Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GIAO AN SINH HOC12 THEO CHU DE CHUDE 9 SINH THAI HOC QUAN xã SINH VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.36 KB, 9 trang )

CHỦ ĐỀ 9: QUẦN XÃ SINH VẬT
Số tiết:3
Tiết chương trình:45-47
1. Xác định vấn đề cần giải quyết của bài học:

Khái niệm về quần xã; các mối quan hệ sinh thái mang tính tương trợ và đấu tranh giữa các cá thể khác
lồi trong quần xã; mối quan hệ dinh dưỡng và những hệ quả của nó; mối quan hệ cạnh tranh khác lồi;
sự phân hóa ổ sinh thái; sự diễn thế và sự cân bằng quần xã.
2. Xác định nội dung kiến thức cần xây dựng trong bài học:
2.1 Khái niệm quần xã và quan hệ giữa các lồi trong quần xã:
- Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác nhau, cùng sống trong khơng
gian và thời gian nhất định, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất
và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
- Quan hệ giữa các lồi :Trong quần xã có các mối quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp táC.
và quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật).
Quan hệ

Ví dụ

Đặc điểm

Nấm + vi khuẩn + tảo
đơn bào
 đòa y

Cộng sinh

Hai lồi cùng có lợi khi sống chung và
nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả Vi khuẩn lam sống trong
nốt sần cây họ Đậu
hai lồi đều có hại.


Vi khuẩn sống trong ruột
mối giúp mối tiêu hoá
xenlulô .

Hợp tác

Sáo bắt ve , rận trên
Hai lồi cùng có lợi khi sống chung lưng trâu
nhưng khơng nhất thiết phải có nhau ; khi
Sự hợp tác giữa cá và
tách riêng cả hai lồi đều có hại.
hải quỳ
Cây phong lan bám trên
thân cây gỗ

Hội sinh

Cạnh tranh
SINH HỌC 12

Khi sống chung một lồi có lợi, lồi kia
Rêu sống bám vào thân
khơng có lợi cũng khơng có hại gì ; khi
cây cổ thụ
tách riêng một lồi có hại còn lồi kia
khơng bị ảnh hưởng gì.
Hà xun (Balamus) bám
trên mai rùa biển , trên
da cá mập
- Các lồi cạnh tranh nhau về nguồn sống, Sán lá kí sinh trong gan

1


khơng gian sống.

động vật

- Cả hai lồi đều bị ảnh hưởng bất lợi, Dây tơ hồng sống kí sinh
thường thì một lồi sẽ thắng thế còn lồi trên thân cây gỗ
khác bị hại nhiều hơn.
Tảo giáp nở hoa gây
độc cho cá, chim .

Kí sinh

Ức chế – cảm
nhiễm

Một lồi sống nhờ trên cơ thể của lồi
khác, lấy các chất ni sống cơ thể từ lồi Cây tỏi tiết chất kháng
sinh gây ức chế hoạt
đó.
động của sinh vật sống
xung quanh .
Chim ăn sâu , ếch ăn
Một lồi này sống bình thường, nhưng
côn trùng , hổ ăn thòt
gây hại cho lồi khác.
thỏ .


Sinh vật ăn
sinh vật khác

Cỏ dại và cây trồng
cạnh tranh dinh dưỡng và
- Một lồi sử dụng lồi khác làm thức ăn.
ánh sánh .
Bao gồm : Động vật ăn động vật, động
vật ăn thực vật.

Hiện tượng
khống chế
sinh học

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một lồi bị khống chế ở
một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa cá lồi trong quần xã.

- Hai lồi sống chung với nhau.

2.2. Các đặc trưg cơ bản của quần thể
Quần xã có các đặc trưng cơ bản :
- Đặc trưng về thành phần lồi
- Số lượng lồi, số lượng cá thể của mỗi lồi biểu thị mức độ đa dạng của quần xã. Quần xã ổn

định thường có số lượng lồi lớn và số lượng cá thể trong mỗi lồi cao.
- Lồi đặc trưng là lồi chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn và vai trò

quan trọng hơn lồi khác.
Ví dụ: cá cóc là lồi đặc trưng ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, cây tràm là lồi đặc trưng ở rừng U
Minh, cây cọ ở vùng đồi Vĩnh Phú, …

- Lồi ưu thế (lồi chủ chốt) là lồi đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể

nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.
Ví dụ: trong ruộng lúa thì lúa là lồi ưu thế
- Đặc trưng về phân bố khơng gian (theo chiều ngang, theo chiều thẳng đứng).
- Phân bố theo chiều thẳng đứng

Ví dụ: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới (5 tầng) : vượt tán, tạo tán, dưới tán,
cây bụi, cỏ hay sự phân tầng của các lồi sinh vật trong ao, ...
SINH HỌC 12

2


- Phân bố theo chiều ngang

Ví dụ: Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi

đất ven bờ biển





vùng ngập nước ven bờ

Sườn núi






chân núi, hay phân bố của sinh vật biển từ

vùng khơi xa.



Sự phân bố cá thể trong khơng gian
giảm mức độ cạnh tranh giữa các lồi và nâng cao hiệu
quả sử dụng nguồn sống của mơi trường.
2.3. Diễn thế sinh thái
- Khái niệm về diễn thế sinh thái :
Là q trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của
mơi trường.
Giai
đoạn
A

Sự thay đổi của
điều kiện tự nhiên
(nền đáy , mực
nước)
Hồ có nhiều nước ,
đáy có ít mùn bã
Lượng mùn bã dưới
đáy hồ tăng dần .

B


C

D

Lượng mùn dưới đáy
hồ tiếp tục tăng , hồ
bò lấp cạn dần .
Điều kiện tự nhiên
trong hồ thay đổi hẳn ,
chuyển từ hồ nước
thành vùng đất trên
cạn

Sự thay đổi của các
quần xã sinh vật
Rong ,rêu, cá , động-thực
vật nổi
Xuất hiện thêm các cây có
rễ cắm trong bùn (sen , súng
...)Một số quần thể thực
vật thuỷ sinh nhô lên khỏi
mực nước (cỏ nến , lau ...)
xuất hiện lưỡng cư .
Xuất hiện các cây ưa ẩm
và nhiều loại động vật ở
cạn .
Phát triển cây thân gỗ và
hệ động vật ở cạn

- Ngun nhân :

- Ngun nhân bên ngồi như sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu...
- Ngun nhân bên trong do sự tương tác giữa các lồi trong quần xã (như sự cạnh tranh gay gắt

giữa các lồi trong quần xã, quan hệ sinh vật ăn sinh vật...).
Ngồi ra hoạt động khai thác tài ngun của con người cũng gây ra diễn thế sinh thái.
- Các loại diễn thế :
- Diễn thế ngun sinh là diễn thế khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật và kết quả là hình

thành nên quần xã tương đối ổn định.Q trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn tiên phong: hình thành quần xã tiên phong
+ Giai đoạn giữa: giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi tuần tự
+ Giai đoạn cuối: hình thành quần xã ổn định
SINH HỌC 12

3


- Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

Tuỳ theo điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi mà diễn thế có thể hình thành nên quần xã
tương đối ổn định hoặc bị suy thoái.Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau:
+ Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định
+ Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự.
+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn đinh khác hoặc quần xã bị suy thoái.
- Ý nghĩa của nghiên cứu diễn thế sinh thái :
Giúp hiểu được quy luật phát triển của quần xã sinh vật. Từ đó có thể chủ động xây dựng kế
hoạch trong việc bảo vệ, khai thác và phục hồi nguồn tài nguyên , có biện pháp khắc
phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.
3. Xác định mục tiêu của bài học (sau khi học xong học sinh sẽ đạt được):
3.1. Kiến thức: (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)

- Định nghĩa được khái niệm quần xã.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần xã: tính đa dạng về loài, sự phân bố của các loài trong
không gian.
- Trình bày được diễn thế sinh thái (khái niệm, nguyên nhân, các dạng diễn thế và ý nghĩa của
diễn thế sinh thái).
- Chỉ ra được sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật. Lấy được ví dụ minh họa.
- Trình bày được các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã (hội sinh, hợp sinh, cộng sinh, ức
chế – cảm nhiễm, vật ăn thịt – con mồi và vật chủ – vật kí sinh).
- Mô tả được quá trình diễn thế của một quần thể nào đó xảy ra tại địa phương.
- Mô tả được những xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế sinh thái.
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập về quần xã.
- Biết cách tính độ phong phú của loài và kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt – thả –
bắt lại.
- So sánh được quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng.
- Lấy được ví dụ minh họa cho các kiểu diễn thế sinh thái.
- Biết cách lựa chọn vật nuôi để tận dụng được hết các nguồn dinh dưỡng trong môi trường, ví
dụ trong ao nuôi cá.
- Đưa ra được những ví dụ cụ thể minh họa cho từng mối quan hệ giữa các loài.
- Dự đoán được quá trình diễn thế của một môi trường sống.
- Phân tích được vì sao hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí được coi là hành động “tự
đào huyệt chôn mình” của diễn thế sinh thái.
3.2. Kĩ năng:
- phân tích hình vẽ, phân tích bảng số liệu, các bước bố trí và quan sát thí nghiệm sinh học, thu thập số
liệu quan sát, đưa ra kết luận đánh giá về kết quả thu được.
- Tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.
- Kỹ năng tìm kiếm, xử lí thông tin
- Kỹ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
3.3. Thái độ (phẩm chất):

- Có niềm tin về môn học và kiến thức tiếp thu được
- Có hiểu biết tổng quát về quần xã sinh vật, diễn thế sinh thái từ đó có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học
3.4. Năng lực:
Stt
Tên năng lực
Các kĩ năng thành phần
1
Năng lực phát hiện và
Mối quan hệ dinh dưỡng và những hệ quả của nó. Mối quan hệ cạnh
SINH HỌC 12

4


giải quyết vấn đề

tranh khác loài – Sự phân hóa ổ sinh thái. Sự diễn thế và cân bằng quần
xã.
2
Năng lực thu nhận và
Các phương pháp nghiên cứu môi trường và sinh thái học; ước lượng
xử lí thông tin
sinh khối; mối quan hệ sinh thái giữa các loài sinh vật trong quần xã.
3
Năng lực nghiên cứu
Các mối quan hệ sinh thái mang tính tương trợ và đấu tranh giữa các cá
khoa học
thể khác loài trong quần xã.
4
Năng lực tính toán

Tính sinh khối của quần xã.
5
Năng lực tư duy
Phân tích mối quan hệ sinh thái giữa các loài sinh vật trong quần xã.
6
Năng lực ngôn ngữ
Thuyết minh về diễn thế sinh thái, tầm quan trọng của việc nghiên cứu
diễn thế sinh thái.
4. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
4.1 Chuẩn bị của giáo viên:
− Thiết bị dạy học: giáo án điện tử, giáo án word, tranh quần xã sinh vật,diễn thế sinh thái, phiếu
học tập
− Học liệu: SGK, sách giáo viên, internet
4.2 Chuẩn bị của học sinh:
− Tài liệu học tập (SGK)
− Tham khảo học liệu có liên quan
− Chuẩn bị bài ở nhà
5. Tiến trình dạy học:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
* Giới thiệu bài học (chú ý việc tạo tình huống vào bài): Tại sao có những dây leo ( dây tơ hồng)
sống bám trên thân cây gỗ lớn và sau một thời gian thì làm chết cây gỗ nhưng hoa phong lan cũng sống
bám trên thân cây nhưng không làm chết cây đó?Có những con cá nhỏ bơi vào miệng của những con cá
lớn nhưng chúng lại không bị ăn thịt? Vậy chúng có những mối quan hệ như thế nào? Để nắm rõ các
vấn đề trên, ta sẽ tìm hiểu chủ đề 9.
5.1 Nội dung 1: Quần xã và các mối quan hệ trong quần xã
Hoạt động
STT
1


Bước
Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực

SINH HỌC 12

Nội dung
Quan sát hình SGK, tìm hiểu thông tin và thảo luận trả lời
câu hỏi : quần xã là gì? Và hoàn thành phiếu học tập bên
dưới
Học sinh lắng nghe nhiệm vụ từ giáo viên
Phân công cụ thể thảo luận nhóm : số thành viên của
nhóm, nội dung vấn đề của nhóm
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
Học sinh nghiên cứu SGK và kiến thức thực tế thực hiện
nhiệm vụ được giao.
Bao quát lớp, phát hiện những khó khăn, vấn đề phát sinh
của từng nhóm, giáo viên có hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời
Gọi nhóm bất kì, thành viên bất kì và các nhóm khác nhận

xét, bổ sung
Học sinh có thể trình bày miệng, bảng phụ, giấy…
Tương tác trao đổi giữa học sinh với giáo viên
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề; trình bày
5


hiện nhiệm vụ học tập

vấn đề
Cho điểm nhóm, cá nhân trình bày vấn đề đạt yêu cầu
cao
Gợi ý học sinh phát hiện các vấn đề cần giải quyết tiếp
theo
Giáo viên đánh giá kết luận  ND 2.1

Phiếu học tập
Quan hệ

Đặc điểm

Ví dụ

Cộng sinh
Hợp tác
Hội sinh
Cạnh tranh
Kí sinh
Ức chế – cảm nhiễm
Sinh vật ăn sinh vật khác

Hiện tượng khống chế sinh học

5.2. Nội dung 2: Đặc trưng cơ bản của quần xã
STT
1

Bước
Chuyển giao nhiệm vụ

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập

SINH HỌC 12

Nội dung
Cây trong rừng phân bố như thế nào và kéo theo hệ động
vật phân bố ra sao? Đại dương phân bố như thế nào nếu
tính từ tầng mặt nước và tính từ bờ đến khơi xa?
Quan sát tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận hoàn thành
câu trả lời.

Học sinh lắng nghe nhiệm vụ từ giáo viên
Phân công cụ thể thảo luận nhóm : số thành viên của
nhóm, nội dung vấn đề của nhóm
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
Học sinh nghiên cứu SGK và kiến thức thực tế thực hiện
nhiệm vụ được giao.
Bao quát lớp, phát hiện những khó khăn, vấn đề phát sinh
của từng nhóm, giáo viên có hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời
Gọi nhóm bất kì, thành viên bất kì và các nhóm khác nhận
xét, bổ sung
Học sinh có thể trình bày miệng, bảng phụ, giấy…
Tương tác trao đổi giữa học sinh với giáo viên
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề; trình bày
vấn đề
Cho điểm nhóm, cá nhân trình bày vấn đề đạt yêu cầu
cao
Gợi ý học sinh phát hiện các vấn đề cần giải quyết tiếp
6


theo
Giáo viên đánh giá kết luận  ND 2.2
5.3. Nội dung 3: Diễn thế sinh thái
STT
1

Bước
Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung

Nắm được quy luật phát triển của
quần xã sinh vật để bảo vệ và dự
báo những dạng quần xã thay thế
trong tương lai ; giúp xây dựng hoạch
đònh chiến lược phát triển kinh tế
nông –lâm –ngư nghiệp có cơ sở khoa
học
Chủ động điều khiển diễn thế theo
hướng có lợi cho phép khai thác , sử
dụng hợp lí các nguồn tài nguyên và
bảo vệ môi trường phát triển bền
vững
Quan sát tìm hiểu thơng tin SGK, thảo luận hồn thành
phiếu học tập bên dưới rút ra khái niệm diễn thế sinh
thái và phân loại DTST?
Học sinh lắng nghe nhiệm vụ từ giáo viên
Phân cơng cụ thể thảo luận nhóm : số thành viên của

2

Thực hiện nhiệm vụ

3

Báo cáo, thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập


nhóm, nội dung vấn đề của nhóm
Học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao.
Học sinh nghiên cứu SGK và kiến thức thực tế thực hiện
nhiệm vụ được giao.
Bao qt lớp, phát hiện những khó khăn, vấn đề phát
sinh của từng nhóm, giáo viên có hướng dẫn, hỗ trợ kịp
thời
Gọi nhóm bất kì, thành viên bất kì và các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
Học sinh có thể trình bày miệng, bảng phụ, giấy…
Tương tác trao đổi giữa học sinh với giáo viên
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề; trình
bày vấn đề
Cho điểm nhóm, cá nhân trình bày vấn đề đạt u cầu
cao
Gợi ý học sinh phát hiện các vấn đề cần giải quyết tiếp
theo
Giáo viên đánh giá kết luận  ND 2.3

Phiếu học tập :
Giai
đoạn
SINH HỌC 12

Sự thay đổi của
điều kiện tự nhiên
(nền đáy , mực

Sự thay đổi của các

quần xã sinh vật
7


A
B
C

D

nước)
Hồ có nhiều nước ,
đáy có ít mùn bã
Lượng mùn bã dưới
đáy hồ tăng dần .
Lượng mùn dưới đáy
hồ tiếp tục tăng , hồ
bò lấp cạn dần .
Điều kiện tự nhiên
trong hồ thay đổi hẳn ,
chuyển từ hồ nước
thành vùng đất trên
cạn

6. Kiểm tra, đánh giá trong q trình dạy học:
6.1. Hình thức kiểm tra, đánh giá:
- Kiểm tra miệng, trắc nghiệm
- Bài tập trắc nghiệm
- Đưa ra các tình huống thực tế
6.2. Cơng cụ kiểm tra, đánh giá

Soạn câu hỏi/bài tập/tình huống kiểm tra, đánh giá ở 4 mức độ u cầu cần đạt và theo định hướng
phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Một quần thể sinh vật nào đó được coi là quần thể đặc trưng của quần xã khi quần thể đó
A. Có kích thước lớn, phân bố rộng, ít gặp hoặc khơng gặp ở quần thể khác.
B. Có số lượng cá thể nhiều, thích nghi tốt với mơi trường, có hình thái cơ thể đặc trưng.
C. Gồm các cá thể có kích thước lớn, hoạt động mạnh.
D. Gồm các cá thể sinh sản mạnh, khơng bị các lồi khác chèn ép.
Câu 2. Cho các thơng tin về diễn thế sinh thái như sau:
(1) Xuất hiện ở mơi trường đã có sinh vật từng sống.
(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mơi trường.
(3) Song song với q trình biến đổi quần xã trong diễn thế là q trình biến đổi về các điều kiện tự
nhiên của mơi trường.
(4) Ln dẫn tới quần xã bị suy thối.
Các thơng tin phản ánh sự giống nhau giữa các diễn thế ngun sinh và diễn thế thứ sinh là:
A. (3) và (4).
B. (1) và (2).
C. (2) và (3).
D. (1) và (4).
Câu 3. Mối quan hệ kí sinh - vật chủ và vật ăn thịt – con mồi, giống nhau ở đặc điểm :
A. Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai lồi.
B. Lồi bị hại ln có số lượng lớn hơn lồi có lợi.
C. Lồi bị hại ln có kích thước cá thể nhỏ hơn lồi có lợi.
D. Đều làm chết các sinh vật bị hại.
Câu 4: Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất khơng có haị cho các lồi tham gia?
A. Một số lồi tảo biển nở hoa và các lồi tơm, cá sống trong cùng một mơi trường.
B. Vi sinh vật phân giải xenlulơzơ sống trong da ̣dày trâu, bò.
C. Dây tơ hồng sống bám trên các cây trong rừng .
D. Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
Câu 5: Cho các quần xã sinh vật sau:

(1)Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng
(2)Cây bụi và cây có chiếm ưu thế
SINH HỌC 12

8


(3)Cây gỗ nhỏ và cây bụi
(4)Rừng lim nguyên sinh
(5)Trảng cỏ
Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái là
A. (4) -> (5) -> (1) -> (3) -> (2)
B. (4) -> (1) -> (3) -> (2) -> (5)
C. (5) -> (3) -> (1) -> (2) -> (4)
D. (2) -> (3) -> (1) -> (5) -> (4)
Câu 6: Khi nói về quá trình diễn thể sinh thái, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một trong những nguyên nhân bên trong gây nên diễn thế sinh thái là sự hoạt động quá mạnh
của loài ưu thế
B. Kết quả của diễn thế nguyên sinh là hình thành quần xã có thành phần loài đa dạng nhất, số
lượng cá thể của mỗi loài cân bằng với sức chứa môi trường
C. Kết thúc diễn thế thứ sinh thường hình thành nên quần xã tương đối ổn định
D. Diễn thể nguyên sinh thường khởi đầu bằng những quần xã sinh vật dị dưỡng như nấm, địa y.
Câu 7: Cho các mối quan hệ sinh thái sau
1.Địa y
2.Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3.Trùng roi và ruột
mối.
4.Chim sáo và trâu rừng
5.Chim mỏ đỏ và linh dương
6.Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.

7.Cầm tầm gửi trên thây cây gỗ
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh là

7. Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

SINH HỌC 12

9



×