Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN NĂM 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.05 KB, 114 trang )

Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
MỤC LỤC
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................................................................20
2.2.3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM THEO THỜI GIAN.....................................52

SV: Trần Anh Thắng

1
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
LỜI NÓI ĐẦU
Trong hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã có nhiều khởi sắc, đạt được mức
tăng trưởng trên 7% năm và mới đây đã được Ngân hàng thế giới (WB) không xếp
vào danh sách các nước chậm phát triển. Kinh tế đất nước phát triển ở nhịp độ cao
đã làm thay đổi một cách nhanh chóng bộ mặt các cơ sở hạ tầng, các ngành công
nghiệp của nước nhà. Công cuộc hiện đại hoá đất nước của chúng ta đã có nhiều cơ
sở để khẳng định là sẽ thành công nhất Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra nhầm tạo
tiền đề cho sự phát triển đất nước. Hiện đại hóa đất nước, trước tiên phải hiện đại
hoá nền công nghiệp vì công nghiệp giữ một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế trí
thức, hội nhập khu vực cũng như thế giới để thành công trong công cuộc đi tắt đón
đầu, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Như V.I. Lê Nin
nhà lãnh đạo thiện tài của thế giới đã nói “Than là bánh mú của công nghiệp “, khai
thác than là một ngành công nghiệp khai khoáng hết sức quan trọng và nặng nhọc
có độ rủi ro cao. Mặc dù vậy, từ khi thành lập, ngành than vần luôn là ngành gương
mẫu, khai thác than phục vô nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu sinh hoạt
của nhân dân và xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Sản
lượng thác thương phẩm năm 2002 của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoán sản
Việt Nam là 14 triệu tấn. Trong đó, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN
đóng góp 1 triệu tấn. Là một Công ty than trẻ nhất trong các Công ty khai thác lộ


thiên của VINACOMIN (thành lập 6.6.1974), Công ty Cổ phần Than Cao Sơn VINACOMIN đã từng bước phát triển vững chắc, đi đầu trong công nghệ khai thác
mới, đào tạo nhân lực vươn lên ngang bằng với các Công ty có bề dày truyền thống
như Công ty than Cọc Sáu, Công ty than Đèo Nai. Trong các năm tiếp theo Công ty
than Cao Sơn sẽ là đơn vị khai thác có sản lượng lớn nhất trong VINACOMIN với
công suất khai thác khoảng 2 triệu tấn/ năm và có thể còn nâng lên tới 3 triệu tấn
năm trong những năm sau. Trong những năm gần đây, mức tăng trưởng của Công ty
Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN từ 15 đến 30 %/năm. Tuy là một đơn vị sản
xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường lấy thu bù chi, ngoài việc đảm bảo nguồn
vốn kinh doanh, tạo thu nhập bình quân 1.450.000 đồng /người-tháng cho người lao
động, Công ty vẫn luôn lầm đầy đủ các nghĩa vụ, chính sách với Đảng, Nhà nước,
địa phương và ủng hộ hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho các qũy từ thiện của trung
ương và địa phương... Một điều đáng kể nữa là Công ty còn phải lo cho 1.500 người
lao động dôi dư đủ công ăn, việc làm và có thu nhập ổn định. Đây là một gánh năng
lớn mà Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN phải giải quyết. Để có được
mức tăng trưởng nêu trên và giải quyết cho gần 4.000 lao động có thu nhập ổn định
cao, Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp giảm giá thành sản xuất than, đầu tư thiết
bị hiện đại phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty trên cơ sở phục hồi, sửa chữa,
SV: Trần Anh Thắng

2
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
tận dụng các thiết bị hiện có nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm,
đảm bảo an toàn, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.
Để đạt được mục tiêu sản lượng 2 triệu tấn/ năm vào năm 2005 và 3 triệu tấn/ năm
trong các năm tiếp theo, ngoài việc đầu tư đổi mới công nghệ, hạ giá thành sản
phẩm nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần Than
Cao Sơn - VINACOMIN còn phải vượt qua nhiều thác thức, nắm lấy các cơ hội,

triển vọng khác đang chờ ở phía trước đó là thị trường đầu ra cho sản phẩm và tính
cạnh tranh ngày càng gay gắt khi nước ta gia nhập các tổ chức thương mại khu vực
và thế giới như AFTA và WTO.
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công
ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN, được sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng
viên hướng dẫn Lê Thị Thu Hường, các thầy cô giáo trong bộ môn kinh tế và quản
trị doanh nghiệp Mỏ , đồ án môn học của em được trình bày với các nội dung như
sau:
PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN VINACOMIN
PHẦN II
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN NĂM 2015
Do phạm vi của đề còn nhiều mới lạ, các thông tin cập nhật chưa đầy đủ, nên đồ án
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định cả về nội dung lẫn hình thức trình bày,
Kính mong các thầy, cố chỉ giáo. Những chỉ dẫn quý báu của các thầy, cô sẽ là
đường hướng giúp cho em có thêm kiến thức nâng cao nghiệp vụ, hiểu biết của bản
thân phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Trần Anh Thắng

3
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD

PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THAN

CAO SƠN – VINACOMIN

1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn
-Vinacomin

SV: Trần Anh Thắng

4
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN là một doanh nghiệp nhà
nước - doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn Công nghiệp
Than - Khoáng sản Việt Nam - được thành lập theo quyết định số: 2606 /QĐ TCCB ngày 17 tháng 9 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
Công ty có trụ sở chính đặt tại Phường Cẩm Sơn, Thị xã Cẩm Phả, Tỉnh
Quảng Ninh. Công ty được phép kinh doanh các ngành nghề:
- Khai thác, chế biến và tiêu thụ than;
- Xây dựng các công trình thuộc Công ty;
- Sửa chữa cơ khí;
- Vận tải;
- Sản xuất các mặt hàng bằng cao su;
- Sản xuất vật liệu xây dựng;
- Trồng rừng và khai thác gỗ;
- Chăn nuôi và nuôi trồng hải sản;
- San lấp mặt bằng;
- Quản lý và khai thác cảng lẻ;
- Kinh doanh khách sạn.

1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Than
Cao Sơn - Vinacomin
a. Chức năng:
Sản phẩm chính của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN là than
antraxít dùng để xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Các sản phẩm than bao gồm :
- Các loại than cục, cám 2, cám 3 có chất lượng tốt (độ tro từ 4 đến 15%)
dùng để xuất khẩu. Các chỉ tiêu, số lượng, chất lượng than bán là theo kế hoạch của
Tập đoàn giao.
- Than cám 4a, cám 4b, cám 5a, cám 6, cám nguyên khai phục vụ cho các hộ
trọng điểm trong nước nhiều xi măng, hoá chất, điện....
Các loại sản phẩm than này được tiêu thụ theo 2 tuyến, bao gồm:
- Tuyến Cửa Ông (chủ yếu tiêu thụ than nguyên khai, cám 3, than cục xuất
khẩu)
- Tuyến cảng Công ty (chủ yếu là phục vụ cho tiêu thụ nội địa nh bán cho các
hộ điện, đạm, giấy, xi măng và các hộp lẻ tiêu thụ than cám 6).
Ngoài ra, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN còn có sản phẩm
sửa chữa cơ khí (chủ yếu là các sản phẩm phục hồi hoặc trung tu máy xúc, xe ôtô),
xây dựng... Những sản phẩm này thường có giá trị doanh thu thấp. Doanh thu chủ
yếu của Công ty là từ nguồn bán than.
Theo Quyết định thành lập số: 2606 QQD/TCCB ngày 17/9/1996 của Bộ
Công nghiệp, Công ty có tổng mức vốn kinh doanh: 21.338.000.000 đồng. Trong
SV: Trần Anh Thắng

5
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
đó, vốn cố định: 18.927.000.000 đồng, vốn lưu động: 1.750.000.000 đồng, vốn
khác: 661.000.000 đồng.

b. Ngành nghề kinh doanh:
Theo đăng kí kinh doanh thay đổi 5 lần ngày 07/10/2014 Lĩnh vực kinh doanh
chính của Công ty là: Khai thác và thu gom than cứng.
1.3. Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
Công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN
gồm hai dây chuyền sản xuất chính là dây chuyền bóc đất đá và dây chuyền khai
thác than. Do khối lượng bốc xúc và vận chuyển lớn nên đòi hỏi thiết bị công nghệ
phải có công suất lớn, chuyên dùng cho khai thác.
Sơ đồ công nghệ
Khoan

Nổ mìn

Bốc xúc

Đất

Vận chuyển

Than

Bãi thải

Sàng tuyển

Máng ga đi Cửa Ông
Cảng Công ty

+Công nghệ khoan: Máy khoan xoay cầu CbIII có đường kính mòi khoan
250mm được dùng để khoan các lỗ khoan theo hộ chiếu. Tuỳ theo chiều cao tầng

dùng cho từng loại máy xúc, các lỗ khoan có chiều dài khác nhau. Nếu tầng có
chiều cao 15 m (dùng cho xóc EKG 4,6) thì chiều dài lỗ khoan là 17 m. Còn tầng có
chiều cao 17 m (dùng cho máy xúc 8 II) thì chiều dài lỗ khoan là 19 m. Khoảng
SV: Trần Anh Thắng

6
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
cách giữa các lỗ khoan từ 6 đến 9 m theo độ cứng đất đá và cấu tạo địa chất từng
khu vực.
+Nổ mìn: Thuốc nổ ANFOR thường và chịu nước là loại thuốc được dùng
chủ yếu để phá đá trong Công ty. Khai thác than không dùng đến thuốc nổ.
+Vận chuyển đất : Đất đá nổ mìn được các máy xúc EKG có dung tích gầu
3
4,6 m đến 8 m3 xúc lên các xe CAT, HD, Benlaz có trọng tải từ 30 đến 58 tấn chở ra
ngoài các bãi thải.
+Vận chuyển than: Than sẵn sàng được các máy xúc EKG 4,6 m 3, máy xúc
thuỷ lực gầu ngược PC, CAT xúc lên các xe Benlaz loại 30 tấn hoặc các xe trung xa
có trọng tải từ 10 đến 15 tấn trở về các cụm sàng để sàng tuyển và chế biến và đem
đi tiêu thụ.
Nhìn chung, khai thác của Công ty đảm bảo thuận lợi cho việc khai thác, thu
hồi tối đa trữ lượng than và thuận lợi cho vận tải than trong khai trường.
Sơ đồ mở vỉa bằng hào bám vách vỉa khai thác từ vách qua trô nh sau:

B
Trụ vỉa

H


Trụ vỉa

α

Vỉa
than

Vách vỉa

H: Chiều sâu hào (7,5m)
B: chiều rộng đáy hào (25m)
: góc nghiêng sườn hào (650-700)
Mở vỉa bằng hào bám vách là phương pháp tiên tiến góp phần làm tăng phẩm
chất than và giảm tỷ lệ đất đá lẫn trong than.
Khai trường của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN được chia
thành hai khu vực chính gồm Đông Cao Sơn và Cao Sơn
Khu Đông Cao Sơn được chia thành Phân khu Nam và Phân khu Bắc. Ở
những khu này hiện đang được khai thác ở mức sâu: - 10 m so với mặt nước biển.
Khu Cao Sơn được phân chia thành 3 phân khu, gồm: Khu trung tâm Tây
Cao Sơn, phân khu Tây Nam Cao Sơn, khu Khe chàm III. Ở những khu này đang
được khai thác ở mức sâu: - 5 m so với mực nước biển.
1.4.Cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp
SV: Trần Anh Thắng

7
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD

Dây chuyền sản xuất của Công ty gồm các trang thiết bị hầu hết là của Liên
Xô (cũ). Những năm gần đây, các thiết bị hiện đại của Nhật, Mỹ, Thụy Điển, Hàn
Quốc.. đang được đầu tư dần nhằm thay thế những thiết bị lạc hậu.
Bảng I-5: Bảng thống kê lượng máy móc thiết bị tinh đến năm 2014

TT

Tên thiết bị

Số
lượng

Đang hoạt
động

Nước
sản xuất

20
8

20
8

Liên Xô

Máy xúc 10Y
Máy xúc 4,6
Máy xúc 5A
NHÓM MÁY KHOAN ĐIỆN

Máy khoan

1
9
2
17
17

1
9
2
17

NHÓM MÁY KHOAN ĐIEZEL
Máy khoan DML 1600/110
Máy khoan Sandvik DP1100i
Máy khoan tay PDS 265 S
NHÓM MÁY XÚC DIESEL
GẦU NGƯỢC BÁNH XÍCH
Máy xúc PC 1800-6
Máy xúc PC 750-7
Máy xúc PC 1250-8
Máy xúc CAT 365
Máy xúc Hitachi
GẦU NGƯỢC BÁNH XỐP
Máy xúc HYUNDAI
Máy xúc CAT M313D
GẦU LẬT BÁNH LỐP
Máy xúc Kawasaki
Máy xúc VOLVO-L180F

Máy xúc VOLVO-L180G
NHÓM MÁY GẠT
GẠT XÍCH
Máy gạt xích D85A-18
Máy gạt xích D85A-21

3
1
1
1
26
12
1
2
6
1
2
6
5
1
8
1
4
3
29
22
3
4

I NHÓM MÁY XÚC ĐIỆN

1 Máy xúc 8
2
3
4
II
III
1
2
3
IV
A
1
2
3
4
5
B
1
2
C
1
2
3
V
A
1
2

SV: Trần Anh Thắng


Liên Xô
Liên Xô
Liên Xô
Liên Xô

17
3
1
1
1
26
12
1
2
6
1
2
6
5
1
8
1
4
3
27
20
2
3

Mỹ

Phần Lan
Nhật

Nhật
Nhật
Nhật
Mỹ
Nhật
Hàn Quốc
Pháp
Nhật
Thụy Điển
Thụy Điển

Nhật
Nhật

8
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
3
4
5
B
1
2
3
VI


Máy gạt xích D155-2
Máy gạt xích D155-6
Máy gạt xích CAT D8R
GẠT LỐP
Máy gạt lốp VOLVO G780D
Máy gạt lốp KomatsuGD705
Máy gạt lốp CAT 14M
SÀNG
Sàng
VII BƠM NƯỚC
1 Bơm thoát nước moong TQ
2 Bơm thoát nước moong VN

8
1
6
7
2
2
3
3
3
4
2
2

8
1
6

7
2
2
3
3
3
4
2
2

Nhật
Nhật
Mỹ
Thụy Điển
Nhật
Mỹ
Việt Nam
Trung Quốc
Việt Nam

Tuy một số máy móc thiết bị do thời gian sử dụng lâu, số lần trung đại tu
nhiều, song Công ty vẫn tận dụng, phục hồi, sửa chữa lại để phục vụ cho sản xuất.
Một số máy mới được đầu tư có công nghệ kỹ thuật tiên tiến, hiện đại năng
suất cao hơn hao phí vật liệu ít, khả năng hoạt động tốt. Nhưng khi xảy ra tình trạng
hư hỏng số thiết bị này thường phải nằm chờ vì phụ tùng thay thế dự phòng không
đáp ứng được kịp thời, gây khó khăn cho công tác sửa chữa, ảnh hưởng đến năng
suất thiết bị, tính nhịp nhàng của sản xuất. Mặc dù vậy, các máy móc thiết bị hiện
đại này vẫn giữ vai trò vị trí quan trọng trong dây chuyền sản xuất.
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN là một trong những Công ty
khai thác than lộ thiên lớn nhất của VINACOMIN với trữ lượng 70 triệu tấn. Vị trí

của Công ty nằm trong vùng Đông Bắc, có diện tích 12,5km2, nằm trong khoáng sản
Khe Chàm thuộc tọa độ.
X = 26.7-30.0; Y = 242
Y = 242-429,5
- Phía bắc giáp với Công ty than Khe Chàm
- Phía nam giáp với Công ty CP than Đèo Nai - TKV
- Phía đông giáp Công ty CP than Cọc Sáu - TKV
- Phía tây giáp Công ty than Thống Nhất
- Diện tích khai trường: 10 km 2 có đường giao thông thuận tiện cho liên lạc
và vận chuyển tiêu thụ sản phẩm.
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN được thiết kế khai thác than
theo phương pháp lộ thiên với dây chuyền sản xuất được cơ giới hoá đồng bộ.
Nhiệm vụ chính của Công ty là khai thác than theo dây chuyền: Thăm dò - Khoan
nổ - Bốc xúc - Vận chuyển - Sàng tuyển - Tiêu thụ. Theo thiết kế kỹ thuật ban đầu
(năm 1971) thì mỏ có công suất là 2 triệu tấn than/năm. Năm 1980, Viện Ghiprosat
(Liên xô cũ) thiết kế mở rộng nâng công suất của mỏ lên tới 3 triệu tấn than/năm.
Năm 1987, Viện quy hoạch kinh tế và thiết kế than (nay là Công ty tư vấn Xây dựng
SV: Trần Anh Thắng

9
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
mỏ và Công nghiệp) lập thiết kế khai thác Công ty Cổ phần Than Cao Sơn VINACOMIN với công suất 1.700.000 tấn than/năm với hệ số bóc Ktb = 6,06
m3/tấn. Tuy nhiên, từ khi Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoán sản Việt Nam thành
lập, Tập đoàn đã điều chỉnh biên giới khai trường của Công ty nhiều lần. Hiện nay,
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN đang quản lý và tổ chức khai thác
ở 3 khu vực Cao Sơn, Đông Cao sơn và Khe Chàm III. Trong đó, trữ luợng:
- Khu Cao Sơn: 44.715.780 tấn

44.715.780 tấn
- Khu Đông Cao Sơn: 8.010.360 tấn
8.010.360 tấn
- Khu Khe chàm III : 1.500.000 tấn
1.500.000 tấn
- Tổng toàn Công ty : 54.326.140 tấn. 54.326.140 tấn
1.4.1. Điều kiện tự nhiên
a. Điều kiện địa lý tự nhiên
- Địa hình
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN nằm trong vùng địa hình
đồi núi phức tạp. Phía Nam có đỉnh Cao Sơn với độ cao 436 m, đây là đỉnh cao nhất
của vùng Hòn Gai - Cẩm Phả. Địa hình của Cao Sơn thấp dần về phía Tây Bắc .
Theo tiến trình khai thác thì khai trường Công ty không còn tồn tại địa hình tự nhiên
mà luôn thay đổi.
- Khí hậu
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN nằm trong vùng chịu tác
động của khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt :
- Mùa mưa từ tháng 4 tới tháng 10, vào mùa này nhiệt độ trung bình từ 270 C300C có thời điểm lên tới 350 C - 400 C. Mùa này thường có giông, bão kéo theo mưa
lớn. Lượng mưa trung bình vào khoảng 2.240 mm, mưa lớn và kéo dài nhiều ngày
thường gây khó khăn cho việc khai thác xuống sâu, thoát nước... gây tốn kém nhiều
chi phí bơm nước cưỡng bức và chi phí thuốc nổ chịu nước... Mùa khô từ tháng 11
tới tháng 3 năm sau. Nhiệt độ vào mùa này từ 13 0C - 170C có khi nhiệt độ xuống tới
30 C - 50 C. Lượng mưa vào mùa này không đáng kể. Tuy nhiên, từ khoảng tháng 1
đến cuối tháng 3 có nhiều sương mù và mưa phùn gây bất lợi cho cho công tác vận
chuyển than, đất do đường trơn, dính.

Điều kiện địa chất thuỷ văn
- Về nước bề mặt: Cao Sơn có địa hình đồi núi đỉnh cao nhất ở phía Nam,
khu vực nghiên cứu cao 437 m thoải dần về phía Bắc đến suối Khe Chàm (tất cả các
SV: Trần Anh Thắng


10
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
dòng chảy của nước mặt đều có hướng đổ từ phía Nam về phía Bắc, nơi có suối Khe
Chàm). Mùa mưa nước từ trên sườn núi Cao Sơn đổ xuống tạo thành những dòng
nước lớn, lưu lượng nước đến 20.500 l/s thường gây ngập lụt. Về mùa khô chỉ có
các mạch nước nhỏ, lưu lượng không đáng kể.
- Về nước ngầm: đặc điểm cấu trúc địa chất của khu Cao Sơn có nhiều nếp
lõm lớn. Hơn nữa, các đá trên vách vỉa lại chiếm phần nhiều là cuội kết và sạn kết,
dẫn đến tầng chứa nước dày mà líp cách nước là sét kết trụ vỉa. Nước ngầm được
phân bố và lưu thông trong toàn bộ địa tầng, có tính áp lực cục bộ do địa hình bị
phân cách mạng nhất là khi khai thác, nguồn nước chứa trở nên nghèo nước. Do cấu
tạo địa hình và địa chất một số lỗ khoan khi thăm dò phát hiện ra có nước áp lực,
tầng sâu phân bố của tầng nước có áp lực từ cao hơn mặt đất 12,65m và sâu hơn
mặt đất 22m. Nước ngầm chứa trong trầm tích đệ tứ ít có ảnh hưởng đến quá trình
khai thác.
b. Cấu trúc địa tầng
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN có hai khu vực khai thác
chính là khu Đông Cao Sơn và khu Tây Cao Sơn. Khu Cao Sơn nằm trong địa tầng
trầm tích Triat và trầm tích Đệ tứ (Q). Trong khu Cao Sơn có khoảng 22 vỉa than,
đánh số thứ tự từ V1 đến V22. Trong đó V13, V14 có Tính phân chùm mạnh và tạo
thành các chùm vỉa: 13-1, 13-2, 14 – 1, 14 – 2, 14 – 4, 14 – 5. Chiều dày vỉa cụ thể
thống kê trong bảng (I – 1)
Bảng I - 1: Chiều dày các vỉa than chính
Chiều dày
Chiều dày
Chiều dày

Ghi chú
min (m)
ma x (m)
trung bình (m)
12
0.19
6.29
1.31
Tương đối ổn định
13 – 1
5.45
22.66
12.33
Tương đối ổn định
13 – 2
0.75
6.22
2.67
Tương đối ổn định
14 – 1
0.00
4.38
1.32
Không đối ổn định
14 – 2
0.85
11.86
4.68
Không đối ổn định
14 – 4

0.91
5.5
2.59
Tương đối ổn định
14 - 5
2.86
26.12
14.91
Tương đối ổn định
Thành phần hoá học của than: Than của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn VINACOMIN mang các chỉ tiêu chính theo bảng kê sau:
Tên vỉa

Bảng I-2: Các chỉ tiêu chất lượng than của các vỉa
Vỉa
SV: Trần Anh Thắng

Giá trị trung bình của các chỉ tiêu
11
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD

14 - 5
14 - 4
14 - 2
13 - 1

Độ ẩm
W

0,35
0,41
0,34
0,54

Độ tro, Chất bốc Nhiệt năng Lưu huỳnh
AK (%) VM(cal/l)
(cal/kg)
S (%)
9,38
6,54
8033
0,3
9,20
7,20
8012
0,3
8,08
7,12
8040
0,4
10,24
7,41
8126
0,3

Phốt pho
P(%)
0,0038
0,0040

0,0031
0,0032

Tỷ trọng,
d (T/m3)
1,43
1,45
1,44
1,45

Than của Công ty thuộc loại than antraxít. Tổng trữ lượng của hai trùm vỉa
13 - 14 trên 54 triệu tấn.
Bảng I - 3: Tính chất cơ lý đất đá vùng Cao Sơn
Chỉ tiêu
Cường độ Kháng nén
Cường độ Kháng kéo
Góc nội ma sát
Lực dính kết
Trọng lượng thể tích

Đơn vị
kg/cm3
kg/cm3
độ
kg/cm3
kg/cm3

Cuội, sạn kết
Cát kết
1300

86
32
470
2,52

1300
119
31
462
2,52

Bột Kết
800
132
35
490
2,67

Bảng I - 4: Bảng phân cấp đá dùng cho công tác xúc bốc bằng máy của Công ty
CẤP ĐẤT
ĐÁ
I
II
III

Đặc tính đất đá
Than đất đá mềm xúc trực tiếp được, có độ
kiên cố trung bình từ 1-3
Đất đá có độ kiên cố trung bình như cuội kết,
cát kết hạt từ trung bình phải bắn mìn

Đất đá kiên cố như cội kết alêrolit màu đen
hạt mịn, độ rắn 914

Thể trọng,
(tấn/m3)

Hệ số
nở rời

1,2-2 (thang
tính toán 1,6)
2,1-2,5 (2,3)

1,15

2,6-3 (2,6)

1,45

1,35

1.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN là đơn vị sản xuất kinh
doanh với sản phẩm chính là than. Toàn bộ dây chuyền công nghệ phục vụ cho việc
sản xuất và tiêu thụ than của Công ty có trình độ tập trung hoá cao nên đòi hỏi có sự
chuyên môn hoá trong sản xuất. Trong những năm gần đây, Công ty đã tổ chức tập
trung hoá, chuyên môn hoá cao nên năng suất lao động được nâng lên đem lại sản
lượng cao.
SV: Trần Anh Thắng


12
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
Trong sản xuất kinh doanh Công ty thực hiện liên kết hợp tác với các Công ty lân
cận như :
Liên kết vận chuyển than đến Công ty tuyển than Cửa Ông để sàng tuyển tiêu thụ.
Liên kết với Công ty CP Vận tải và đưa đón thợ mỏ để sửa chữa, trùng đại tu các
phương tiện vận tải và đưa đón cán bộ công nhân đi làm.
Liên kết với Công ty Công nghiệp ôtô, Nhà máy cơ khí Uông bí thuộc Công
ty than Uông Bí, Công ty Cơ khí Thái Nguyên ... trong việc trùng đại tu các phương
tiện vận tải.
Liên kết với Công ty cơ khí trung tâm Cẩm phả trong việc trung đại tu các
máy khai thác của Công ty.
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
1.5.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý cuả doanh nghiệp

SV: Trần Anh Thắng

13
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
Hình 1-1 Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC


PHÓ GIÁM
ĐỐC SẢN
XUẤT

PHÓ GIÁM
ĐỐC KỸ
THUẬT

PHÓ GIÁM
ĐỐC AN
TOÀN

PHÒNG KCS

KỸ THUẬT
KHAI THÁC

BẢO VỆ
QUÂN SỰ

TỔ CHỨC
LAO ĐỘNG

PHÒNG CƠ
ĐIỆN

KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH
THỐNG KÊ


ĐỘI THỐNG


PHÒNG TRẮC
ĐỊA

TRẠM Y TẾ

THANH TRA
KIỂM TOÁN

KỸ THUẬT
VẬN TẢI

KẾ HOẠCH

PHÒNG ĐIỀU
KHIỂN SX

PHÒNG ĐỊA
CHẤT

PHÂN XƯỞNG
ĐỜI SỐNG

VĂN PHÒNG
GIÁM ĐỐC

ĐẦU TƯ MÔI
TRƯỜNG


VẬT TƯ

CÁC ĐƠN VỊ
Công trường: khai thác 1. Khai thác 2. Khai
thác 3. Khoan cơ khí cầu đường
Phân xưởng: trạm mạng, cơ điện, ô tô, cấp
thoát nước.
Vận tải: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
An toàn sản xuất
Trật tự an ninh khai trường mỏ.

SV: Trần Anh Thắng

PHÓ GIÁM ĐỐC
CƠ ĐIỆN – VẬN
TẢI

PHÒNG KỸ
THUẬT AN
TOÀN

16

MSSV: 1321050188

KẾ TOÁN
TRƯỞNG



Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
Theo quyết định số: 7614/QĐ - TCS – TCLĐ, ngày 01 tháng 12 năm 2014, bộ
máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng và tư tưởng điều
hành là tăng cường các mối quan hệ nhằm giải quyết công việc nhanh chóng (sơ đồ 1).
Theo cơ cấu này bên cạnh đường trực tuyến còn có các bộ phận tham mưu, vì thế mỗi bộ
phận phải đảm nhận một chức năng độc lập. Do đó, mỗi đối tượng lao động đều phải chịu
sự quản lý của nhiều cấp trên. Hiện nay tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức theo ba
cấp:
+ Cấp Công ty.
+ Cấp công trường, phân xưởng.
+ Cấp tổ sản xuất
Công tác quản lý được thực hiện thông qua các phòng chức năng, trong đó có một
trung tâm chỉ huy sản xuất điều hành sản xuất trực tiếp đến các công trường phân xưởng.
Mọi công tác sản xuất - vận chuyển - tiêu thụ được trung tâm điều hành trên cơ sở cân
đối những việc làm trước làm sau. Từ đó, các công trường bố trí thiết bị, lao động theo
nhiệm vụ sản xuất
1.5.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản lý của doanh
nghiệp
Bộ máy quản lý của Công ty được từng bước tiêu chuẩn hoá theo thời gian, theo
kế hoạch kế cận và trẻ hoá. Mặt khác, Công ty thường xuyên cử các cán bộ công nhân đi
học các líp chuyên môn nghiệp vụ, đại học chuyên ngành góp phần tăng cường cho sản
xuất trong Công ty. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban như sau:
+ Phòng ĐKSX giúp Giám đốc điều hành xe, máy, thiết bị, và các đơn vị sản xuất
hàng ngày theo kế hoạch tháng, quý, năm.
+ Phòng KCS tham mưu giúp Giám đốc quản lý chất lượng than, chịu trách
nhiệm kiểm soát toàn bộ chất lượng than bán ra ngoài thị trường và các phương án pha
trộn than.
+ Phòng Kỹ thuật An toàn tham mưu, giúp Giám đốc giám sát công tác kỹ thuật
an toàn, bảo hộ lao động.
+ Phòng Kỹ thuật khai thác tham mưu giúp Giám đốc lập kế hoạch kỹ thuật sản

xuất, lập bản đồ kế hoạch khai thác tháng, quí, năm, các phương án phòng chống mưa
bão và công tác môi trường.
+ Phòng Trắc địa - địa chất giúp Giám đốc trong công việc quản lý trữ lượng
than, vỉa than, ranh giới Công ty, đo đạc các khối lượng than và đất đá.
+ Phòng Cơ điện phụ trách toàn bộ các thiết bị khai thác khoan, xúc, cần cẩu trạm
điện, hệ thống đường dây cấp điện... phụ trách công tác phát triển tin học, mạng nội bộ
trong Công ty và Tập đoàn.
17
SV: Trần Anh Thắng
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
+ Phòng Kỹ thuật Vận tải phụ trách toàn bộ các loại xe ô tô và xe gạt
+ Phòng Đầu tư môi trường: là phòng tham mưu cho lãnh đạo công ty trong các
lĩnh vực: đầu tư và xây dựng công trình của công ty; quản lý, tổng hợp về công tác bảo vệ
môi trường của công ty; quản lý giám sát chất lượng, theo dõi, đôn đốc tiến độ thi công
công trình xây dựng hệ thống băng tải đất đá thuộc dự án mở rộng mỏ than Cao Sơn (đến
khi kết thúc và đưa vào sử dụng).
+ Phòng Kế toán tài chính thống kê tham mưu và giúp Giám đốc quản lý tài
chính trong Công ty.
+ Phòng Kế hoạch tham mưu giúp Giám đốc trong công tác lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh tháng, quí, năm của Công ty và phụ trách công tác tiêu thụ sản phẩm than.
Quản lý khoán chi phí trong Công ty, theo dõi toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh diễn ra
hàng ngày.
+ Phòng vật tư: Là phòng tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác quản lý,
mua sắm, cấp phát, sử dụng vật tư và tham gia cùng các phòng ban, chức năng có liên
quan, xây dựng định mức tiêu hao, sử dụng vật tư.
+ Phòng Lao động tiền lương tham mưu và giúp Giám đốc công tác quản lý tiền
lương, các chế độ chính sách của người lao động.

+ Văn phòng giám đốc Tham mưu giúp Giám đốc trong lĩnh vực đối nội, đối
ngoại, quản lý công tác văn thư lưu trữ, công tác thi đua khen thưởng, công tác thể thao
văn hoá trong Công ty nhằm không ngừng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho người
lao động.
+ Phòng Thanh tra kiểm toán tham mưu giúp Giám đốc thanh kiểm tra các hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty, xử lý các đơn thư khiếu nại tố cáo và làm công tác
kiểm toán nội bộ.
+ Phòng Bảo vệ quân sự tham mưu giúp Giám đốc trong lĩnh vực bảo vệ tải sản,
an ninh trật tự, ranh giới Công ty và phụ trách công tác quân sự, phòng cháy, chữa cháy...
+ Trạm y tế tham mưu giúp Giám đốc quản lý, khám chữa bệnh cho công nhân
viên chức của Công ty.
Địa bàn sản xuất của Công ty trải rộng, nơi điều hành sản xuất cách xa với khai
trường, các công trường lại cách xa nhau nên tình hình quản lý điều hành sản xuất và bảo
vệ an ninh gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, bộ máy tổ chức của Công ty được chia làm hai
khu vực chủ yếu: Trên công trường và tại văn phòng Công ty.
- Khu văn phòng Công ty bao gồm các phòng ban chức năng chỉ đạo phục vụ sản
xuất, một mặt quan hệ kinh tế với tất cả các bạn hàng và các đơn vị có quan hệ ngoại giao
nhằm đáp ứng phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh nói chung.
18
SV: Trần Anh Thắng
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
- Trên công trường: Phòng ĐKSX và một số phòng ban nằm tại công trường để
điều hành sản xuất trực tiếp hàng ngày.
Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất (công trường phân xưởng).
Hình 1-2: Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất (công trường phân xưởng)

QUẢN ĐỐC


NVKT

P.NVKT, hách
toán chi phí

PGĐ kỹ thuật

Tổ sửa chữa

PGD đi ca

Tổ xe , máy

Thủ kho

Tạp vụ
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN thực hiện theo chế độ quy định
của nhà nước tuần 48 giờ, 3 ca/ngày, 8 giờ/ca. Khối Văn phòng làm theo giờ hành chính
từ 7h 30 phút đến 16 giờ, khối công trường phân xưởng làm việc theo chế độ làm việc
liên tục đảo ca nghịch 1tuần/1lần, nghỉ giữa ca 60 phút áp dụng cho toàn Công ty. Với
chế độ làm việc này phù hợp với tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

SV: Trần Anh Thắng

19
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua khảo sát về tình hình và điều kiện sản xuất của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn VINACOMIN năm 2015, những thuận lợi và khó khăn của Công ty được rút ra như sau:
- Thuận lợi:
Khai trường Công ty tập trung, giao thông vận tải thuận lợi cho cả về đường bộ và
đường thuỷ tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí bán hàng. Công ty
có một đội ngò cán bộ công nhân giàu kinh nghiệm, lành nghề, có khả năng sáng tạo và
nhiệt tình trong công việc. Công nghệ của Công ty phù hợp với điều kiện địa chất tự
nhiên. Các mặt quản lý của Công ty chặt chẽ, nhưng vẫn đảm bảo tính linh hoạt, phù hợp
với qui định, pháp luật của Nhà nước. Bên cạnh đó, Công ty còn được sự quan tâm của
Tập đoàn than về chế độ ưu đãi tín dông ... tăng cường bóc đất xây dựng cơ bản nhằm mở
than sẵn sàng, chuẩn bị nguồn than cho các năm tới đây. Công ty luôn nhận được sự giúp
đỡ của chính quyền địa phương và các Công ty lân cận.
- Khó khăn:
Tài nguyên không thuận lợi do nằm trong cấu trúc địa chất phức tạp, hệ số kiên cố
của đất đá cao (F trung bình: 11), khai trường ngày càng xuống sâu, cung độ vận chuyển
ngày càng lớn lên làm cho chi phí sản xuất ngày càng tăng. Trong khi đó, nhiệm vụ quan
trọng của Công ty là hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Thêm nữa, cơ chế quản lý cứng về tiêu thụ của VINACOMIN khiến cho
Công ty không chủ động được việc tận dụng các vỉa than có độ tro thấp để chế biến các
loại than có chất lượng, giá bán cao như than cám 2, cám 3 thường không bán được đủ
theo kế hoạch vì Công ty tuyển than Cửa Ông không kéo đủ kế hoạch VINACOMIN giao
do không có khách hàng mua loại than này. Vì vậy, chất luợng than thương phẩm của
Công ty chưa cao.
Nhìn chung trong những năm gần đây, tuy gặp nhiều khó khăn, nhưng Công ty Cổ
phần Than Cao Sơn - VINACOMIN vẫn hoàn thành mục tiêu kế hoạch được giao, sản
xuất có lãi và không ngừng nâng cao, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Để đánh
giá một cách đầy đủ chính xác và tìm ra phương hướng giải quyết những khó khăn còn
tồn tại, những vấn đề đó sẽ được kiểm chứng qua phân tích các hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN năm 2015.
Nhìn chung trong những năm gần đây, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng công ty cổ

phần Than Cao Sơn vinacomin vẫn hoàn thành mục tiêu kế hoạch được giao, sản xuất có
lãi và không ngừng nâng cao, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Để đánh giá một
cách đầy đủ chính xác và tìm ra phương hướng giải quyết những khó khăn tồn tại, những
vấn đề đó sẽ được kiểm chứng qua phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty Cổ phần Than Cao Sơn – Vinacomin năm 2015.

SV: Trần Anh Thắng

20
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD

PHẦN II
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN NĂM 2015

SV: Trần Anh Thắng

21
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Khái niệm:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nghiên cứu một cách
toàn diện và có căn cứ khoa học tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đó, trên cơ sở những tài liệu thống kê, hạch toán và tìm hiểu các điều kiện sản

xuất cụ thể, nhằm đánh giá thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh, rót ra những ưu
khuyết điểm, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
- Ýnghĩa:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp giúp cho các doanh
nghiệp đánh giá một cách chính xác thực trạng của sản xuất kinh doanh đang ở trình độ
nào, chỉ ra những ưu nhược điểm, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh
nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế và xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Phương pháp phân tích:
Việc phân tích bắt đầu từ đánh giá tổng quát, sau đó đi sâu vào phân tích theo
không gian và thời gian.
Phát hiện và nghiên cứu bản chất của các mối liên hệ qua lại giữa các sự kiện kinh
tế, các chỉ tiêu phân tích, trong đó cần phân biệt tính chất tác động của các mối liên hệ
đó.
Nhận biết và nghiên cứu xu hướng phát triển của các hiện tượng kinh tế còng nh
động lực cho sự phát triển đó.
Có nhận thức đúng đắn về các quy luật kinh tế khách quan và sự hoạt động của
chúng trong những điều kiện cụ thể.
Kịp thời nhận thức những quan điểm mới tiến bộ và thể hiện chúng trong quá trình
phân tích.
Qua phân tích chỉ ra những kết luận cụ thể, chỉ ra những ưu nhược điểm và
nguyên nhân, những tiềm năng chưa được tận dụng và khả năng tận dụng chúng.
Vận dông lý luận và phương pháp phân tích một cách sáng tạo, có xét đến những đặc
điểm điều kiện riêng của đối tượng phân tíc

SV: Trần Anh Thắng

22
MSSV: 1321050188



Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
BẢNG 1: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU NĂM 2015 CÔNG
TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN –Vinacomin
ST
T
1
2
3
4
5

6

7
a

b

8
9

Chỉ tiêu
Than NK sản
xuất lộ thiên
Than sạch sản
xuất
Sản lượng than
tiêu thụ
Đất đá bóc

Tổng doanh
thu
Tr.đó: Doanh
thu than
- Doanh
thu khác
Tổng số lao
động
Tr.đó: CNSX
chính
Năng suất lao
động bq
Chỉ tiêu hiện
vật
- Tính cho 1
CNV toàn DN
- Tính cho 1
CNSX chính
Chỉ tiêu giá trị
- Tính cho 1
CNV toàn DN
- Tính cho 1
CNSX chính
Lợi nhuận sau
thuế
Tiền lương bp

ĐVT

Năm

2014

Năm 2015
KH

TH

So sánh
TH2015/TH2014
±
%

So sánh
TH2015/KH2014
±
%

Tấn

3,066,335

3,700,000

3,254,725

188,390

6.14

-445,275


-12.03

Tấn

512,670

500,000

430,001

-82,669

-16.13

-69,999

-14.00

Tấn

3,488,636

4,087,000

3,594,131

105,495

3.02


-492,869

-12.06

28,069

35,150

33,376

5,307

18.91

-1,774

-5.05

Tr.đ

4,467,819

4,759,966

4,752,292

284,473

6.37


-7,674

-0.16

Tr.đ

4,424,389

4,716,531

4,716,531

292,142

6.60

0

0.00

Tr.đ

43,430

43,435

35,761

-7,669


-17.66

-7,674

-17.67

3,497

3,500

3,240

-257

-7.35

-260

-7.43

1,911

1,600

1,060

-851

-44.53


-540

-33.75

73.07

88.10

83.71

10.64

14.56

-4.38

-4.98

133.71

192.71

255.87

122.16

91.36

63.17


32.78

92.64

114.43

123.62

30.98

33.44

9.18

8.02

169.52

250.32

377.85

208.32

122.89

127.52

50.94


38,380

49,387

43,636

5,256

13.69

-5,751

-11.64

6293

6943

7106

813

12.92

163

2.35

1000

m3

Ngườ
i
Ngườ
i

T/ngth
T/ngth
Tr.đ/n
g-th
Tr.đ/n
g-th
Tr.đ
1000đ
/ng-th

SV: Trần Anh Thắng

23
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
Đánh giá nhận định tổng quan về việc hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của Công ty than
Cao Sơn năm 2015 qua bảng 1.
Qua bảng số liệu trên cho thấy công ty đã thực hiện vượt mức một số chỉ tiêu cụ
thể như sau:
Sản lượng than nguyên khai công ty khai thác được trong năm 2015 là 3,254,725
tấn ít hơn so với kế hoạch là 445,275 tấn và tăng 188,390 tấn so với năm 2014 tương ứng

với 6.14%.
Tổng doanh thu của công ty năm 2015 đạt 4,752,292 triệu đồng giảm 7,674
triệu đồng tương ứng 0.16% so với kế hoạch. Nhưng lại tăng 284,473 triệu đồng tương
ứng 6.37% so với năm 2014.
Số lao động của công ty giảm đi 257 người tương ứng với 7.35% so với năm
2014.. Năng suất lao động tính bằng hiện vật cho toàn doanh nghiệp tăng 10.64
tấn/người/tháng tương ứng14.56% so với năm 2014. tính cho bộ phận sản xuất chính
cũng tăng lên 122.16 tấn/người-tháng tương ứng với 91.36% so với năm 2014 .
Nguyên nhân của sự gia tăng này đó là do doanh nghiệp đã quản lý chặt chẽ trong
khâu tổ chức và lập kế hoạch, điều kiện khai thác của mỏ lộ thiên ngày càng xuống sâu
thì càng khó khai thác nhưng doanh nghiệp đã có những chinh sách phù hợp để khuyến
khích người lao động, tăng lương cho người lao động nên làm người lao động nâng cao
năng suất lao động, đây cũng là nguyên nhân làm cho sản lượng sản xuất của doanh
nghiệp tăng lên so với năm 2014.
Năng suất lao động tính bằng giá trị cũng tăng 30.98 tấn/người-tháng tương ứng
với 33.44% so với năm 2014 tính cho toàn bộ công nhân viên .So với năm kế hoạch
2015, năng suất lao động tính cho công nhân toàn Công ty tăng 9.18 tấn/người- tháng,
tương đương 8.02%. năng suất lao động bình quân tính bằng giá trị tăng lên so với năm
2014 là do doanh thu thực hiện được tăng lên. Còn doanh thu thực hiện được ở năm 2015
thâp hơn so với kế hoạch đề ra nên làm NSLĐ bình quân tính theo giá trị giảm.
Tóm lại: Qua phân tích các chỉ tiêu chủ yếu trong Công ty Than Cao sơn cho thấy
tình hình khai thác sản xuất kinh doanh than nhìn chung là có chiều hướng hốt hơn so với
năm trước. Hầu hết các chỉ tiêu thực hiện được trong năm đều chưa đạt so với kế hoạch
2015 đề ra nhưng lại tăng lên so với Thực hiện năm 2014. Cần có kế hoạch sản xuất, quy
mô sản xuất và khối lượng sản xuất phù hợp để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong
nước cũng như nước ngoài. Ngoài ta, cần có biện pháp để nâng cao năng suất nao động
của công nhân để từ đó nâng cao hiệu quả và giá bán than. Góp phần cho sự ổn định của
công ty ngày càng đi lên.

SV: Trần Anh Thắng


24
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Việc phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp có nhiệm vụ đánh giá toàn
diện các mặt sản xuất sản phẩm trong mối liên hệ chặt chẽ với thị trường và với kế hoạch
nhà nước.
Mục đích nhằm:
-

Đánh giá quy mô sản xuất sự cân đối và phù hợp của nó với tình hình thực tế

-

Tìm ra những tiềm năng và khả năng tận dụng của chúng.

Xác định phương hướng chiến lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặt: sản
phẩm, số lượng và chất lượng sản phẩm
2.2.1. Phân tích chung sản lượng sản xuất và tiêu thụ bằng đơn vị giá trị
Việc phân tích tình hình sản xuất sản phẩm ở doanh nghiệp có nhiệm vụ đánh giá một
cách toàn diện các mặt sản xuất sản phẩm trong mối liên hệ với thị trường và với kế
hoạch của nhà nước nhằm:
-

Đánh giá đúng quy mô sản xuất, sự cân đối và phù hợp của nó với tình hình thực
tế.


-

Tìm ra những tiềm năng còn ẩn náu và khả năng tận dụng chúng.

-

Xác định phương hướng chiến lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặt: loại sản
phẩm, số lượng và chất lượng sản phẩm… nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm
thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, đồng thời thực hiện giá trị lao
động thặng dư kết tinh trong sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi lại các chi phí sản xuất và có
lợi nhuận, từ đó làm nghĩa vụ với xã hội, tái sản xuất, cũng như đảm bảo kinh doanh.
Chính vì thế: Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là hai vấn đề quyết định đến sự tồn tại của
Công ty. Việc phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho phép đánh giá một
cách toàn diện các mặt hoạt động của sản xuất trong mối liên hệ với thị trường và nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh đặt ra, từ đó cho các kết luận về quy mô sản xuất và tiêu thụ, tính
cân đối và sự phù hợp với thực tế sản xuất trên cơ sở đó xác định phương hướng chiến
SV: Trần Anh Thắng

25
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
lược sản xuất cho hoạt động sản xuất kinh doanh trên phương diện số lượng, chất lượng
và chủng loại sản phẩm.
Để đánh giá một cách toàn diện và các mặt sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong mối
liên hệ chặt chẽ với thị trường và Nhà nước nhằm đánh giá quy mô sản xuất, sự cân đối

và phù hợ của nó với tình hình thực tế để tìm ra những tiềm năng và khả năng tận dụng
chúng, từ đó đưa ra kết luận quy mô sản xuất, tính cân đối và phù hợp với tình hình thực
tế, tính nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ, cho phép xác định phương hướng, chiến
lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặt số lượng, chất lượng và chủng loại sản phẩm.
2.2.2. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
1. Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng đơn vị hiện vật
a. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng
Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng nhằm thúc đẩy khả năng đáp
ứng của sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của sản phẩm trên các mặt số lượng và
chủng loại.
Chính vì thế phải căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất của các mặt hàng, xem xét
khả năng đáp ứng của sản xuất đối với nhu cầu thiêu thụ của sản phẩm, sự biến động về
mặt sản lượng để tìm ra các nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó đồng thời đề xuất các
giải pháp, các phương hướng sản xuất phù hợp. Muốn có được số lượng này Công ty cần
đầu tư công tác nghiên cứu thị trường, phải tổ chức thu thập thông tin kinh tế và tổ chức
xử lý để có những kết luận đúng đắn về sản phẩm sản xuất.

SV: Trần Anh Thắng

26
MSSV: 1321050188


Đồ án phân tích kinh tế HĐKD
Bảng 2.1 : Phân tích khối lượng sản xuất theo mặt hàng bằng đơn vị hiện vật
Thực hiện 2014
STT

1


2
-

Chỉ tiêu
Than
nguyên khai
sản xuất
trong kỳ
Than
nguyên khai
bán
Than cục +
15 mm

Sản
lượng
3,066,335

100 3,250,000

2,087,192

100 2,400,000

Thực hiện 2015
Sản
lượng

100 3,254,724


Tỉ
trọng
(%)

So sánh
TH2015/TH 2014
±

So sánh
TH2015/KH 2015

%

±

%

100

188,389

6.14

4,724

0.15

42 2,415,641 40.82

328,449


15.74

15,641

0.65

48,106

2.30

64,800

1

62,003

1.05

13,897

28.89

-2,797

-4.32

54,398

2.61


43,200

1

87,014

1.47

32,616

59.96

43,814

101.42

35 1,949,687 32.95

242,543

14.21

-6,313

-0.32
-5.67

-


Than trung
gian + 15
mm

-

Than cám 015 mm

1,707,144

-

Đá + 15 mm

277,544

3

Than
nguyên khai
tồn đầu kỳ

4

Than
nguyên khai
tồn cuối kỳ

SV: Trần Anh Thắng


Tỷ
trọng
(%)

Kế hoạch ĐC
2015
Tỉ
Sản
trọng
lượng
(%)

81.79 1,956,000
13.30

336,000

6

316,938

5.36

39,394

14.19

-19,062

145,326


0

149,624

2.53

4,298

2.96

149,624

149,624

0

97,954

1.66

-51,670

-34.53

97,954

27

MSSV: 1321050188



×