Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kháng nghị hàng hải luật hàng hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.66 KB, 3 trang )

KHÁNG NGHỊ HÀNG HẢI
(SEA PROTEST)
1. Sự ra đời của Kháng nghò hàng hải:
Kháng nghò hàng hải đã có từ lâu trong ngành hàng
hải. Nó ra đời để bảo vệ quyền lợi cho chủ tàu. Khi ký
các hợp đồng vận chuyển hàng hoá, hi bên (người vận
chuyển và chủ hàng) đã thoả thuận những điều kiện
bồi thường nếu tổn thất xẩy ra, trong đó có những tổn
thất xẩy ra không do lỗi người vận tải thì người vận tải
không phải bồi thường. Nhưng khi gặp sự cố, ai là người
chứng minh những nguyên nhân phát sinh? Để góp phần
làm việc này, một trong những văn bản giúp cho việc
giải trình sự việc sẩy ra nhằm tránh cho người vận tải đó
là kháng nghò hàng hải, cùng một số giấy tờ dẫn
chứng liên quan khác. Lúc đầu kháng nghò hàng hải chỉ
ở dạng những bức thư gửi cho chủ hàng trình bày những
liên quan đến việc hư hỏng mất mát hàng hoá và có
người làm chứng, kháng nghò do Thuyền trưởng soạn thảo
và công bố theo những thủ tục quy đònh cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền, nói về những tai nạn hàng hải đã
xẩy ra trong chuyến đi, những biện pháp mà thuyền bộ
đã áp dụng và những dự kiến của Thuyền trưởng về sự
thiệt hại có thể xẩy ra cho hàng hoá và tàu và giành
quyền miễn trách nhiệm cho mình về những tổn hại đó.
Trước đây khi chủ hàng nhận được “Thư kháng nghò” thì
xem xét nếu thấy người vận chuyển không có lỗi thì
không đòi bồi thường. Ngược lại, nếu thấy lý do và sự
việc mà người vận chuyển đưa ra không đúng thì chủ
hàng chứng minh được người vận chuyển sai thì vẫn đòi
người vận chuyển bồi thường.
Tập quán công bố “Thư kháng nghò” như vậy đến nay đã


trở nên hoàn thiện về thủ tục và kháng nghò hàng hải
được áp dụng rộng rãi. Như vậy việc công bố kháng nghò
hàng hải nhằm mục đích chứng minh rằng những thiệt hại
đã xẩy ra hoặc dự kiến sẩy ra cho tàu, cho hàng hoá
hoặc một tài sản nào đấy là do các lực bất khả kháng,
do ngẫu nhiên hoặc do lỗi của những người khác và chủ
tàu không chòu trách nhiệm đối với những thiệt hại đó.
Nhờ có kháng nghò hàng hải chủ tàu sẽ tránh được
hoặc giảm bớt được mức độ những yêu cầu, yêu sách
hoặc kiện tụng từ các phía hữu quan về thiệt hại tài sản
trong chuyến đi.
Những bằng chứng do Kháng nghò hàng hải nêu lên
thường được xem là những bằng chứng có tính pháp lý
quan trọng nhất. Nếu không lập kháng nghò hàng hải, phía


chủ tàu sẽ gặp nhiều khó khăn đưa ra các bằng chứng
để bảo vệ mình trong giải quyết tranh chấp.
Tuy nhiên, kháng nghò hàng hải có vai trò nhất đònh,
không hoàn toàn đảm bảo cho Thuyền trưởng, chủ tàu
tránh khỏi những yêu sách, kiện tụng có thể có. Những
chứng cứ do kháng nghò hàng hải đưa ra sẽ bò phủ nhận
nếu các phía hữu quan đưa ra được những chứng cứ chính
xác hơn, thuyết phục hơn.
Việc công bố kháng nghò hàng hải chuyển thời gian và
việc chứng minh sang phía đối phương, đòi hỏi họ phải tìm
những bằng chứng mới để phủ nhận các dẫn chứng
nêu trong kháng nghò hàng hải. Đó cũng là một trong
những ý nghóa quan trọng vì nó tạo thế chủ động cho chủ
tàu trong vụ kiện. Bằng chứng trong kháng nghò hàng hải

là bằng chứng đầy đủ và quan trọng.
Kháng nghò hàng hải còn có ý nghóa là không những
lập, công bố trong các trường hợp tổn thất chung mà có
cả trong các trường hợp tổn thất riêng, nghóa là trong bất
cứ tai nạn hàng hải nào, kể cả tai nạn giả đònh.
Việc công bố kháng nghò hàng hải là một việc đặc biệt
chỉ sử dụng trong nghành hàng hải. Cũng chỉ có Thuyền
trưởng mới có quyền đó. Việc công bố trong một thời
gian nhất đònh và có thể tiến hành trực tiếp hay gián
tiếp qua vô tuyến điện.
2. Thủ tục công bố kháng nghò hàng hải:
- Khi công bố kháng nghò hàng hải phải tìm hiểu thủ tục
công bố kháng nghò hàng hải, số người làm chứng
cần thiết, thời hạn quy đònh.
- Phải chuẩn bò các bản trích sao nhật ký hàng hải,
nhật ký máy, vô tuyến điện, nhật ký thời tiết, các
giấy tờ cần thiết của tàu
- Thuyền trưởng gửi kháng nghò hàng hải (hoặc qua đại
lý) đến văn phòng trước bạ của chính quyền nước sở
tại.
- Đòa điểm công bố kháng nghò hàng hải: Thường là
Phòng trước bạ (Phòng ghi các văn bản giấy tờ vào
sổ sách quản lý của chính quyền để có hiệu lực giá
trò pháp luật) hoặc toà án thương mại, toà án chính
quyền đòa phương, lãnh sự quán, phòng pháp chế của
ty cảng vụ (Việt nam).
- Thời hạn công bố kháng nghò hàng hải:
• Phải tiến hành trước khi có yêu cầu đòi khiếu nại bồi
thường, trước khi có xét xử ở toà án hoặc ở hội
đồng trọng tài hàng hải.





Khi có khả năng hàng hoá bò hư hỏng thì phải công
bố trước khi mở nắp hầm hàng hoặc tháo dỡ chằng
buộc hàng hoá trên boong.
• Thời hạn trình kháng nghò hàng hải thường trong vòng
24 giờ kể từ khi tàu đến cảng làm thủ tục và được
phép giao dòch với bờ nếu là tai nạn xẩy ra trên biển
hoặc trong vòng 24 giờ kể từ khi tai nạn xẩy ra nếu tàu
bò tai nạn trong cảng. Nếu gặp ngày lễ hoặc ngày chủ
nhật, cho phép đánh điện qua bưu điện tới cơ quan có
thẩm quyền và nêu rõ ngày giờ và ý đònh công bố
kháng nghò hàng hải.
• Thời hạn làm thủ tục chính thức công bố kháng nghò
hàng hải thường là 1 tuần kể từ khi nộp kháng nghò
hàng hải.
3. Nội dung của kháng nghò hàng hải:
Kháng nghò hàng hải không có mẫu in sẵn mà do
Thuyền trưởng lập ra căn cứ vào từng trường hợp cụ thể.
Bao gồm:
- Thời gian lập kháng nghò hàng hải
- Đòa điểm công bố kháng nghò hàng hải
- Cơ quan mà kháng nghò hàng hải gửi đến
- Họ tên người lập
- Tên tàu, quốc tòch, hô hiệu, tên chủ tàu, cảng đăng
ký, GRT.
- Cảng xuất phát, cảng ghé, cảng đích
- Tóm tắt sơ bộ về hàng hoá, hành khách vận chuyển

- Tính năng hàng hải của tàu lúc bắt đầu chuyến đi
- Mô tả tình huống sẩy ra trong chuyến đi
- Mô tả những biện pháp mà thuyền bộ đã áp dụng
để phòng ngừa thiệt hại xẩy ra.
- Tuyên bố phản đối mọi yêu cầu có thể có đòi bồi
thường thiệt hại xẩy ra
- Dành quyền bảo lưu ý kiến
- Họ tên người làm chứng (thông thường 3 người)
- Danh sách giấy tờ kèm theo
- Chũ ký người tuyên bố (thuyền trưởng), con dấu tàu
Đối với kháng nghò hàng hải: Nội dung ngắn gọn, đầy
đủ, xúc tích, logic, chính xác và hợp lý . Đúng thời hạn
công bố quy đònh. Nếu được các điều kiện khách quan,
nguyên nhân bất khả kháng. Mọi chi tiết phải phù hợp
với trích nhật ký, các bản tường trình.



×