Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.61 KB, 32 trang )

1. Khái niệm
-Thuật ngữ thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) ,đƣợc dùng nhƣ hóa chất bảo vệ thực vật hay
chất trừ vật haih hay dịch hại hoặ nhƣ ngƣời nông dân quen gọi là thuốc trừ sâu,là tên gọi
chung cho cả thuốc trừ sâu,bệnh cây ,thuốc trừ mốc,mọt,kiến mối…trong ngành nông
nghiệp nƣớc ta. Dù bất kì với rên gọi nào thì các chất trên đều có tác hại đối với sức khỏe
con ngƣời và đòi hỏi nhiệm vụ của nhà độc hoc cần phải nghiên cứu
-Thuốc BVTV là bất kì một hợp chất hay hỗn hợp sử dụng nhằm mục đích ngăn ngừa,tiêu
diệt,xua đuổi.giảm trừ các sinh vật gây hại.theo định luật của hoa kỳ,hóa chất trừ sâu cũng
là hợp chất hỗn hợp sử dụng nhằm điều hòa thực vật, làm khô lá hay rụng lá chất diệt dịch
hại,chất diệt cỏ và cả chất diệt côn trùng
1 1. Định nghĩa về thuốc bảo vệ thưc vật

- Thuốc BVTV là những hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh học
(chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, …), những chất có nguồn gốc
thực vật, động vật, đƣợc sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại
của những sinh vật gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi
khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …)

- Theo qui định tại điều 1, chƣơng 1, điều lệ quản lý thuốc BVTV (ban hành kèm theo
Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ), ngoài tác dụng phòng trừ
sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV còn bao gồm cả những chế phẩm có tác
dụng điều hoà sinh trƣởng thực vật, các chất làm rụng lá, làm khô cây, giúp cho việc thu
hoạch mùa màng bằng cơ giới đƣợc thuận tiện (thu hoạch bông vải, khoai tây bằng máy
móc, …). Những chế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loài sinh vật gây hại tài
nguyên

thực

vật

đến



để

tiêu

diệt.

1


- Ở nhiều nƣớc trên thế giới thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại. Sở dĩ gọi là
thuốc trừ dịch hại là vì những sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản (côn trùng,
nhện, tuyến trùng, chuột, chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại, …) có một tên chung là những dịch
hại, do vậy những chất dùng để diệt trừ chúng đƣợc gọi là thuốc trừ dịch hại.
1.2. Phân loại
Tùy theo mục đích khác nhau,ngƣời ta có thể phân thuốc bảo vệ thực vật làm nhiều loại
khác nhau:theo loài gây hại chúng kiểm soát, theo nguồn gốc hóa học, theo dạng kĩ thuật
sử dụng, theo mức độ gây độc
1.2.1. Phân loại theo mục đích sử dụng
Loại thuốc bảo vệ thực vật

Mục đích sử dụng

1. Insecticides

Diệt côn trùng và các loài chân đốt

2. Herbicides

Diệt cỏ dại và các koaif phát triển không

mong muốn

3. Fungicides
4. Acaricides
5. Rodenticides
6. Nematicides
7. Molluscicides
8. Algicide

Diệt nấm (bao gồm nấm mốc làm rụi
cây,nấm móc sƣơng,nấm gỉ,nấm meo)
Diệt loài bộ ve bọ,nhên
Diệt chuột và các lòi gậm nhấm
Diệt các loài tuyến trùng
Diệt các loài sên,ốc
Kiểm soát tảo trong hồ,kênh mƣơng

9. Biocides
Diệt vi sinh vật
10. Ocvicides
11. Disinfectants and santittizers

Diệt trứng sâu bọ,ve bét
Hóa chất diệt trùng,khử hoạt tính vi sinh
2


vật gây bệnh
12. Attractants


Thuốc thu hút côn trùng,loài gậm nhấm vào
bẫy

13. Repellents
14. Pheromones

Thuốc xua đuổi sinh vật,nhất là muỗi và
chim.
Hóa chất sinh học phá vỡ hoạt động giao
phối tự nhiên của côn trùng

15. Defoliants

Hóa chất lầm rụng lá.thƣờng để thuận tiện
thu hoạch.

16. Descants

Hóa chất làm khô mô tế bào thực vật,
thƣờng để diệt cỏ.

17. Insect growth regulators

Hóa chất phá vỡ quá trình sinh trƣởng,các
quá trình sống khác của côn trùng

3


18. Plant growth regulators


Hóa chất thúc đẩy quá trình phát triển, ra
hoa,nảy mầm, rau qủa của thực vật.

2.2.2 Phân loại theo nguồn gốc
2.2.2.1 Thuốc BVTV hóa học
A.Vô cơ.
Hỗn hợp Borddeaux: thuốc trừ bệnh thành phần gốc đồng (Cu) bao gồm Tetracupric
sulfate và Pentacupric sulfate.Đƣợc sử dụng để ức chế các ezim khác nhau của nấm ,diệt
nấm cho trái cây và rau màu.
Hợp chất Arsen :thuốc trừ sâu chứa thạch tín bao gồm trioxide arsenic, calcium arsenat.
Đƣợc sử dụng nhu thuốc diệt cỏ.(paris xanh,arsenat chì…)
B. hữu cơ
-Clor hữu cơ,
Các clor hữu cơ thƣờng là hợp chất hydrocacbon clo hóa trong phân tử có gốc
aryl,heterocylic và có phân tử lƣợng từ 291-545 đ.v.C
Các clor có thể chia làm bốn nhóm chính
+DDT và các nhóm có liên quan
+HCH( hexacloxyclohecxan)

4


+Cyclodiens và các chất tƣơng tự
+Polychorterpen
Đặc tính
Hầu hết các loại thuốc clo hữu cơ đều bền vững trong môi trƣơng sống
Tích lũy và phóng đại trong sinh học
Vì vây hầu hết các loại thuốc này rất độc và bị cấm sử dụng nhiều nƣớc trên thế giới ví
dụ nhƣ DDT,Aldrin…

Ở Việt Nam vẫn còn sử dụng nhƣng một số bị hạn chế nhƣ Dicofor,Endosulfan.. phần lớn
clo hữu cơ khó phân hủy và tích lũy trong mô mỡ của động vật .
_ .Photphat hữu cơ
Lân hữu cơ là những chất có ít nhất một nguyên tử photpho 4 hóa trị. Các thuốc hữu cơ
photpho thƣờng có hai đặc tính nổi bật
Một là thuốc độc đối với các động vật có xƣơng sống hơn là thuốc Clo hữu cơ
Hai là không tồn lƣu lâu và ít hoặc không tích lũy trong các mô mỡ của động vật.
Các thuốc photpho hữu cơ gây độc chủ yếu thông qua sự ức chế Menacetylcholinesterare
và tích lũy quá nhiều Acetylcoline tại vùng synap làm cho cơ bị giật mạnh và cuối cùng bị
tê liệt
Các phosphate hữu cơ có 3 nhóm chính
+Aliphatic (mạch thẳng)
+Phenyl (mạch vòng)
+Hecterocy (dị vòng)

5


-Cacsbamate

:

Các Carbamate là dẫn xuất của acid Carbamic, tác dụng cũng nhƣ lân hữu cơ ức chế men
Cholinesterase.
Thuốc có hai đặc tính tốt là ít độc đối với động vật có vú và có khả năng tiêu diệt côn
trùng rộng rãi .nhiều Carbamate là chất lƣu dẫn dễ hấp thu qua lá,rễ, mức độ phân giải
trong cây thấp,tiêu diệt tuyến trùng mạnh mẽ. nhìn chung nhóm này có chat độc thấp nhất
so với hai nhóm trên , cơ thể cũng có khả năng phục hồi nhanh hơn nếu bị nhiễm độc.
ngoại lệ các nitrosomethyl carbamate là chất gây đột biến mạnh mẽ
-Pyrethroid:

nhóm thuốc tƣơng tự Pyrethrum (thuốc diệt côn trùng xƣa nhất trích ly từ cây hoa thuy
cúc trồng ở Nam Phi và Châu Á,độc tính qua đƣờng miệng .không bền với ánh sáng.).
Perythroid đƣợc tổng hợp bền với ánh sáng ,sử dụng rộng rãi với liều thấp ,tuy độ độc cao
với loài chân đốt song không hại cho động vật máu nóng .độ độc chia làm hai loại tùy vào
nhiệt độ cao hây thấp
Các pyrethoid có 4 thế hệ thuốc
+ Allenthrin (pyamin) đƣợc thƣơng mại hóa năm 1949, tƣơng đối ổn định và bền hơn
pyrethrum.
+ Tetramethrin (neo-pyamin) có tác dụng tiêu diệt nhanh ,tác dụng dễ dàng với chất cộng
hƣởng (synergis), Resmethrin (1967) hiệu lực hơn Pyrethrum 20 lần, Bioresmethrin-đồng
phân của Rermethrin hiệu lực hơn Pyrethrum 50 lần nhƣng dễ bi hủy trong môi trƣờng
không khí, Bioallethrin(1969) dễ pha trộn nhƣng không hiệu quả, Phenothrin (1973) có
động lực trung bình, tăng hiệu lực khi trộn chung với các chất hợp lực.
+ Fenvalerate (Pydrin, Tribute), Permethrin (Ambush, Dragnet,Pouce, Pramex, Torpedo
(1973) có hoạt tính diệt côn trùng cao,bền với tia UV và ánh sang, tồn tại 4-7 ngày trên
mặt lá.

6


+ Thế hệ 4 có nhiều tính chất vƣợt trội hơn, hiệu lực tiêu diệt với nồng độ chỉ bằng 1/10
thuốc thế hệ thứ ba, bền với ánh sang, ít bay hơi.
Các loại khác nhƣ lƣu huỳnh hữu cơ có vòng phenyl, có phân tử lƣu huỳnh ở trung tâm,
độc tính cao với côn trùng; các loại Formadine (Clodimeform,Formetanate, Amitraz),
chống sâu non và trứng sâu,ức chế men monoamine oxidase là cơ chế tác độnh mới so với
các thuốc cổ điển;các loại Thyocyanate ( Lathane 384, Thanite) chứa gốc SCN ngăn trở
hô hấp và biến dƣỡng tế bào; Các loại Dinitrophenol (DNOC,Dinoseb ) chứa 1,2 phenol
độc nhiều với sâu hại,diệt cỏ,nấm, chống phosphoryl hóa trong quá trình sử dụng năng
lƣợng từ dƣỡng chất cơ thể. Do độc tính cao nên thuốc này bị cấm sử dụng.
2.2.2.2. Thuốc BVTV sinh học

Thuốc bảo vệ sinh học có nguồn gốc sinh học là các loại thuốc chiết xuất từ những
nguyên liệu tự nhiên nhƣ động vật, thực vật, vi khuẩn và một số khoáng chất nhất định.
Cuối năm 2001, đã có khoảng 195 nguyên liệu thuốc BVTV sinh học đăng kí thành phần
và 780 sản phẩm chia làm 3 nhóm chính
Thuốc vi sinh (Microbial Pesticides):bao gồm các vi sinh vật ( tảo,vi khẩn , vi rus,
nguyên sinh động vật…) là thành phần hoạt hóa. Mỗi thành phần có khả năng kiểm soát
một loài gây hại tƣơng ứng. loại hợp cchaats đƣợc sử dụng rộng rãi ở dạng này là các
nhánh và vòng của vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt).mỗi dòng vi khuẩn này sinh ra
một hỗn hợp protein khác nhau , tiêu diệt vài loaaij ấu trùng của côn trùng nhƣ mọt, kiến,
muỗi…Các glycopropetein cao phân tử bị phá hủy bởi dịch tiêu hóa có tính kiềm của côn
trùng mẫn cảm tạo ra các phần tử nhỏ hơn phá hủy vách trong ống tiêu hóa làm sâu không
ăn đƣợc. có một số loài bào tử có khả năng nảy mầm trong ống tiêu hóa của sâu và gây
độc, sau cùng làm cho sâu chết vì nhiễm độc máu. Loại thuốc này có hiệu lực đối với
nhiều sâu non bộ Lepidoptera Cánh vảy(Tại Việt Nam thuốc thƣờng dùng nhiều sâu trên
bắp cải. vì thuốc có tác động chuyên biệt trên sâu non nên an toàn đối với ngƣời và là
thiên địch của nhiều loại côn trùng gây hại. đây là thuốc lí tƣởng để quản lí tổng hợp dịch
hại. thuốc không độc đối với cây trồng,không có triệu chứng về độc cấp tính trên chuột
chó và cá loài động vật có vú khác kể cả con ngƣời
7


Plant-Incorporated-Protectants (PIPs): là chất thực vật sản sinh ra từ vật liệu di truyền
đã đƣợc thêm vào trƣớc đó (các nhà khoa học có thể lấy gen của Bt cấy vào cây để sản
sinh ra chất bảo vệ thực vật mong muốn). ngoài ra nhóm này còn có các loại thuốc chiết
xuất thuần thảo mộc (cây thuốc lá,cây lá nem,cây họ cúc,họ đậu…
Thuốc sinh hóa :là các hợp chất trong tự nhiên,diệt côn trùng theo cơ chế không độc, trái
ngƣợc với các loại thuốc truyền thống ,là những nguyên liệu tổng hợp, trực tiếp làm chết
hay mất hoạt hóa côn trùng. Nhóm thuốc loại này bao gồm các Pheromones dẫn dụ côn
trùng vào bẫy để phun thuốc, bẫy chứa chất dính …(thƣờng dùng nhất là hoocmon sinh
dục do con cái tiết ra hấp đẫn con đực trong mùa giao phối), bẫy pheromone có rất nhiều

dạng đã đƣợc dùng để khống chế khoảng 25 loài côn trùng, có thể phân hủy sinh học ,
không độc và độ bền kém thuốc đặc trị theo loài cao và không nguy hại đến môi trƣờng.
2.2.3 phân loại theo độc tính
Dựa vào mức độ gây độc tác hại đối với ngƣời dựa trên độc tính của chuột cống qua
đƣơng miệng và đƣờng da
Loại độc

LD50( chuột) (mg/kg thể trọng)
Đƣờng miệng

Đƣờng da

Chất rắn

Chất lỏng

Chất rắn

Chất lỏng

Ia

5

20

10

40


Ib rất độc

5-50

20-200

10-100

40-400

II độc vừa

50-500

200-2000

100-1000

400-4000

III độc nhẹ

Trên 500

Trên 2000

Trên 1000

Trên 4000


IV Loại sản phẩm không gây độc cấp khi sử dụng bình thƣờng

1.3 .các dạng thuốc BVTV
8


1.3.1 dạng thuốc kỹ thuật
Theo kĩ thuật, thuốc BVTV gồm hai thành phần:phần quan trọng là hợp chất hóa học có
hoạt tính sinh học (diệt dịch hại,dẫn dụ và xua đuổi côn trùng, ddieeuf hòa sinh
trƣởng…)đƣợc gọi là chất hoạt động hay gọi là hoạt chất ,phần còn lại là các tạp chất bao
gồm nhiều tạp chất khác nhau không có hoạt tính sinh học.thƣơng thì thuốc này càng ít
tạp chất càng an toàn đối với ngƣời,vật nuôi,môi trƣờng và hiệu quả sử dụng càng cao.
Nếu hàm lƣợng của chúng đạt tới một giới hạn nào đó thì chúng đƣợc gọi là ô mhiễm vi
lƣợng. thuốc kỹ thuật là nguyên liệu để sản xuất ra các thành phẩm vì các hóa chất
BVTV ở dạng thô không thể dùng do chúng quá đậm đặc, khó trộn lẫn với nƣớc hoặc
không đƣợc bền, vì vậy những nhà bào chế thƣờng thêm vào các hoa chất khác để cải
thiện tính năng tồn trữ,vận chuyển và sử dụng an toàn
1.3.2. dạng thành phẩm
Chế phẩm BVTV bao gồm nhiều loại tùy theo tính chất hay kích thƣớc hạt
Các dạng thuốc BVTV thành phẩm
Dạng thuốc

Kí hiệu

Dạng thuốc

Kí hiệu

Bột


B,BR

Nhũ dầu

ND

(dust)

(D)

(emulsifiable

(EC)

concentration)
Bột nhão

BN

Nhũ dầu dung dịch

ND

(paste)

(P)

(emulsifiable

(ES)


solution)
Bột hòa nƣớc

BHN

Nhũ dầu nƣớc

(soluble)

(SP)

(emulsifiable)

Bột thấm nƣớc

BTN

Hạt

EW

H
9


(wettable powder)

(WP)


(granule)

Bột phân tán trong

WS

Viên

nƣớc

P

(pellet)

(water suspension)
Dung dịch

DD

Hạt thấm nƣớc

(solution)

(S)

(wettable-grannule)
Hạt tan trong nƣớc

WG


SD

(soluble dust)

10


2. TỔNG QUAN VỀ TÍNH ĐỘC CỦA THUỐC BVTV VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ

2.1 Các dạng tác động của thuốcBVTV:
Ngƣời ta chia thuốc BVTVlàm hai loại:chất độc nồng độ (concentrative pison) và chất
độc tích lũy(cumulative pison).
2.1.1 Chất độc nồng độ
_ Mức độ gây độc của nhóm chất độc nồng độ phụ thuộc vào lƣợng thuốc xâm nhâp cơ
thể ở dƣới liều lƣợng tử vong (sublethal dose) cơ thể không bị tử vong và thuốc dần dần
bị phân giải ;bài tiết ra ngoài .Thuộc nhóm độc này gồm các chất thuộc nhóm lân hữu cơ
;carbamate,pyrethroid ,thuốc có nguồn gốc sinh vật……
2.2.2. Chất độc tích lũy
_ các loại thuốc thuộc nhóm độc tích lũy gồm nhiều hợp chất clo hữu cơ ,các hợp chất
chứa As,chì ,thủy ngân,….có khả năng tích lũy lâu trong cơ thể ,gây biến đổi sinh lý có
hại cho cơ thể sống .Khi chất độc xâm nhâp vào cơ thể nhiều lần sẽ có hai hiên tƣợng tích
lũy :tích lũy hóa học ,tích lũy chức năng (tích lũy hiệu ứng).Trong một số trƣờng hơp tích
lũy chức năng có thể đƣợc bài tiết hoàn toàn ra ngoài hiệu ứng của nó vấn tác động đến
chức năng của cơ thể và đƣợc tăng cƣờng thêm do hiệu quả của liều chất độc xâm nhâp
vào cơ thể lần sau
2.2. Tính độc của thuốc BVTV
2.2.1 Độ độc cấp tính (acute)
Tại hội nghị y tế thế giới lần thứ 8 năm 1975,who đƣa ra bảng phân loại tbvtv theo độ
độc hại đối vói các loại sinh vật căn cứ trên giá trị LD50 (lethal dose 50)va LC50(lethal
concentration 50).

Trong đó ,LD50 là liều thuốc gây chết 50% cá thể thi nghiệm ,có thể là chuột hoặc thỏ .
,đƣợc tính bằng mg/kg trọng lƣợng .LD50 gây nhiếm qua đƣờng tiêu hóa (per oral)hoặc
LD50 qua ra (dermal hoặc cutant),LC50 là nồng độ gây chết trung bình của thuốc xông
11


hơi đƣợc tính bằng mg hoạt chất /m3 không khí .LD và LC càng nhỏ ,độc tính càng cao
.độ độ độc của TBVTV dạng lỏng .căn cứ vào độ độc cấp tính của thuốc BVTV .chức y tế
thế giới (WHO) đã chia các loại thuốc thành 5 nhóm độc .

BẢNG 2.3 thuốc BVTV phân chia theo các nhóm độc (who)

Phân nhóm và kí
hiệu nhóm độc

Biểu

Độc tình cấp LD50 (chuột nhà)mg/kg

tƣợng
nhóm độc

Qua miệng

Qua da

Thể rắn

Thể lỏng


Thể rắn

Thể lỏng

5

20

10

40

5-50

20-200

10-100

40-400

Chữ thập

50-500

200-2000

Độc ít(chú ý)

Chữ thập


500-2000

2000-3000

“cận thận”

Không có

>2000

>3000

dộc mạnh (rất
độc)

Đầu lâu
xƣơng
chéo
Đầu lâu

độc(độc)

xƣơng
chéo

Độc trung
bình(hại)

1001000
1000


400-4000
4000

2.2.2 Độ độc mãn tính (chronic)
Là khả năng tích lũy trong cơ thể ngƣời va động vật máu nóng ,khả năng gây đột
biến tế bào ,khả năng gây kích thích các tế bào u ác tính phát triển ,ảnh hƣởng cuả thuốc
đến bào thai và gây dị dạng đối với các thế hệ sau ,…các thí nghiêm dung để xác định độ
độc mãn tính của một thuốc bảo vệ thực vật thƣờng đƣợc tiến hành từ 1-2 năm trên cơ thể
12


động vật máu nóng .tuy nhiên thƣờng xuyên tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật ,thiếu thận
trọng khi làm việc với thuốc cũng có thể bị độc hại mà ta gọi là nhiễm độc “mãn tính” .lúc
đầu sự nhiễm độc có thể nhầm lẫn với các bệnh lý thông thƣờng khác nhƣ da xanh ,nhức
đầu ,mỏi cổ ,mỏi khớp …….,khi sử dụng cùng lúc 2 hay nhiều thuốc bảo vệ thực vât khác
nhau co thể có 2 dạng tác động hơp lực va đối kháng
3. Độc tính dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật và ảnh hưởng của thuốc bvtv
3.1 Khái niệm về dư lượng TBVTV
Theo tiểu ban danh pháp dinh dƣỡng của Liên Hợp Quốc thì dƣ lƣợng TBVTV là: “
Những chất đặc thù tồn lƣu trong lƣơng thực và thực phẩm, trong sản xuất nông nghiệp
và trong thức ăn vật nuôi mà do sử dụng thuốc gây nên”. Những chất đặc thù này bao
gồm “ dạng hợp chất ban đầu, các dẫn xuất đặc hiệu, sản phẩm phân giải, chuyển hóa
trung gian, các sản phẩm phản ứng và các chất phụ gia có ý nghĩa về mặt đặ lý”. Đây là
những chất độc. Dƣ lƣợng biểu hiện ở hai khía cạnh :
+ Trong đất và nƣớc
+ Trong sản phẩm nông nghiệp
Dƣ lƣợng đƣợc tính bằng mg hợp chất độc trong 1 kg nông sản hoặc bằng mg/kg
nông sản. Từng loại thuốc đối với từng loại nông sản đều đƣợc quy định mức dƣ lƣợng tối
đa ( maximum residue limit: MRL) tức là lƣợng chất độc cao nhất đƣợc phép tồn lƣu

trong nông sản đó làm thức ăn.
Mức dƣ lƣợng tối đa của mỗi loài thuốc trong từng sản phẩm cây trồng và vật nuôi
thƣờng đƣợc quy định khác nhau ở mỗi nƣớc, căn cứ vào đặc điểm sinh lý, sinh thái và
nhất là căn cứ vào đặc điểm dinh dƣỡng của ngƣời dân nƣớc đó.
3.2 Động thái dư lượng thuốc BVTV trong sản phẩm cây trồng
Thuốc BVTV đƣợc cây hấp thụ, chuyển vận và tích tụ chủ yếu ở các bộ phận sinh
trƣởng và dự trữ chất dinh dƣỡng. Trong cây, hàng loạt các phản ứng, chuyển hóa và phân
13


giải thuốc xảy ra dƣới tác động của ánh sáng, nhiệt độ, không khí, và nhất là hoạt động
của các enzyme trong cây.
Những sản phẩm phân giải chứa phosphate, nitrate( thuốc lân hữu cơ và các hợp
chất chứa Nito) có thể đƣợc cây sử dụng làm thức ăn . Các sản phẩm phân hủy khác cây
bái tiết ra ngoài ở thể khí qua khí khổng lá hoặc ở dạng hòa tan trong nƣớc qua nhĩ giọt.
Tốc độ chuyển hóa và phân giải thuốc trong cây tùy thuộc vào độ bền vững của
hoạt động trong cơ thể sống. mức hoạt động của enzyme cây trồng điều kiện thời tiết bên
ngoài, tuổi của cây.
Động thái dƣ lƣợng của một số nhóm thuốc BVTV trong cơ thể sinh vật có thể tóm
tắt nhƣ sau:
Thuốc trừ sâu nhóm Chlor hữu cơ
Thuốc phân giải trong cây chậm, nhất là những hợp chất có áp xuất hơi thấp. Sản
phẩm chuyển hóa của thuốc trừ sâu Chlor hữu cơ ít độc hơn hợp chất ban đầu ( trừ một số
thuốc nhóm Xiclodien nhƣ Diedrin). Phần lớn hợp chất trừ sâu Chlor rất bền vững trong
cơ thể động vật, thực vật và đƣợc tích lũy lâu trong mô mỡ, lipit, lipoprotein, sữa. Một số
trƣờng hợp ngộ độc hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là ở dạng này.
Thuốc trừ sâu nhóm lân hữu cơ và Cabonat
Trong cơ thể động thực vật, các hợp chất lân hữu cơ và cacbonat ít hoặc không có
tích lũy lâu trong lipit, lipoprotein, mô mỡ. Tuy nhiên thuốc hòa tan trong dẫn xuất ete
của axit hữu cơ vòng thơm và tồn tại rất lâu.

Trong cơ thể động thực vật sự chuyển hóa của cacbonat chậm hơn, các hợp chất
trung gian trong quá trình chuyển hóa có đặc tính thấp hơn dạng ban đầu.
Sự chuyển hóa của các hợp cất lân hữu cơ diễn ra nhanh và phức tạp , xuất hiện
nhiều hợp chất trung gian độc đối với côn trùng và động vật máu nóng hơn rất nhiều lần
dạng thuốc ban đầu.
14


Thuốc trừ sâu thuộc nhóm Pyrethroit và một số hợp chất khác
Các hợp chất Pyrethroid, Benzoylphenyl urê, dẫn xuất Thiadiazin, hợp chất
Oxihidrocacbon dƣới tác dụng của enzyme cây và ánh sáng mặt trời, chuyển hóa và phân
giải nhanh, ít tồn lƣu trong nông sản, các hợp chất chuyển hóa trung gian ít độc hơn dạng
hợp chất ban đầu hay không độc.
3.3. tính độc của thuốc đối với môi trường thành phần
Sử dụng thuốc BVTV có liên quan trực tiếp đến môi trƣờng đất và nƣớc. theo kết
quả nghiên cứu thì phun thuốc cho cây trồng có tới 50% số thuốc phun ra bị rơi xuống
đất. thuốc tồn trông đất dần dầnđƣợc phân giiai3 qua hoạt động sinh học của đất và qua
của các yếu tố lý hóa . tuy nhiên, tốc độ phân giải ại trong đâtốc độ phân giải thuốc chậm
nến thuốc tồn trong đất với hàm lƣợng lớn, nhất là ở đất có hoạt động sinh học yếu, do đó
thuốc bị rửa trôi gây nhiểm bẩn nguồn nƣớc.
Thuốc trừ sâu gốc hóa học hiện nay đang đƣợc dùng quá nhiều trong sản xuất nông
nghiệp, nhƣng lại không đƣợc quản lý chặc chẻ do nhiều nguyên nhân ( thiếu cán bộ khoa
học ở cơ sở, kiến thức khoa học kỹ thuật của nông dân còn thấp,..)điều này đã gây ra các
tác hại môi trƣờng nghiêm trọng.
-

Gây hại cho động vật có ích
+trong các loài côn trùng, số lƣợng côn trùng gây hại chiếm 1%, cò lại 99% côn
trùng là cần thiết cho quan hệ hữu ích, không chỉ có ích lợi cho con ngƣời mà còn
không thể tách rời trong sinh quyển.ung thuốc trừ sâu gốc hóa học không chỉ tác

động trên côn trùng có hại mà còn tiêu diệt cả những loài hửu ích.

-

Tiêu diệt động hệ sinh vật, làm mất cân bằng sinh thái
Thuốc trừ sâu bị rửa trôi xuống thủy vực làm hại cho các loài động vật thủy sinh (
ếch, nhái, rắn nƣớc,…) mà đó là những loài có ích, thiên địch của sâu hại. nhƣ vậy
vô tình chúng ta đã làm tăng thêm số lƣợng sâu hại vì đã diệt mất thiên địch của
chúng

-

Nhiễm độc lâu dài
15


Các thuốc trừ sâu thuộc nhóm chlor hữu cơ (DDT, BHC,…vẫn còn đang đƣợc sử
dụng trái phép. Sự thâm nhập của chúng vào trong đất sẽ làm đất nhiễm độc với
chu kỳ kéo dài hàng chục năm.
Tác hại trực tiếp có thể xãy ra đối với chó, mèo và trẻ em,. Tác hại gián tiếp
có thể xãy ra cho các loài ăn thịt hay các loài ăn xác chết ăn các loài vật bị chết do
thuốc trừ sâu. Một điển hình của dạng này là sự suy giảm quá mức của loài chim
lợn tại vùng bắc Mỹ.
Hầu hết các trƣờng hợp sử dụng thuốc BVTV đều rất phức tạp và khó kiểm
soát. Khi thuốc trừ sâu đƣợc phun trên diện rộng một cánh đồng hay một khu rừng,
các loài có ích cũng bị ảnh hƣởng bởi chất hóa học, và do một số lƣợng thuốc bị
phun chệch khỏi vùng dự tính nên càng có nhiều loài có ích bỉ ảnh hƣởng.
Các mối nguy hiểm đối với các loài có ích đối với thuốc BVTV còn bị ảnh
hƣởng bởi các yếu tố sau:a)tính nhảy cảm của sinh học của các VSV đối với từng
loại thuốc thay đổi khác nhau, trong loài và trong quần xã, b)các động thực vật đối

với môi trƣờng của mỗi loại thuốc có thể bị ảnh hƣởng bởi một số thong số chẳn
hạn tỷ lệ phun, dụng cụ phun, thời tiết, vị trí phun.
Và cũng cũng cần lƣu ý rằng nếu đạt đến một liều đủ lớn, bất kì hóa chất
nào cũng gây độc đối với mọi sinh vật. tất cả các hóa chất đều có tính độc tiềm
tang. Ngay cả nƣớc sạch, nếu uống nhiều trong một thời gian ngắn, nƣớc sẽ gây
độc cho sinh vật do mất khả năng kiểm soát quy luật thẩm thấu của huyết tƣơng.
Đó là chƣa nói đến các hóa chất có tính độc thì có nhiều loại có sẵn trong tự nhiên,
nguy hiểm hơn nửa là chúng có thể truyền tính độc qua lƣới thức ăn, ví dụ năm
1991 sự bùng nổ của loài tảo nitzchia occidentalis ở vịnh Montery, California, đã
gây ra một sự tích tụ axit domoic trong các phiêu sinh động vật. một loài cá nhỏ
nhƣ cá trống (engdraulis mordax), đã ăn các phiêu sinh động vật này và tiếp tục
gây độc cho một số lớn cá lớn các loài chim ăn cá nhƣ Bồ Nông và ốc, đồng thời
một số ngƣời bị ngộ độc do ăn các loài sò biển đã bị ngộ độc từ
Khuê tảo (theo Frits et al., 1992)
Một nghiên cứu khác về sự nhiễm độc hóa học cho môi trƣờng đã đƣợc tiến
hành năm 1982 tại 11 vùng nông nghiệp đầu nguồn ở Ontario. Có ít nhất 81 loại
16


thuốc trừ sâu khác nhau đã đƣợc sử dụng trong nông nghiệp dọc theo hành lang an
toàn ( của các con sông) và nhiều loại thuốc sử dụng gần nhà. Trung bình 39% bề
mặt đất nhận 8,3kg/ha/năm. Việc sử dụng nồng độ cao thuốc trừ sâu ở vùng này đã
gây ra ô nhiễm bề mặt nguồnn nƣớc tại vùng nghiên cứu. thuốc diệt cỏ atrazine có
mặt trong 93% các mẫu nƣớc ( với mức sử dụng 2,2 kg/ha/năm). Mặt dù DDT bị
cắm sử dụng vào năm 1972 nhƣng vẫn tìm thấy nó trong 41% các mẫu nƣớc.
Một ví dụ khác, quần thể gà gô(Perdix) đã suy giảm nghiêm trọng ở nƣớc
Anh trong vòng một thập niên gần đây. Vào năm 1952, mật độ trung bình của loài
này là khoảng 25 cặp/km2, nhƣng vào giau74 những năm 80 giảm chỉ còn 5
cặp/km2 ( giảm 80%, theo Sortherton, 1986)iện tƣợng này là. Do sử dụng rộng rải
thuốc diệt cỏ trong nông nghiệp trồng ngũ cốc Anh. Việc sủ dụng thuốc diệt cỏ đã

kiểm soát các loài cỏ và các loài chân đốt nhỏ. Côn trùng và các loài chân đốt là
thức ăn của các con gà gô con cho đến khi chúng đƣợc 2-3 tuần tuổi, sau đó chúng
chuyển sang chế độ ăn hạt lớn (Green, 1984, Sotherton và Rands, 1986)
4.ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VÂT ĐẾN MÔI TRƯỜNG.
4.1ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường đất
-

đất canh tác là nơi tập trung nhiều dƣ lƣợng thuốc BVTV. Đất nhận thuốc bảo vệ
thực vật từ các nguồn khác nhau. tồn lƣợng thuốc BVTV trong đất đã để lại các tác
hại đáng kể trong môi trƣờng nhƣ làm ảnh hƣởng các sinh vật trong đất, làm đất
trở nên chai cứng đi sau nhiều năm đất sẽ trở thành đất trơ và khó canh tác . Thuốc
BVTV đi vào trong đất do các nguồn: phun xử lý đất, các hạt thuốc BVTV rơi vào
đất, theo mƣa lũ, theo xác sinh vật vào đất. Theo kết quả nghiên cứu thì phun thuốc
cho cậy trồng có tới 50% số thuốc rơi xuống đất, ngoài ra còn có một số thuốc rải
trực tiếp vào đất. Khi vào trong đất một phần thuốc trong đất dƣợc cây hấp thụ,
phần còn lại thuốc đƣợc keo đất giữ lại. thuốc tồn tại trong đất dần dần đƣợc phân
giải qua hoạt động sinh học của đất và qua các tác động của các yếu tố lý, hóa. Tuy
nhiên tốc độ phân giải chậm nếu thuốc tồn tại trong môi trƣờng đất với lƣợng lớn,
nhất là trong đất có hoạt tính sinh học kém.

17


Thời gian tồn tại của thuốc trong đất dài hay ngắn tùy thuộc vao nhiều yếu

-

tố môi trƣờng. tuy nhiên, một chỉ tiêu thƣờng dùng để đánh giá khả năng tồn tại
trong đất của thuốc là “thời gian bán phân hủy” (haft life), tính từ khi thuốc đƣợc
đƣa vào đất cho tới khi một nửa lƣợng thuốc bị phân và đƣợc biều thị bằng DT50,

ngƣời ta còn dùng các trị số DT75, DT90 là thời gian để 75% và 90% lƣợng thuốc
bị phân hủy trong đất.
Các hợp chất hữu cơ có thời gian bán phân hủy dài nhất trong các loại thuốc

-

trừ sâu hửu cơ tổng hợp thông dụng( DDt có thể tồn tại gần 3 năm) . Lƣợng thuốc
BVTV, đặc biệt là nhóm Clo tồn tại quá lớn trong đất mà lại khó phân hủy nên
chúng có thể tồn tại trong đất gây hại cho thực vật trong nhiều năm. Sau một
khoảng thời gian nó sinh ra một hợp chất mới, thƣờng có tính độc cao hơn bản thân
nó.
-

Ví dụ: sản phẩm tồn lƣu của DDT trong đất là DDE cũng có tác dụng nhƣ
thuốc trừ sâu nhƣng tác hại đối với sự phát triển của phôi bào trứng chim độc hơn
DDT từ 2-3 lần. Loại thuốc Aldrin cũng đồng thời với DDT, có khả năng tồn lƣu
trong môi trƣờng sinh thái đất và cũng tạo thành sản phẩm “Dieldrin” mà độc tính
của nó cao hơn Aldrin nhiều lần. Thuốc diệt cỏ 2.4-D tồn lƣu trong môi trƣờng
sinh thái đất và cũng có khả năng tích lũy trong quả hạt cây trồng. các thuốc trừ
sâu dẫn xuất từ EDBC (acid etylen bis dithoacarbamic) nhƣ maned, propioned
không có tính độc cao đối với động vật máu nóng và không tòn tại lâu trong môi
trƣờng nhƣng dƣ lƣợng của chúng trên nông sản nhƣ khoai tây, cà rốt,…dƣới tác
dụng của nhiệt độ có thể tạo thành ETV (etylenthioure), mà ETV, qua ngiên cứu
cho chuột ăn gây ung thƣ và đẻ ra chuột con quái thai.

18


Con đường phát tán của thuốc BVTV đến môi trương đất
Hóa chất BVTV

Quang hóa
Bay hơi
Chảy tràn
Cây trồng

Hấp thụ và phân giải

Phân giải hóa họa
trong dất

Hấp thụ bởi hạt đất

Phân hủy sinh
học trong đất

Rò rỉ xuống
nước ngầm

-

42. Ảnh hưởng thuốc BVTV đến môi trường nước
Theo chu trình tuần hoàn của hóa chất BVTV, thuốc tồn tại trong môi trƣờng đất
sẽ rò rỉ ra sông ngồi theo các mạch nƣớc ngầm hay do quá trình rửa trôi, xói mòn
khiến đất bị nhiễm thuốc trừ sâu. Mặt khác, khi sử dụng thuốc BVTV, nƣớc có thể
bị nhiễm thuốc trừ sâu nặng nề do nông dân đổ háo chất dƣ thừa, chai lọ chứa hóa
chất, nƣớc súc rửa,.. điều này có ý nghĩa đặc biệt nghiêm trọng khi các nông
trƣờng vƣờn tƣợc lớn nằm kề sông bị xịt thuốc xuống ao hồ.

19



-

Trong nƣớc, TBVTV có thể tồn tại ở các dạng khác nhau, và điều có thể
ảnh hƣởng đến môi trƣờng. tác động của nó đối với sinh vật là: hòa tan, bị hấp thụ
bởi các thành phần vô sinh hoặc hữu sinh và lơ lửng trong nguồn nƣớc hoặc lắng
xuống đáy và tích tụ trong cơ thể sinh vật. các chất hòa tan trong nƣớc dễ bị sinh
vật hấp thụ. Các chất kỵ nƣớc có thể lắng xuống bùn, đáy ở dạng keo, khó bị sinh
vật hấp thụ. Tuy nhiên, có một số sinh vật đáy có thể sử dụng chúng qua đƣờng
tiêu hóa hay hô hấp. có chất có thể trở thành trầm tích đáy để rồi có thể tái hoạt
động khi lớp trầm tích bị xáo trộn. có chất có thể tích tụ trong cơ thể sinh vật tại
các mô khác nhau, qua quá trình trao đổi chất và thải trở lại môi trƣờng nƣớc qua
con đƣờng bài tiết

-

Thuốc bảo vệ thực vật tan trong nƣớc có thể tồn tại bền vững và duy trì
đƣợc đặc tính lý hóa của chúng trong ki di chuyển và phân bố trong môi trƣờng
nƣớc. các chất bền vững có thể tích tụ trong môi trƣờng nƣớc đến mức gây độc.

-

TBVTV khi xâm nhập vào môi trƣờng nƣớc chúng phân bố rất nhanh theo
gió và nƣớc. ngoài nguyên nhân kể trên do thiên nhiên và ý thức cũng nhƣ hiểu
biết của ngƣời dân, một trong các nguyên nhân mà thuốc BVTV có thể xâm nhập
thẳng vào môi trƣờng nƣớc đó là do việc kiểm soát cỏ dại dƣới nƣớc, tảo, đánh bắt
cá và các động vật không xƣơng sống và côn trùng độc mà con ngƣời không mong
muốn. ngoài ra, lộ trình chính mà thuốc BVTV có thể xâm nhập vào môi trƣờng
nƣớc đó là sự rửa trôi các cánh đồng do hoạt động nông nghiệp và các đồng cỏ.


-

4.4. Ảnh hưởng của thuốc BVTV lên hệ sinh thái, quần xã sinh vật
Thuốc bảo vệ thực vật ảnh hƣởng đến quần thể sinh vật. các côn trùng có ích giúp
tiêu diệt các loài dịch hại (thiên địch) cũng bị tiêu diệt, hoặc yếu đi do thuốc bảo vệ
thực vật, hoặc di cƣ đi nơi khác do môi trƣờng bị ô nhiễm do thiếu thức ăn do ta xử
lý thuốc bảo vệ thực vật để trừ dịch hại. hậu quả là mất cân bằng hệ sinh thái. Nếu
côn trùng đối tƣợng quay trở lại thì dịch rất dễ xãy ra do không còn thiên địch
thống chế.

-

Một số côn trùng có khả năng kháng thuốc sẽ duy truyền tính nỳ cho thế hệ
sau và nhƣ vậy hiệu lực của thuốc BVTV giảm. muốn diệt sâu, lại phải gia tăng
liều lƣợng thuốc sử dụng, điều này làm gia tăng dƣ lƣợng thuốc BVTV trên nông
20


sản và môi trƣờng ngày càng bị ô nhiểm hơn. Mặt khác nông dân sẽ sử dụng các
loại thuốc cấm sử dụng do có độ độc cao và tính tồn lƣu lâu dài hoặc phối trộn
nhiều thuốc BVTV làm tăng độ độc. theo thống kê đến năm 1971 đã có 225 loài
côn trùng và nhệnh kháng thuốc. thuốc BVTV làm tăng loài này và giảm loài kia,
song nhìn chung làm giảm đa dạng sinh học (loài gia tăng đa số là loài gây hại)
5.Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV
Thuốc bảo vệ thực vật hay thuốc trừ sâu trừ sâu có hại là các hợp chất hóa học đƣợc
chế tạo để diệt trừ sinh vật gây hại cho cây trồng. Hiện nay chủng loại thuốc bảo vệ
thực vật rất sử dụng rất đa dạng trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, nhƣng chủ yếu
vẫn là các nhóm photpho hữu cơ, các nhóm clo hữu cơ, nhóm cacbamat và
clorophenoxy axit ( là chất diệt cỏ).
5.1 Thế giới.

Hiện nay,tình hình thuốc sử dụng trên thế giới ngày một càng nhiều do nhu cầu thị
trƣờng,và nhu cầu thiết yếu của con ngƣời về các loại nông sản nên việc dùng thuốc
BVTV là không thể tránh khỏi trong việc sản xuất các loại nông phẩm và sản xuất nông
nghiệp không những thế mà thuốc BVTV có nhiều mục đích trong đời sống nhằm tiêu
diệt các loại côn trùng gây bệnh,hại.Điển hình ở một số quốc gia nhƣ:
Hoa Kỳ sử dụng thuốc BVTV chiếm 5% lãnh thổ phun xịt, Ở Pháp, 18 triệu ha có sử
dụng nông dƣợc một lần một năm, chiếm 39% lãnh thổ
5.2 Ở Việt Nam
Việt Nanm thuốc BVTV đã đƣợc sử dụng từ lâu, đặc biệt trong những năm gần đây đã
tăng đáng kể về mặt khối lƣợng và chủng loại. Vào những năm cuối thập kỷ 80, số lƣợng
thuốc BVTV đƣợc sử dụng là 10.000 tấn/ năm, đầu thập kỷ 90 tăng gấp hơn 2 lần (21.600
tấn/ năm, năm 1990), và tăng gấp 3 lần (33.000 tấn/ năm, năm 1995)
-

Bảng số lƣợng thuốc BVTV đƣợc sử dụng ở Việt Nam từ 1990 - 1995

21


Số lƣợng sử dụng tấn qua các năm
Nhóm

1990

thuốc

1992

Số


1993

Số
%

lƣợng

1995

Số

Số

%
lƣợng

%
lƣợng

%
lƣợng

Tổng số

21.600

100

24.415


100

25.600

100

33.000

100

Thuốc trừ

17.590

82,20

18.100

74,13

17.700

69,15

20.500

68,33

2.700


12,60

2.800

11,50

3.800

14,84

5.650

15,50

cỏ

520

3,30

2.600

10,5

3050

11,91

4.500


11,70

Thuốc khác

410

1,90

915

3,75

1050

4.10

2.350

4,50

sâu
Thuốc trừ
bệnh
Thuốc diệt

5.2.1 Giới thiệu một số loại thuốc sử dụng trong nông nghiệp
Hiện nay Thuốc BVTV đang đƣợc sử dụng trên thị trƣờng rất đa dạng về chủng loại,
phong phú về sản phẩm. theo chi cục bảo vệ thực vật Tính đến năm 2010, riêng các loại
thuốc sử dụng trong nông nghiệp, theo thống kê:
- Thuốc trừ sâu: 437 hoạt chất với 1.196 tên thƣơng phẩm.

- Thuốc trừ bệnh: 304 hoạt chất với 828 tên thƣơng phẩm.
- Thuốc trừ cỏ: 160 hoạt chất với 474 tên thƣơng phẩm.
- Thuốc trừ chuột: 11 hoạt chất với 17 tên thƣơng phẩm.
- Thuốc điều hòa sinh trƣởng: 49 hoạt chất với 118 tên thƣơng phẩm.
- Chất dẫn dụ côn trùng: 6 hoạt chất với 8 tên thƣơng phẩm.
- Thuốc trừ ốc: 19 hoạt chất với 91 tên thƣơng phẩm.
- Chất hỗ trợ (chất trải): 5 hoạt chất với 6 tên thƣơng phẩm
22


Một số loại thuốc sử dụng phổ biến trong nông nghiệp hiện nay
Thuốc trừ sâu; Admire 50EC, Cyper Alpha 5ND, Applau 10WP,Lanmate 40SP,
Lorsban 30EC,Padan 4G, OG,95 SP, Penkill 20EC,Regent 5SC, 0,2G,0,3G, Sudan, Sumi
_α 5EC, Thiondan
Thuốc trừ bệnh: Vanicide3DD,5DD,5WP,Tilt 250EC/ND, Anvil 5SC
Thuốc trử cỏ: Sofit 300EC, 12L, Tiler Super EC, Ronstar 25EC, Facet 25SC, Anco
720EC,Sofit 300EC/ND.
Ngoài những loại thuốc trên ngƣời dân còn sử dụng một số khác (kể cả những loại thuốc
đã bị cấm, và một số không rõ nguồn gốc).
5.2.2.một số điểm đen ở nước ta sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật
Bên cạnh sản lƣợng thực ngày càng tăng từ sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL thì kèm
theo đó là ô nhiễm môi trƣờng cũng tăng lên nhanh chóng. Kết quả khảo sát nƣớc ao nuôi
tôm và kênh rãnh cấp nƣớc tại 07 điểm ở các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Bến
Tre cho thấy, tất cả các mẫu nƣớc đều tồn tại thuốc BVTV và có 70% mẫu vƣợt quá mức
quy định (Theo Đỗ Hoàng Oanh (2007), trích Ngân hàng thế giới, 2007) .
Tỉnh Vĩnh Long, cũng đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do tác động tiêu cực
của ngành nông nghiệp, do dƣ lƣợng nông dƣợc tồn tại vƣợt mức cho phép làm ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc, đất sản xuất trong vùng. Kết quả quan trắc nƣớc của Sở Tài Nguyên &
Môi Trƣờng tỉnh Vĩnh Long từ năm 2001-2006 cho thấy: “Mỗi năm phân tích 10 - 16
mẫu nƣớc tại các sông, rạch vùng trồng lúa xã Trung Chánh (Vũng Liêm), Thuận An, Mỹ

Thuận (Bình Minh) và vùng trồng rau xã Tân Quới, Thành Lợi (Bình Minh) trong nƣớc
có gốc Clo hữu cơ và một số hóa chất độc hại khác vƣợt mức cho phép” (Trung Chánh,
2007).
Ở ấp An Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang ngƣời dân ở đây không dám sử dụng
nƣớc của con kênh, nguồn lợi thủy sản ở đây không còn. Nguyên nhân do thuốc bảo vệ
23


thực vật từ trên đồng xả xuống dòng sông cùng với các bọc, vỏ chai, bao đựng thuốc
BVTV thả trôi lềnh đền trên sông làm nguồn nƣớc bị ô nhiễm (Hùng Anh, 2007).
6. Giải pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực
6.1 nhà nước
Sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ một nền sản xuất nông nghiệp bền vững phải đi đôi
với việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và môi trƣờng. Vì vậy, nhiệm vụ phòng chống ô
nhiễm và suy thoái môi trƣờng do sản xuất, kinh doanh và sử dụng thuốc BVTV phải
đƣợc coi là mục tiêu quan trọng, hàng đầu. Để đảm bảo sử dụng thuốc BVTV có hiệu
quả, cần thực hiện các biện pháp sau:
- Nhà nƣớc cần có chế độ ƣu đãi, hỗ trợ cho các chƣơng trình sản xuất và ứng dụng các
sản phẩm hữu cơ, vi sinh vào công tác phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật.
Chọn lọc các loại thuốc, dạng thuốc BVTV an toàn, phân giải nhanh trong môi trƣờng.
Nghiên cứu tìm ra giống kháng sâu bệnh.
- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ thực vật.
+ nhà nƣớc cần Đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt. Mở các
lớp tập huấn áp dụng chƣơng trình: ba giảm, ba tăng, 4 đúng trong phun thuốc, IPM
(Integted Pest Managemaent). Tăng cƣờng công tác giáo dục tuyên truyền, phổ biến
những tác hại do ô nhiễm thuốc BVTV gây ra trong sản xuất để góp phần làm giảm ô
nhiễm môi trƣờng.
+ Khuyến cáo nông dân sử dụng các thuốc sinh học không gây ô nhiễm môi trƣờng, ít
ảnh hƣởng đến sức khoẻ cộng đồng.
+ Nâng cao hiểu biết của ngƣời nông dân trong việc sử dụng thuốc BVTV an toàn và

có hiệu quả từ đó giảm lƣợng thuốc BVTV sử dụng. Chú trọng việc thu gom và xử lý bao
bì thuốc BVTV sau sử dụng.
+ Xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh sản xuất các sản phẩm nông nghiệp
sạch không dùng phân bón hoá học và thuốc BVTV nhằm nâng cao chất lƣợng nông sản
phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.
24


6.2 ngƣời dân
Nên sử dụng thuốc khi thực sự cần thiết:
Cần thƣờng xuyên kiểm tra tình hình dịch hại trên đồng ruộng để quyết định có cần
dùng thuốc hay không. Không nên phun thuốc định kỳ nhiều lần mà không dựa vào tình
hình dịch hại. Điều này gây nên sự lãng phí và cũng là một trong những nguyên nhân gây
hiện tƣợng kháng thuốc của dịch hại.
+ Gieo trồng các giống cây kháng sâu bệnh, bảo đảm yêu cầu phân bón và nƣớc thích
hợp, tận dụng các biện pháp thủ công (bắt tay, bẫy bã). Bảo vệ thiên địch khi dùng thuốc.
Áp dụng kỹ thuật sử dụng thuốc theo nguyên tắc “4 đúng”
* Đúng thuốc: Trƣớc khi mua thuốc cần xác định đúng đối tƣợng dịch hại cần
phòng trừ. Trong trƣờng hợp không xác định đƣợc dịch hại nên liên hệ với cơ quan
chuyên môn để lựa chọn thuốc cho phù hợp. Nên lựa chọn thuốc có hiệu quả cao với dịch
hại cần phòng trừ, ít độc hại với ngƣời, môi trƣờng và thiên địch; thuốc có nguồn gốc và
xuất xứ rõ ràng và nằm trong danh mục thuốc đƣợc phép sử dụng. Không đƣợc sử dụng
thuốc đã cấm sử dụng.
* Đúng lúc: Sử dụng thuốc khi dịch hại phát triển đến ngƣỡng gây hại hay ngƣỡng
kinh tế. Nên dùng thuốc khi dịch hại ở giai đoạn dễ mẫn cảm với thuốc nhƣ thời kỳ sâu
còn non, bệnh chớm xuất hiện.
Không nên phun thuốc khi trời nắng gắt, trời đang gió lớn, sắp mƣa, trời rét (dƣới
180C); khi cây đang trổ hoa, thụ phấn (nếu phun phải phun vào chiều mát).
Không nên phun thuốc khi sắp đến ngày thu hoạch, cần xem kỹ hƣớng dẫn để đảm
bảo thời gian cách ly tùy theo từng loại thuốc.

* Đúng liều lượng-nồng độ: là pha đúng lƣợng thuốc cần dùng cho một đơn vị
diện tích để đảm bảo tiêu diệt dịch hại xuống mức thấp nhất không gây hại cho cây trồng
và pha đúng nồng độ pha loãng của thuốc trong nƣớc để phun theo đúng quy định để đảm
bảo thuốc trải đều và tiếp xúc với dịch hại nhiều nhất, hiệu quả phòng trừ sẽ cao.

25


×