Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Ảnh hưởng của đáy luồng và các chú ý khi hành trình trong luồng hẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.91 KB, 11 trang )

Đại Học Giao Thông Vận Tải TPHCM

Bài Tiểu Luận:

Điều Động Tàu
Gvhd: Nguyễn Phước Qúy Phong
Nhóm: 7


Điều Động Tàu

1

Ảnh hưởng của đáy luồng.

2

Tính năng quay trở trong vùng nước nông.

3

Các chú ý khi hành trình trong luồng hẹp.


Điều Động Tàu
Ảnh hưởng của đáy
luồng
Mũi tàu di chuyển cách xa chỗ nước nông cạn.
Tàu di chuyển toàn bộ một bên mạn về phía gần chỗ nước
nông khi mà phần giữa tàu di chuyển song song qua chỗ đó.
Phần lái của tàu di chuyển về phía khu vực cạn hơn hoặc phía


bờ.
Khi đáy luồng quá nông so với ki tàu sẽ xuất hiện hiện
tượng rung động của vỏ tàu suốt từ mũi đến lái.


Ảnh hưởng do sự thay đổi hình dạng
đáy bờ.


Điều Động Tàu
Tính năng quay trở trong vùng nước
nông
Tốc độ quay trở chậm hơn ở vùng nước sâu.
Đường kính vòng quay trở có thể tăng lên gấp đôi so với quay
trở ở nước sâu.
Tàu lượn vòng nhiều hơn khi lùi.
Độ chúi của tàu thay đổi, mớn nước tăng nhiều hơn ở phía
mũi hoặc phía lái tùy thuộc chủ yếu vào hình dáng vỏ tàu


Ảnh hưởng độ sâu đến đường kính
vòng quay trở


Điều Động Tàu
Các chú ý khi hành trình trong
luồng hẹp

Hiện tượng giảm tốc độ khi đi vào vùng nông cạn.


Hiện tượng tăng mớn nước và biến đổi hiệu số mớn nước.


Điều Động Tàu
Các chú ý khi hành trình trong luồng
hẹp Hiện tượng giảm tốc độ khi đi vào vùng nông cạn.
1. Nguyên nhân làm cho tốc độ tàu giảm trong vùng nước cạn:

•Do sự ảnh hưởng của độ sâu hạn chế dưới đáy tàu làm cho tốc

độ dòng chảy dưới đáy tăng lên khiến lực cản ma sát tăng lên dẫn
đến tốc tàu giảm xuống.

•Trong vùng nước cạn thân tàu “chìm thêm”vào nước làm cho
thể tích chiếm nước cuả nó tăng lên khiến lực ma sát tăng lên.


Điều Động Tàu
Các chú ý khi hành trình trong luồng
hẹp
Hiện tượng giảm tốc độ khi đi vào vùng nông cạn:
2 Công thức:
H/d≤2÷3
H: độ sâu nơi chạy tàu
d: mớn nước của tàu


Điều Động Tàu
CácHiện
chú

ý khi
trình
tượng
tăng hành
mớn nước
và biếntrong
đổi hiệuluồng
số mớn nước:
hẹp

_ Áp suất suy giảm này sẽ làm cho tàu chìm thêm (tăng mớn nước) tại mũi hay lái.
Text

_ Hiện tượng tăng mớn nước sẽ xuất hiện ở phía lái hay mũi mạnh hơn chỉ có thể
xách định được bằng cách quan sát, nhưng một kinh nghiệm thông thường được
chấp nhận vận dụng là với một con tàu có hệ số béo thể tích.

Cb > 0,75

_ Tàu càng lớn, mớn nước càng trở nên sâu hơn thì độ chìm thêm càng trở nên quan
trọng.




×