm. Một người có VHF cầm tay được chỉ định
phụ trách những người trên.


CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VẬN TẢI BIỂN ĐÔNG Á
DÔNG A TRADING SHIPPING CORPORATION
Ref. No.:
Issued by:
Title:

SM-23
Designated Person

Date:
Approved by:

Director

Revision:

Page:

0
Page 25 of 44

QUY TRÌNH ỨNG PHÓ TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP-TÀU

NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:

9

1.

Nói chậm rãi và rõ ràng vào VHF cầm tay.

2.

Chỉ dụng VHF cầm tay cho những thông tin quan trọng.

3.

Khi sử dụng VHF cầm tay, gọi tên Đội ứng phó và dùng từ “PHỤ TRÁCH” khi gọi sỹ
quan phụ trách.

4.

Đội ứng phó sử dụng thiết bị thở phải có người ghi bảng kiểm soát thiết bị thở. Nhiệm
vụ duy nhất của người này là ghi và kiểm tra các thông số trên bảng kiểm soát. Nếu có
thể, người ghi phải có VHF cầm tay để liên lạc với đội trưởng đội ứng phó.


5.

Sử dụng vòi rồng ở gần nơi bị sự cố.

6.

Sử dụng van cách ly của hệ thống cứu hỏa chính để hướng áp lực nước đến nơi cần
thiết và tránh khu vực sự cố.

7.

Có thể khởi động bơm cứu hỏa và bơm cứu hỏa khẩn cấp từ buồng điều khiển chống
cháy.

QUY TRÌNH LÁI SỰ CỐ
Hành động ứng phó
Chuyển sang chế độ lái ở buồng máy lái
Trên buồng lái:


Chuyển công tắc trên máy lái từ vị trí lái tự động sang lái tay



Chuyển công tắc nguồn trên máy lái từ vị trí I hoặc II sang vị trí OFF. Báo cho đội lái
ở buồng máy lái khi đã thực hiện xong.

Trong buồng máy lái:



Bằng cách xoay tay lái, chuyển chốt hãm sang vị trí Sự cố



Xoay tay lái thich hợp để điều khiển góc lái theo yêu cầu.

Lưu ý: Trong trường hợp khẩn cấp phải chuyển la bàn lặp lại từ buồng lái tới buồng
máy lái
Chuyển sang chế độ lái ở buồng lái.
Trong buồng máy lái:


Điều khiển bánh lái tới vị trí giữa tàu.



Chuyển chốt hãm từ vị trí Sự cố ở buồng máy lái sang vị trí cất giữ


×