Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Cặp cầu sử dụng tàu lai Điều động tàu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.85 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN
TẢI TP: HỒ CHÍ MINH
KHOA : HÀNG HẢI

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 5
MÔN: ĐIỀU ĐỘNG TÀU
LỚP : HH07A
GVHH: NGUYỄN PHƯỚC QUÝ PHONG


1. CẶP CẦU NHỜ SỰ HỖ TRỢ CỦA TÀU
LAI

Mục đích : Tàu lai trợ giúp cho tàu lớn cặp

hoặc rời cầu, ra vào luồng hẹp, điều động, quay trở, trợ giúp
qua các kênh đào như Parama…
Một số tàu lai hiện nay.


Tractor tug


Tug boat


Sub tug


Small tug




1.1. Tàu lai có 1 chân vịt:







Cách buộc giây vào tàu lai : Dây được buộc vào

phía mũi hoặc sau lai bằng 2 dây. Dây đầu tiên được đưa lên
tàu ,kéo lên phía trước và bắt vào cọc bích sàn bong, được
gọi là giây dọc múi của tàu lai,được buộc chặt vào cọc bích
ở trên boong, có tác dụng khi tàu lai lúi . Do khi tàu lùi để
kéo mũi hoặc lái tàu lớn, dây này sẽ chịu sức căng lớn, do
vậy phải bắt vào cọc bích trên tàu.
Chú ý: khi sỹ quan ở phía mũi hoặc lái tàu đã đưa dây này
buộc vào một sừng bò nhỏ ở mạn giả hoặc các thiết bị
không phù hợp khác sẽ làm mất quan sát của sỹ quan tàu
lai.
Gia cường cho tàu lai: Khi tàu lớn lùi hoặc trượt ở
khu vực cầu nào đó,có thể buộc thêm một dây dọc lái,để
tàu lai không bị quật trở lại, khi tàu lớn có trớn lùi.


CÁCH BUỘC VÀO TÀU LAI MỘT CHÂN
VỊT.


Dây chéo múi

Dây dọc lái

Dây dọc múi


Một tàu đang điều động ở cảng với sự hổ trợ của 3 tàu

Dây kéo buộc
Qua lỗ xoma
Của tàu lớn


1.2. Tàu có hai chân vịt


Cách buộc: Buộc vào tàu lớn một giây ở phía mũi tàu lai
lên mũi tàu lớn,(có thể sử dụng được hai máy để đẩy vuông
góc với tàu lớn mà không cần dây chéo mũi của tàu lai).



Những tàu lai có động cơ đẩy dạng mở cho phép
điều động trên mọi hướng mà chỉ cần đưa một
dây lai lên tàu. Dây này cho phép tàu lai làm việc
thoải mái, và có rất nhiều hữu ích cho người điều
khiển tàu. Loại tàu lai điều khiển rất khéo léo “
voith schneider “ có thể làm mọi việc mà loại hai
chân vịt vẫn làm, có thể làm việc khi tàu đang có

trớn tới.


2. Liên lạc với tàu lai








Các tín hiệu đưa ra bằng còi cầm tay hoặc còi tàu
thông thường một số cảng thế giới quy định như sau :
1 tiếng còi: nếu đang đẩy hoặc lùi thì dừng lại. Nếu đã
dừng thì tiếp tục tới với công suất bình thường.
2 tiếng còi: lùi với công suất bình thường
1 tiếng còi dài :tới thật chậm.
1 tiếng còi ngắn : tăng hết công suất, tới hoặc lùi tùy
thuộc vào hướng mà hiện tại tàu lai đang làm việc
1 tiếng dài và 2 tiếng còi ngắn : giải phóng tàu lai ( cởi
dây tàu lai)
Thiết bị radio “ UHF/VHF” đang bổ xung thêm hoặc
thay thế dần cho còi.


3. Sử dụng tàu lai











Tàu lai chỉ sử dụng khi cần thiết, và phải có kế hoạch khi sử dụng
chúng,vì tàu lai:
+ Chỉ là thiết bị phục vụ cho người điều khiển để hoàn thành nhiệm vụ
+ Khi các chức năng như: máy chính, chân vịt, bánh lái, nếu không thể
hoàn thành chức năng của mình.
Khi ta lùi tàu lai thì đồng nghĩa với việc giảm tốc độ tàu lớn vì khi ta
kéo một tàu lai dọc theo tàu lớn với phần vỏ tàu chìm sâu của nó hợp
với đường tâm dọc tàu một góc nào đó thì nó cũng có tác động làm
giảm tốc độ tàu lớn, và hiệu quả sẽ là trái ngược khi ta làm điều ngược
lại.
Lực của tàu lai sẽ làm tăng tốc độ của tàu lớn, bởi đơn giản một phần
năng lượng của nó sẽ dùng để đẩy tàu lớn đi tới. Có thể tính toán
bằng biểu đồ vecto phần trăm của tổng lực được tạo ra bởi tàu lai
đang tác động vào một hướng nào đó mà mình mong muốn.
Thế thì tàu lai có hơn một tác dụng để có thể sử dụng ảnh hưởng của
nó sao cho có lợi nhất
(hình dưới)


Các lực do tàu lai sinh ra làm cho tàu di
chuyển một bên



Các lực sinh ra làm cho tàu di chuyển sang
một bên và lùi


Tàu lai phía sau hoặc tàu lai sau lái(nếu ở vị
trí sau lái), được buộc tương tự theo cách
của tàu lai mũi nghĩa là có một dây dọc và
một dây chéo. Tàu lai lùi và đẩy tỳ vào vỏ
tàu như tàu lai mũi, nhưng có điểm khác
nhau quan trọng là tàu lai phía sau có tác
dụng như một lực cản làm giảm hiệu quả
của bánh lái đặc biệt ở tốc độ thấp khi
người điều khiển đang cố gắng di chuyển lái
sang một bên mà không cần tăng tốc độ


Hiệu ứng do tàu lai sinh ra khi buộc ở
bên hông sau lái


Hiệu ứng do tàu lai sinh ra khi buộc ở
bên hông và lái


Tàu lai sau lái phục vụ điều chỉnh lái vào
hoặc ra ở khu vực lái sẽ cập vào,do vậy nó
có khả năng sẽ phát sinh ra một số vấn đề
cho người điều khiển.Hiệu ứng này tăng lên
khi góc tạo bởi mặt phẳng trục dọc tàu lai
và mặt phẳng trục dọc tàu lớn tăng lên, vì

tàu lai có tác dụng như một bánh lái có kích
thước toàn bộ phần chìm của tàu lai. Vì các
lý do này tôt nhất là tàu lai sau lái không
can dự vào cho tới khi thật sự cần phải giúp
đỡ tàu lớn, sau khi rời cầu nên bỏ nó ngay ở
thời điểm sớm nhất.


Sử dụng tàu lai ở hai bên
mũi


Đôi khi tàu lai cũng được buộc ở mỗi bên mũi, khi tàu
đến gần cầu hoặc gần cửa âu “Ship’s lock” hoặc giữ ở một
vị trí trong luồng lạch. Hoặc tàu lai có thể lùi hoặc tới, một
mình hoặc kết hợp, để di chuyển mũi theo yêu cầu. Quang
trọng là khi cả hai tàu lai lùi đồng thời, tàu vẫn giữ được
hướng cho dù tốc độ giảm, vì các tàu lai lùi ngăn cản trớn
tới của tàu.


Sử dụng tàu lai ở phía sau
lái
Ở vị trí này ,tàu lai lùi để giảm tốc độ tàu hoặc tới sang
phải hoặc sang trái để di chuyển đuôi tàu hành động như
một bánh lái chủ động để phụ giúp cho bánh lái của tàu


4. Tàu lai làm việc bằng cách đưa dây
qua lỗ xô ma chính giữ mũi/lái



Các tàu lai thiết kế để sử dụng làm việc bằng một dây chính
giữa, có các tời để được đặt ở vị trí hợp lý, liên quan tới
điểm quay của tàu lai sao cho chúng có thể làm việc an
toàn.


Tàu lai đang kéo tàu lớn qua luồng



Sử dụng tàu lai ở phía sau
lái


Cách buộc dây tàu lai vào tàu
lớn


×