Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

FBMạnhĐức quy định truyền máu lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.67 KB, 12 trang )

quy tr×nh truyÒn m¸u
l©m sµng


Đặt vấn đề






Truyền máu đạt hiệu quả tối đa khi
truyền máu an toàn.
An toàn truyền máu là một quy trình
khép kín gồm nhiều giai đoạn trong đó
truyền máu lâm sàng là khâu cuối cùng
nhng rất quan trọng.
Cần thực hiện công tác truyền máu theo
Quy chế truyền máu


Cỏc bc c th ca truyn mỏu lõm sng
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.



Chỉ định truyền máu.
Thông báo cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân
về mục đích truyền máu.
Dự trù máu.
Lấy mẫu máu để xét nghiệm hoà hợp và gửi phiếu
dự trù máu, mẫu máu đến ngân hàng máu.
Ngân hàng máu tiến hành xét nghiệm hoà hợp để
lựa chọn đơn vị máu phù hợp.
Lĩnh máu từ ngân hàng máu về bệnh phòng.
Kiểm tra đối chiếu các thông tin về bệnh nhân,
chế phẩm máu, hồ sơ bệnh án trớc truyền máu.
Thực hiện việc truyền máu, ghi bệnh án và phiếu
theo dõi truyền máu
Theo dõi bệnh nhân trớc, trong và sau khi truyền
máu, phát hiện, xử lý các phản ứng truyền máu và
ghi vào hồ sơ bệnh án.


Thông tin trong phiếu dự trù máu









Ngày dự trù máu

Họ tên, ngày sinh, giới tính của bệnh nhân
Số giờng bệnh, bệnh phòng của bệnh
nhân
Chẩn đoán
Lý do chỉ định truyền máu
Chủng loại và số lợng máu dự trù
Họ tên và chữ ký của cán bộ y tế dự trù
máu.


Lĩnh máu về bệnh phòng







Xác định chính xác bệnh nhân theo hồ sơ
(phiếu lĩnh máu).
Kiểm tra thông tin trên nhãn hoà hợp dán
trên túi máu xem có phù hợp với thông tin về
bệnh nhân trong phiếu lĩnh máu không,
bao gồm: họ tên bệnh nhân, số giờng bệnh
- bệnh phòng, nhóm máu ABO và Rh.
Ghi lại chính xác thời gian phát máu.
Khi phát máu không cùng nhóm, ngân hàng
máu phải thông báo cho bác sĩ điều trị
đồng thời ghi rõ trong hồ sơ và túi máu.



Kiểm tra túi máu trớc khi truyền
Cần kiểm tra những dấu hiệu h hỏng của túi
máu:








Dấu hiệu của tan máu thể hiện trong lớp huyết
tơng cho thấy máu đã bị nhiễm khuẩn, bị
đông lạnh hoặc làm ấm ở nhiệt độ quá cao;
Dấu hiệu của nhiễm khuẩn, ví dụ hồng cầu
chuyển màu tím/đen;
Các cục máu đông cho thấy có thể máu đã
không đợc lắc đúng quy cách để chất chống
đông hoà đều khi lấy máu từ ngời cho;
Dấu hiệu túi máu bị thủng hoặc bị mở ra từ tr
ớc.


Kiểm tra túi máu trớc khi truyền
Không đợc truyền đơn vị máu nếu:









Đơn vị máu đó đã bỏ ra khỏi tủ lạnh trên
30 phút;
Có dấu hiệu nào cho thấy túi bị thủng
hoặc đã bị mở ra từ trớc;
Huyết tơng có màu hồng hoặc đỏ;
Hồng cầu có màu tím hoặc đen;
Có các cục máu đông.


Đối chiếu bệnh nhân và nhãn túi
máu
trớc khi truyền





Kiểm tra các chi tiết trên nhãn hoà hợp dán
trên túi máu và đối chiếu với hồ sơ bệnh
án, cụ thể là: (a) Họ tên bệnh nhân; (b) Số
giờng bệnh, phòng bệnh hoặc phòng
mổ; (c) Nhóm máu của bệnh nhân.
Kiểm tra ngày hết hạn của túi máu.
Kiểm tra kỹ túi máu trớc khi truyền. Không
truyền máu nếu có dấu hiệu cho thấy túi
máu bị hỏng.











Theo dõi bệnh nhân truyền
máu

Theo dõi bệnh nhân trong 15 phút đầu tiên
để phát hiện những dấu hiệu sớm của các phản
ứng phụ do truyền máu.
Cần theo dõi bệnh nhân trong suốt quá trình
truyền máu, ít nhất mỗi giờ trong quá trình
truyền máu, khi truyền máu xong.
Ghi lại thông tin về tình trạng bệnh nhân vào
phiếu theo dõi truyền máu: (a) Toàn trạng của
bệnh nhân; (b) Nhiệt độ; (c) Mạch; (d) Huyết
áp; (e) Tần số thở.
Ghi lại thông tin hành chính: (a) Thời gian bắt
đầu truyền máu; (b) Thời gian hoàn tất truyền
máu; (c) Thể tích và số lợng tất cả các chế
phẩm máu đợc truyền vào; (d) Tất cả các phản
ứng phụ có hại xảy ra.



Các quy trình truyền máu chuyên
sâu
Trao đổi huyết tơng
Các chỉ định điều trị bằng trao đổi
huyết tơng:







Hội chứng tăng độ nhớt máu: đa u tuỷ x
ơng, bệnh Waldenstrom;
Viêm cầu thận tiến triển nhanh;
Hội chứng Goodpasture;
Hội chứng Guillain-Barré;
Xuất huyết giảm tiểu cầu do vón tiểu cầu


Các quy trình truyền máu chuyên
sâu
Tách tế bào




Tách bạch cầu (leukapheresis) dùng để
điều trị triệu chứng do bạch cầu tăng cao
ở các bệnh nhân leukemia, cho đến khi

hoá trị liệu bắt đầu phát huy tác dụng.
Tách tiểu cầu (plateletpheresis) dùng điều
trị bệnh nhân có số lợng tiểu cầu quá cao
gây tình trạng xuất huyết hoặc tắc
mạch.


Các quy trình truyền máu chuyên
sâu
Tách tế bào gốc bằng phơng pháp tách
tế bào


Có thể tách tế bào gốc từ máu ngoại vi
bằng máy tách tế bào. Phơng pháp này rất
hiệu quả và dùng thay thế cho phơng
pháp hút tế bào tuỷ để ngời cho không
phải gây mê.



×