Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Đồ Án Tổ Chức Thi Công nhà 5 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270 KB, 28 trang )

Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1. Tổng quan kích thước công trình
 Đặc điểm kiến trúc:
• Số Tầng: 5
• Số nhịp: 12
• Chiều cao tầng: 3,8m
• Tổng kích thước công trình:

+ Chiều dài: 51,28m
+ Chiều rộng: 9,7m
+ Chiều cao: 18 m
+ Diện tích mặt bằng xây dựng: 497,416 m2
 Kích thước cấu kiện:
• Kích thước cột: C1: 25x50cm
C2: 25x25cm
• Kích thước dầm: Ngang : 25x60cm Dọc: 25x40cm
• Kích thước sàn: 8cm
• Hàm lượng cốt thép:
Cấu Kiện
Hàm lượng
Cột C1
1,8
Cột C2
1,8
Dầm
1,0
Ngang


Dầm Dọc
1,1
 Kích thước móng:

Kích thước
Chiều dài (m)
Chiều rộng
(m)
Chiều cao (m)

Móng 1
3,6
1,4

Móng 2
1,4
1,4

0,6

0,6

1.2. Tổng quan hệ kết cấu công trình.
Hệ kết cấu công trình là kết cấu khung chịu lực Bê Tông cốt thép toàn kh ối.
1.3. Điều kiện thi công công trình
Công trình được thi công trong điều kiện không gian không hạn ch ế, m ặt
bằng rộng rãi.
Công trình nằm trên khu đất bằng phẳng.
Vận chuyển vật tư chủ yếu bằng đường bộ.
SVTH: Nguyễn Văn Quyền


Trang 1


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

SVTH: Nguyễn Văn Quyền

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

Trang 2


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

CHƯƠNG 2: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG

2.1. Phân tích và lựa chọn công nghệ, lập danh mục công việc.
2.1.1. Phân tích và lựa chọn công nghệ
 Biện pháp thi công hố móng
 Đào móng bằng máy kết hợp sửa móng thủ công
 Đổ Bê Tông lót
 Ván khuôn: sử dụng ván khuôn gỗ
 Đổ Bê Tông: sử dụng Bê Tông trộn tại công trường và đ ổ th ủ công vận
chuyển bằng xe cải tiến
 Tháo dỡ ván khuôn
 Lấp đất hố móng, san nền bằng máy kết hợp thủ công
 Giải pháp đổ Bê Tông móng: đổ Bê Tông trộn tại công tr ường s ử dụng xe

cải tiến để vận chuyển Bê Tông
 Giải pháp đổ Bê Tông phần thân:
 Ván khuôn dầm, sàn, cầu thang: sử dụng ván khuôn kim lo ại Cốt thép:
được gia công trong xưởng tại công trường.
 Đổ Bê Tông: dùng Bê Tông trộn tại công trường, sử dụng cẩu tự hành
vận chuyển và đầm bằng đầm dùi kết hợp đầm bàn
 Giải pháp thi công đổ Bê Tông phần mái:
 Ván khuôn: sử dụng ván khuôn kim loại
 Cốt thép: được gia công trong xưởng tại công trường
 Đổ Bê Tông: dùng Bê Tông thương phẩm, sử dụng cẩu tháp đ ể vận
chuyển Bê Tông, đầm bằng đầm bàn và đầm dùi
 Tháo dỡ ván khuôn
 Bảo dưỡng Bê Tông

SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 3


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

Chọn giải pháp thi công cột, dầm, sàn: đổ Bê Tông tr ộn t ại công tr ường
 Bố trí cốt thép cột
 Lắp dựng ván khuôn
 Đổ Bê Tông cột
 Tháo dỡ ván khuôn
 Lắp dựng ván khuôn
 Bố trí cốt thép dầm, sàn

 Đổ Bê Tông dầm, sàn
 Tháo dỡ ván khuôn
 Bảo dưỡng Bê Tông
Công trình 5 tầng gồm 3 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên gồm 4 bước. Kh ối
lượng công tác của các đơn nguyên là gần như nhau vì vậy ta áp dụng bi ện
pháp thi công dây chuyền đơn tức là phải phân đoạn và phân đ ợt thi công.
Công trình có 3 đơn nguyên nên ta phân thành 3 đoạn thi công, m ỗi đo ạn là
một đơn nguyên.
Trong mỗi phân đoạn ta lại phân ra thành các đợt thi công mỗi đ ợt thi công là
một tầng nhà.
2.1.2. Các hạng mục công việc
a) Phần ngầm (Móng)
 Đào đất bằng máy kết hợp sửa thủ công
 Vận chuyển đất
 Đổ Bê Tông lót móng
 Lắp dựng cốp pha móng
 Lắp dựng cốt thép móng
 Đổ Bê Tông móng
 Tháo dỡ cốp pha móng
 Lấp đất hố móng



SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 4


Đồ Án Tổ Chức Thi Công


GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

b) Phần thân
 Cột:
 Lắp dựng cốt thép cột
 Lắp ván khuôn cột
 Đổ Bê Tông cột
 Bảo dưỡng Bê Tông cột
 Tháo ván khuôn
 Dầm và Sàn:
 Lắp dựng ván khuôn
 Bố trí cốt thép Dầm, Sàn
 Đổ Bê Tông
 Bảo dưỡng Bê Tông
 Tháo dỡ ván khuôn
c) Phần mái
 Đổ bê tông mái
 Chống thấm và tạo dốc
 Lát gạch lá nem
 Xây bờ mái, bổ trụ
 Trát trong và ngoài tường bờ mái
d) Phần hoàn thiện
 Trát trần
 Trát tường
 Bả ma tít, lăn sơn

SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 5



Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

2.2. Xác định khối lượng công việc.
2.2.1. Phần móng.
a) Kích thước móng và cấu tạo móng.

Dùng phương pháp đào đất bằng máy và kết hợp sửa thủ công.
Đất thuộc loại đất cấp I, là đất sét pha sét không quá cứng. V ới lo ại đất này ta
đào với mái dốc là 0 hoặc tỷ lệ 1: 0,25 và mở rộng ra hai bên 30 cm để tiện cho
thi công.
Thống kê kích thước móng

-

-

+ Kích thước móng trục B và C : 3,6x1,4m
+ Kích thước móng trục A : 1,4x1,4m
Kích thước hố đào trục B và C
+ Bề rộng đáy hố đào :
a = 1,4 + 2x0,1 + 2x0,3 = 2,2m
+ Chiều dài của đáy hố đào b = 3,6 + 2x0,1 + 2x0,3 = 4,4m
+ Chiều rộng của miệng hố đào c = 2,2 + 2x0,9x0.25 = 2,65m
+ Chiều dài miệng hố đào
d = 4,4 + 2x0,9x0.25 = 4,85m
Kích thước hố đào trục A
+ Bề rộng đáy hố đào :

a = 1.4 + 2x0.1 + 2x0.3 = 2,2m
+ Chiều dài của đáy hố đào b = 1,4 + 2x0.1 + 2x0.3 = 2,2m

SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 6
Mặt cắt đào đất giằng móng 0,2x0,4 m


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

-

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

+ Chiều rộng của miệng hố đào c = 2,2 + 2x0,9x0,25 = 2,65m
+ Chiều dài miệng hố đào
d = 2,2 + 2x0,9x0,25 = 2,65m
Giằng :
+Bề rộng đáy hố đào : Bnd = 0,2 + 2x0,2 = 0,6m
+ Bề rộng miệng hố đào: Bnm = 0,6 + 2x0,7x0,25 = 0,95m

Do kích thước móng trục A và trục B giao nhau nên ta sẽ đào chung 1 hố
Mặt Bằng Hố Móng 1 Đơn Nguyên
móng cho 2 móng ở trục A và B dọc các trục 1, 2…15 , còn lại trục C ta đào
từng hố móng, sơ đồ đào như hình vẽ.

Mặt cắt Đào Đất hố Móng 1 Đơn Nguyên

Đào Móng Bằng máy Đào theo 2 phần:

SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 7


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

Phần 1 : đào móng Công Trình đến độ sâu 0,9m cho từng hố móng ở
trục C
- Phần 2 : Đào Kết hợp trục A-B chạy dọc Công Trình, đào đ ến đ ộ sâu
0,9m cho từng hố móng ở trục A-B
-

Mặt Cắt giằng móng

b) Tính toán khối lượng
 Khối lượng đào đất bằng máy và thủ công

 Thể tích hố đào:

-

Thể tích 1 móng trục C:
Vm =

0,9
×  2, 2 × 4, 4 + 2, 65 × 4,85 + ( 2, 2 + 2, 65 ) ( 4,85 + 4, 4 )  = 9,98m3
6


Vc 5,6 = Vc10,11 =

∑V

C
m ,c

-

0,9
×  2,53 × 4, 4 + 2,98 × 4,85 + ( 2,53 + 2,98 ) ( 4,85 + 4, 4 )  = 11, 48m3
6

= Vm ×11 + Vc 5,6 × 2 = 9,98 ×11 + 11, 48 × 2 = 132, 74m3

=>
Thể tích 1 móng trục AB:
Vm =

0,9
×  2, 2 × 5,5 + 2, 65 × 5,95 + ( 2, 2 + 2, 65 ) ( 5,95 + 5,5 )  = 12,51m3
6

SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 8


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

VAB 5,6 = VAB10,11 =

∑V

AB
m , AB

-

= Vm ×11 + VAB 5,6 × 2 = 12,51×11 + 14, 21× 2 = 166, 03m3

0, 7
× 0, 6 × 3,1 + 0,95 × 2, 65 + ( 0, 6 + 0,95 ) ( 2, 65 + 3,1)  = 1, 55m3
6

VBC 5,6 = VBC10,11 =

∑V

BC
G , BC

= VG × 11 + VBC 5,6 × 2 = 1,55 × 11 + 2, 21× 2 = 21, 47m3

0, 4
×  0, 6 × 2 + 0,95 × 1,55 + ( 0, 6 + 0,95 ) ( 1,55 + 2 )  = 0,55m3
6

∑V


BC
G

-

0, 7
× 0,93 × 3,1 + 1, 28 × 2, 65 + ( 0,93 + 1, 28 ) ( 2, 65 + 3,1)  = 2, 21m3
6

=>
Thể tích 1 giằng dọc móng:
VG =

-

0,9
×  2,53 × 5,5 + 2,98 × 5,95 + ( 2,53 + 2,98 ) ( 5, 95 + 5,5 )  = 14, 21m3
6

=>
Thể tích 1 giằng ngang móng trục BC:
VG =

-

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

= VG ×12 × 3 = 0,55 × 12 × 3 = 19,8m3

=>

Vậy tổng lượng đất sẽ đào cho toàn bộ công trình là:

BC
BC
Vm = ∑ VmC,c + ∑ VmAB
= 132, 74 + 166, 03 + 21, 47 + 19,8 = 340, 04m3
, AB + ∑ VG , BC + ∑ VG

Trong quá trình đào áp dụng 2 phương pháp
+ 95% đào đất móng bằng máy
- Vmáy = 340,04x95% = 323,04m3
+ 5% sửa vào đào bằng phương pháp thủ công
-

Vtc = 340,04x5% = 17m3

 Bê Tông Lót móng

- Hố trục C: VBT_lót = (LM1+2x0,1)(BM1+2x0,1)x0,1x11
+(LM1+2x0,1+0,33)(BM1+2x0,1)x0,1x2
VBT_lót = (1,4+2x0,1)(3,6+2x0,1)x0,1x11
+(1,4+2x0,1+0,33)(3,6+2x0,1)x0,1x2= 8,15m 3
-Hào A-B:
VBT_lót = (LM1+2x0,1)x4,9x0,1x11
+(LM1+2x0,1+0,33)x4,9x0,1x2
SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 9



Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

VBT_lót = (1,4+2x0,1)x4,9x0,1x11
+(1,4+2x0,1+0,33)x4,9x0,1x2= 10,52m 3
- Giằng ngang:
VBT_lót = (0,2+0,1x2)x[7,5-(3,6+2x0,1)]x0,1x11
+(0,2+0,1x2+0,33)x[7,5-(3,6+2x0,1)]x0,1x12x3=2,17m 3
- Giằng dọc
VBT_lót = (0,2+0,1x2)x[4,2-(1,4+2x0,1)]x0,1x11=3,75m3

∑V

BT _ lot



=8,15 + 10,52 + 2,17 + 3, 75 = 24,6 m3

 Lắp thép móng và giằng
- Thể tích bê tông móng:

• Trục B,C:

Vm = Bm1 × Lm1 × ( H m1 − H1 ) +

= 3, 6 × 1, 4 × ( 0, 6 − 0, 2 ) +

0, 2

[bc × hc + LM 1 × BM 1 + ( bc + LM 1 ) ( hc + BM 1 )
6

0, 2
[0, 22 × 0,5 + 1, 4 × 3, 6 + ( 0, 22 + 1, 4 ) ( 0,5 + 3, 6 )
6

= 2, 41m3

∑V

BT _ mong



= Vm × 30 = 2, 41× 30 = 72,3m3

• Trục A:
Vm =

1
0, 2
Bm 2 × Lm 2 × ( H m1 − H 2 ) +
[bc × hc + LM 2 × BM 2 + ( bc + LM 2 ) ( hc + BM 2 )
2
6

1
0, 2
= 1, 4 ×1, 4 × ( 0, 6 − 0, 2 ) +

[0, 22 × 0, 22 + 1, 4 × 0, 7 + ( 0, 22 + 1, 4 ) ( 0, 22 + 0, 7 )
2
6

=0,48m3

∑V

BT _ mong



= Vm × 15 = 0, 48 × 15 = 7, 2m3

• Giằng ngang:
SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 10


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

Vmóng=0,2x(7,5-3,6)x0,7x15=8,19m3
• Giằng dọc:
Vmóng=0,2x(4,2-1,4)x0,4x12x3=8,07m3
- Thép móng:
Mthép = V BT.µ. γthép
Mthep truc A = V BT trục A.µ2. γthép

=7,2x2,5%x7850=1413 ( Kg) = 1,413( Tấn )
Mthep truc BC = V BT trục BC.µ1. γthép
=72,3x2,8%x7850=15891,54 ( Kg) = 15,89154 ( T ấn )
Mthep GN = V BT_GN.µ2. γthép
=8,19x1,5%x7850=964,4 ( Kg) = 0,9644( T ấn )
Mthep GD = V BT_GD.µ2. γthép
=8,07x1,5%x7850=950,3( Kg) = 0,9503( T ấn )
 Lắp cốp pha móng và giằng
- Cốp pha móng trục C:
Scp=[2LM1.(Hm1-H1)+ 2BM1.(Hm1-H1)]x15
=[2.1,4.(0,6-0,2)+ 2.3,6.(0,6-0,2)]x15=60m2
- Cốp pha móng trục B,A:
Scp=[2.1,4.(0,6-0,2)+ 2.4,9.(0,6-0,2)]x15=75,6m2
- Cốp pha giằng ngang:
Scp=2x0,7x(7,5-3,6)x15=81,9m2
- Cốp pha giằng dọc:
Scp=2x0,4x(4,2-1,4)x12x3=80,64m2


∑S

CP

= 60 + 75, 6 + 81,9 + 80, 7 = 298, 2m 2

2.2.2. Phần thân: KL BêTông, cốt thép,ván khuôn, tính cho 1 tầng 1 đơn
nguyên,Lấy
 Cốp pha côt
hcột = 3,8 – 0,5x0,08 – 0,6 = 3,16m
Scột_B,C = 2x3,16x(0,25+0,5)x15x2=142,2m2

Scột_A = 2x3,16x(0,25+0,25)x15=47,4m2


∑S

côp _ pha

= 142, 2 + 47, 4 = 189, 6 m 2

 Bê tông cột

VBT_cột_B,C =0,25x0,5x3,16x15x2=11,85m3
VBT_cột_A =0,25x0,25x3,16x15=2,96m3
SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 11


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

 Thép cột

Mthép cột_BC=Vbt cot. µ1. γthép
=11,85x1,8%x7850=1674,5 ( Kg) = 1,6745( Tấn )
Mthép cột_A =Vbt cot. µ1. γthép
=2,96x1,8%x7850=418,3 ( Kg) = 0,4183( T ấn )
 Cốp pha dầm, sàn
- Dầm BC:


Ldầm=L2+0,5bc1+0,5bc2=7,5+0,5.0,5+0,5.0,25=8m
Sdn = Ldầm.hdn.2+( Ldầm-bc1-bc2).bd+2bd.hd-bdd.hdd
=8x0,6x2+(8-0,5-0,5)x0,25+2x0,25x0,6-0,25x0,4
=11,55m2
Dầm AB:
Ldầm=L3+0,5bc1+0,5bc2=2,2+0,5.0,5+0,5.0,25=2,6m
Sdn = Ldầm.hdn.2+( Ldầm-bc1-bc2).bd+2bd.hd-bdd.hdd
=2,6x0,6x2+(2,6-0,5-0,25)x0,25+2x0,25x0,6-0,25x0,4
=3,79m2
Dầm dọc:
Sdd = (L1-bcột)(2.hdd+bdd) = (4,2 – 0,25)(2.0,4 + 0,25) = 4,15m 2

-

-



∑S

cp

= ( SdnBC + SdnAB ) × 15 + Sdd × 12 × 3

=(11,55+3,79)x15 + 4,15x12x3 = 379,5m 2
- Cốp pha sàn:
Scp = (L3-0,22)(L1-0,22)x10 + (L2-0,22)(L1-0,22)x12
= (7,5-0,22)(4,2-0,22)x10 + (2,2-0,22)(4,2-0,22)x12
=384,4m2

 Bê tông dầm, sàn
Vbtdn = Ldầm.bdn.hdn.15 = (9,7+0,5x0,5+0,5x0,25)x0,25x0,6x15 = 22,7m 3
Vbtdd = Ldầm.bdd.hdd.12.3 = (4,2+0,5x0,25+0,5x0,25)x0,25x0,4x12x3
= 16,02m3
Vbt_sàn = Scp sàn . hsàn = 384,4 x 0,8 = 307,52m3
 Thép dầm sàn

Mthép dn =Vbtdn. µdn. γthép
=22,7x1,1%x7850=1961 ( Kg) = 1,961( Tấn )
Mthép dd =Vbtdd. µdd. γthép
=16,02x1,0%x7850=1258 ( Kg) = 1,258( Tấn )
SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 12


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

Mthépsàn =Vbt_sàn. µsàn. γthép
=307,52x0,4%x7850=9656 ( Kg) = 9,656( Tấn )
2.2.3. Phần Mái
 Bờ mái cao 1m, xây bằng tường 110, được bổ trụ 220, khoảng cách bổ
trụ : 3m,
Số lượng trụ cần xây là : 42 trụ
Diện tích tường 110 cần xây : (54,66+4).2.1=128,7 (m2)
 Diện tích trát cả trong và ngoài của bờ mái là : =129,12.2=258,24 (m2)
 Diện tích lát gạch: (m2)
 Khối lượng Bê Tông lót: (m3)

 Khối lượng Bê Tông chống thấm: (m3)

SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 13


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

2.2.4. Phần hoàn thiện
Toàn bộ khối lượng tính toán cho 1 tầng 3 đơn nguyên,
a) Xây tường
 Tường xây gạch 2 lỗ dày 220mm, lan can cao 1m xây tường 220, tính toán
cho 1 tầng 1 đơn nguyên,

Tên
rộng
cao
S (m2)
Số CK
Tổng S (m2)

Tường
ngang
dọc lan can
7
3,95
3,95

3,16
3,36
1
22,12
13,3
3,95
5
8
4
110,6

106,4

15,8

cửa
cửa đi cửa sổ
1,2
1,5
2,2
1,5
2,64
2,25
4
8
10,6

18

Tổng


204,2

b) Trát
 Diện tích trát trần lấy bằng tổng diện tích cốp pha sàn:
(m2)
 Trát tường:
- Trát ngoài:
=(m2)
- Trát Trong

Trát tường ngang: (m2)

Trát tường dọc : (m2)
(m2)
Tổng diện tích trát tường là: (m2)
c) Bả ma tít, lăn sơn
Diện tích bả ma tít và lăn sơn chính là phần tổng diện tích phải trát ở trên
nên ta lấy luôn diện tích phải trát gồm toàn bộ ph ần trát trong , trát ngoài và
phần trát bờ mái,
Vậy tổng diện tích bả matít và lăn sơn là S= 1696,54 (m2)

SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 14


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
3.1. Chọn máy móc thi công,
3.1.1. Tính toán chọn máy đào đất.
Công tác xây
Thành phần
Mã Hiệu
lắ p
hao phí
Đào móng bằng
máy đào <
0,8m3

AB,2511

Nhân công
3,0/7
Máy thi công
Máy đào ≤0,8m3

Đơn vị

Cấp đất
II

công
ca

6,11
0,372


Năng suất 1 ca máy là: 37,2 m3
Số ca máy : = 8 Ca
Chọn 2 máy : t = = 4 ngày công
Chọn thêm 2 người điều khiển máy => 8 công người
Cấp đất
Mã hiệu
Công tác xây lắp
II
AB,1121

Đào xúc đất

0,62

số công đào đất : = 27 công
chọn 9 người => t = = 3 ngày

3.1.2. Nhân công thi công cốp pha móng
Diện tích cốp pha móng : 298,2 m2
Mã hiệu

Công tác xây lắp

AG.322

Ván khuôn các loại
cấu kiện khác

Thành phần hao phí


Đơn vị

Số lượng

Thép tấm

kg

17,27

Thép hình

kg

16,28

Que hàn

kg

1,9

Vật liệu khác

%

5

Nhân công 4/7


công

31,76

ca

0,69

Vật liệu

Máy thi công
Máy hàn 23KW
SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 15


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh
Máy khác

%

15

Đơn vị tính : 100m2

11


Số công cần thiết là : 2,982 x 31,76 = 95 công
Chọn 19 người => thời gian hoàn thành : 95/19 =5 ngày
3.1.3. Chọn nhân công lắp ghép cốt thép
thể tích cốt thép : 19,217 tấn thép
Đường kính cốt thép (mm)


Công tác

Thành phần

Đơn

hiệu

xây lắp

hao phí

vị

AF.611

≤10

≤18

>18


Cốt thép móng Vật liệu
Thép tròn

kg

1005

1020

1020

Dây thép

kg

21,42

14,28

14,28

Que hàn

kg

-

4,64

5,3


công

11,32

8,34

6,35

Máy hàn 23KW

ca

-

1,12

1,27

Máy cắt uốn 5KW

ca

0,4

0,32

0,16

10


20

30

Nhân công 3,5/7
Máy thi công

Số công để hoàn thành : 19,217/1 x 8,34 = 160 công
Ta chọn 40 người làm => thời gian hoàn thành :160/40 = 4 ngày

SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 16


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

3.1.4. Chọn xe chở bê tông
Bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm, vận chuy ển t ừ trạm trộn gần
khu vực công trình nhằm đảm bảo quá trình cung cấp bê tông đ ược liên t ục,
tránh gián đoạn do điều kiện khách quan. Bê tông th ương phẩm có kèm ph ụ
gia đảm bảo thời gian ninh kết sau khi đến công trường là >3h.
- Chọn máy trộn bê tông mã hiệu HD-750 có thông số kỹ thuật là :
N=

V × n × k1 × k2 3
( m / h)

1000

-Thể tích thùng trộn V = 550l
- n số chu kì bê tông trộn trong 1h
n=

3600
TCK

Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra =20+20+150 = 190s
3600
= 18, 95
190

=> n =
(mẻ trộn/1h)
K1 hệ số xuát liệu 0,67-0,72
K2 hệ số sủ dụng thời gian 0,9-0,95
N=

550 ×18,95 × 0, 67 × 0,9
= 6, 28m3 / h
1000

=>
=> khối lượng bê tông sản xuất trong 1 ca là: 6,28x8 = 50,24m 3
- số xe hoàn thành công việc 1 ca :
95,76 / 50,24 = 2 xe

3.1.5. Chọn máy đầm bê tông


Sử dụng máy đầm dùi cho cột và dầm; máy đầm bàn cho sàn
- Dùng 2 đầm bàn hiệu MTX-60 và 2 đầm dùi hiệu GE-5BE có thông s ố
như sau :
Các thông số
Thời gian đầm
Bán kính đầm
Chiều sâu mỗi lớp đầm
Năng
suất

Công suất
Theo khối lượng
đầm

SVTH: Nguyễn Văn Quyền

MTX-60
15

MGX-28
50

Đơn vị

20 ÷ 40

0.28

10 ÷ 30


S
Cm
Cm

2.1

2.8

Kw

6

5-7

M2/h

26.5 ÷ 34

Trang 17


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

3.1.6. Chọn máy lấp đất và tôn nền


Công tác


Thành phần

Đơn

hiệu

xây lắp

hao phí

vị

Đào san đất
trong

Máy thi công

Cấp đất
I

II

III

IV

ca

0,357


0,444

0,588

0,794

ca

0,311

0,383

0,501

0,676

ca

0,285

0,357

0,475

0,641

AB.2211 phạm vi ≤50m
bằng máy ủi
- Máy ủi ≤75CV


Máy ủi ≤75CV

Máy thi công
AB.2212 - Máy ủi ≤110CV

Máy ủi ≤110CV

Máy thi công
AB.2213 - Máy ủi ≤140CV

Máy ủi ≤140CV

Chọn máy AB.2213
Số ca máy là : 249/35,7= 7 ca máy
Chọn 3 máy => thời gian : 7/3 = 2 ngày
Thêm 3 công nhân vận hành máy
3.1.7. Chọn vận thăng

-

- Ta chọn vận thăng để vận chuyển gạch và vữa lên cao
+ Khối lượng gạch xây trong 1 phân đoạn
+ Khối lượng vữa chát trong 1 phân đoạn
+ khối lượng gạch vữa vận chuyển trong 1 phân đoạn
Ta chọn máy vận thăng mã hiệu VTHP300-30 của tập đoàn hào
phát có các thông số kĩ thuật sau
+ Độ cao nâng 30m
+ Sức nâng 0,3T


SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 18


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

-

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

+ Vận tốc nâng Vn = 0,35m/s
+ Tầm với R=
Năng suất của thăng tải
N = 8×Q ×

3600
× ktt × ktg (T / ca )
Tcki

Trong đó: Q = 0,3T
Tck = là thời gian 1 chu kì vận chuyển gồm
Th ời gian đ ưa v ật li ệu lên T 1 = 60s
Th ời gian nâng
T 2 = 18,3 0,35 = 52s
Th ời gian đ ưa v ật li ệu ra T 3 = 60s
Th ời gian h ạ thùng
T 4 = 4s
- Tck = T1 + T2 + T3 + T4 = 60 + 52 + 60 + 4 = 176s
N = 8 × 0,3 ×


3600
× 0, 7 × 0,8 = 28T
176

3.1.8. Chọn xe đổ bê tông tươi
Thi công phần thân đối với mỗi tầng thi công làm 3 phân đo ạn
chọn xe đổ bê tông cho 1 phân đoạn:
Bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm, vận chuy ển t ừ tr ạm
trộn gần khu vực công trình nhằm đảm bảo quá trình cung cấp bê
tông được liên tục, tránh gián đoạn do điều kiện khách quan. Bê tông
thương phẩm có kèm phụ gia đảm bảo thời gian ninh kết sau khi đến
công trường là >3h.
- Chọn máy trộn bê tông mã hiệu HD-750 có thông số kỹ thuật là :
N=

V × n × k1 × k2 3
( m / h)
1000

-Thể tích thùng trộn V = 550l
- n số chu kì bê tông trộn trong 1h
n=

3600
TCK

Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra =20+20+150 = 190s
3600
= 18, 95

190

=> n =
(mẻ trộn/1h)
K1 hệ số xuát liệu 0,67-0,72
K2 hệ số sủ dụng thời gian 0,9-0,95
SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 19


Đồ Án Tổ Chức Thi Công
N=

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

550 ×18,95 × 0, 67 × 0,9
= 6, 28m3 / h
1000

=>
=> khối lượng bê tông sản xuất trong 1 ca là: 6,28x8 = 50,24m 3
Số xe hoàn thành công việc trong 1 ca :
361,23 / 50,24 = 7 xe
Số xe hoàn thành cho tầng 1 1 ca : 7 xe
Số xe cần cho 5 tầng trong 1 ca : 7 x 5 = 35 xe
3.1.9. Chọn nhân công lắp thép
1.
2.


AF.712

Công tác
xây lắp

Cốt thép

Thành phần hao phí

Đơn
vị

Đường kính cốt thép
(mm)
≤ 10

≤ 18

> 18

1.02
0
14,2
8
5,30
0

Vật liệu
Thép tròn


kg

1.005

1.020

Dây thép

kg

21,42

14,28

Que hàn

kg

-

4,640

công

13,92
4

11,788

9,75

4

Máy thi công
Máy cắt uốn 5 KW

ca

0,400

0,320

Máy hàn 23 KW

ca

-

1,120

Cần cẩu 16T

ca

0,050

0,050

0,16
0
1,27

0
0,05
0

10

20

Nhân công 3,5/7

30

Khối lượng thép tầng 1 : 14,9678 tấn thép
Số công cần thiết : 14,9678/1x11,788=176 công
Chọn 25 người => thời gian t = 176/25 = 7 ngày
Thời gian hoàn thành tầng 1: 7 ngày
Thời gian xong 5 tầng : 7x5 = 35 ngày
SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 20


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

3.2. Cung ứng tài nguyên cho công trường
3.2.1. Tính toán số lượng công nhân trên công trường
a) Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công :
Theo biểu đồ tiến độ thi công thì :

A tb = 53 (người)
b)Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ :
B = K%.Atb
lấy K=30% đối với các công trường xây dựng công trình dân d ụng ở trong
thành phố
B = 0,3.53 = 16 (ng ười)
c) Số cán bộ công, nhân viên kỹ thuật :
C = 6%.(A+B) = 6%.(53+ 16) =4 (ng ười) )
d) Số cán bộ nhân viên hành chính :
D = 4%.(A+B+C) = 4%.(53 +16 + 4 ) = 3 (người)
e) Số nhân viên dịch vụ:
E = S% ( A + B +C + D ) Với công tr ường nhỏ S = 5%
→E = 5%.( 53 + 16 + 4+ 3 ) = 3,8 ( người)
→Chọn E = 4 (người).
- Tổng số cán bộ công nhân viên công trường :
G =1,06(A + B + C + D + E) = 1,06.(53 + 16+ 4 +3 + 4) = 85 (ng ười)
(1,06 là hệ số kể đến ng ười ngh ỉ ốm , ngh ỉ phép )
*) Diện tích sử dụng:
a) Nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật
Số cán bộ là 4 + 3 = 7 người với tiêu chuẩn 4m 2/người
Diện tích sử dụng : S = 7 × 4 = 28 m2
b) Nhà ở của cán bộ
SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 21


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh


Số cán bộ là 4+ 3 = 7 người với tiêu chuẩn 6m 2/người ( lấy 40% số cán
bộ nghỉ lại tại công trường).
Diện tích sử dụng : S = 6 × 7 x 0,4 = 16,8 m2 (ta lấy tròn 3m x 6m = 18
m2)
c) Diện tích nhà nghỉ công nhân
Thời điểm nhiều công nhân nhất là Amax = 190 người .Tuy nhiên do công
trường ở trong thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công
nhiều nhất. Tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 2m2/người .
S2 = 190 . 0,4 . 2 = 152 (m2) ( ta lấy tròn 16m x 10m = 160 m2)
d) Diện tích nhà vệ sinh + nhà tắm:
Tiêu chuẩn 2,5m2/25người

Diện tích sử dụng là: S =

2,5
25

.85 = 8,5 m2 (lấy tròn 3m x 3m = 9 m2)

e) Nhà để xe
- Ta bố trí cho lượng công nhân trung bình Atb=53. Trung bình một chỗ để
xe chiếm 1,2 m2 . Tuy nhiên công trường ở trong thành phố nên số lượng
người đi xe đi làm chiếm khoảng 30%
S = 53. 1,2. 0,3 = 19,08 (m2)
f) Nhà bảo vệ
Ta bố trí 2 nhà, mỗi nhà có diệc tích là S= 4.4= 16m2
g) Nhà y tế
190 . 0,04 = 7,6 m 2


Diện tích các phòng ban chức năng cho trong b ảng sau:
Tên phòng ban
Diện tích (m2)
-

Nhà làm việc của cán bộ kỹ thuật
Nhà để xe công nhân
Nhà nghỉ công nhân
Nhà WC+ nhà tắm

SVTH: Nguyễn Văn Quyền

16
6.48

Trang 22


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh
40

-

18

Nhà y tế
Nhà bảo vệ
Nhà ở cán bộ kỹ thuật


10
12
10

3.2.2. Tính diện tích kho bãi.
* Xác định lượng vật liệu dự trữ theo công thức:
P = q.T
T: Số ngày dự trữ ; T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5
t1=1 : khoảng thời gian dự trữ giữa 2 lần nhập vật liệu
t2=1: thời hạn vận chuyển vật liệu từ nơi cấp đến n ơi nh ận
t3=1 : thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công tr ường
t4=1 : thời gian thí nghiệm các loại vật liệu
t5=1: số ngày dự trữ tối thiểu đề phòng vấn đề rủi ro
Ta lấy T = 5 ngày.
q = k.
q: lượng vật liệu lớn sử dụng hàng ngày :

Q
t1

Q: tổng khối lượng vật liệu (m 3, Tấn )được sử dụng trong 1 thời gian của
kế hoạch.
a)Kho chứa xi măng
- Hiện nay vật liệu xây dựng nói chung, xi măng nói riêng đ ược bán r ộng
rãi trên thị trường. Nhu cầu cung ứng không hạn ch ế, m ọi lúc mọi n ơi khi
công trình yêu cầu. Công trình lại đổ bê tông cột và dầm sàn, móng, c ọc đ ều
bằng bê tông thương phẩm nên chỉ cần dự trữ một lượng xi măng để làm 1 s ố
công việc khác, chọn theo thực tế kho xi măng diện tích 20m 2.
b)Kho chứa thép và gia công thép


SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 23


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh

- Khối lượng thép trên công trường phải dự trữ để gia công và l ắp d ựng
cho 1 tầng gồm : (dầm, sàn, cột,lõi, cầu thang).
- Theo số liệu tính toán thì ta xác định khối l ượng thép l ớn nh ất là : 23,35
tấn
- Định mức sắp xếp lại vật liệu Dmax = 1,5 tấn/m 2.
- Diện tích kho chứa thép cần thiết là :
F = 10,76/Dmax = 23,35/1,5 = 15,57 m2
- Để thuận tiện cho việc sắp xếp, bốc dỡ và gia công vì chi ều dài thanh
thép nên ta chọn diện tích kho chứa thép F = 15.6=90 m 2
c) Kho chứa Ván khuôn
Lượng ván khuôn sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công l ắp d ựng
ván khuôn dầm sàn (S = 3136 m2). Ván khuôn dầm sàn bao gồm các tấm ván
khuôn thép (các tấm mặt và góc), các cây ch ống thép Lenex và đà ngang, đà
dọc bằng gỗ. Theo mã hiệu KB.2110 ta có khối lượng:
+ Thép tấm: 3136 . 51,81/100 = 1624,8 kg = 1,625 T
+ Thép hình: 3136 . 48,84/100 = 1531,6 kg = 1,5316 T
+ Gỗ làm thanh đà: 3136 . 0,496/100 = 15,55 m3
Theo định mức cất chứa vật liệu:
+ Thép tấm: 4 - 4,5 T/m2
+ Thép hình: 0,8 - 1,2 T/m2

+ Gỗ làm thanh đà: 1,2 - 1,8 m3/m2
Diện tích kho:

F=

Qi
1,625 1,5316 15,55
=
+
+
= 12,3
Dmaix
4
1
1,5

m2

Chọn kho chứa Ván khuôn có diện tích: S =k.F= 12,3 x 3,93= 48,34 (m 2)
Lấy S = 6x10 = 60 m2 để đảm bảo thuận tiện khi xếp các cây chống
theo chiều dài.
d) Bãi chứa cát vàng:
SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Trang 24


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: TS. Nguyễn Văn Mạnh


Cát cho 1 ngày sử dụng lớn nhất là ngày trát trong có di ện tích trát là :
39.5m2/ngày.
Chiều dày lớp trát 1,5 cm. Theo định mức B1223 và AK.21120 ta có :
Cát: 0,017 . 1,12. 39.5 = 0.8 m3
Ximăng: 0,017. 230,02 . 39.5 = 155 kg = 0,155 T
Định mức Dmax= 2m3/m2 với trữ lượng trong 5 ngày
Diện tích bãi:
F=

0.8
.5 = 2
2

m2

⇒ S = F x k = 2 x 1,25 = 2.5m2. Bố trí bãi cát bên vận thăng , mỗi bãi rộng
S = 6 (m2)
e) Bãi chứa đá
Đổ bê tông thương phẩm nên diện tích bãi đá ta ch ọn theo th ực t ế đ ể làm
một số công việc phụ khác, lấy bằng 10(m2)
f) Bãi chứa gạch
Lượng gạch xây lớn nhất là dùng cho công tác xây tường chen cho t ầng
điển hình. khối lượng lớn nhất tính cho 1 ngày 4.05 m3 với khối xây gạch theo
tiêu chuẩn ta có : Theo định mức AE.21110 ta có với 1m 3 xây sử dụng 550 viên
gạch
Vậy số lượng gạch là: 4,05. 550 = 2228(viên)
Định mức Dmax= 1100v/m2
- Vậy diện tích cần thiết ứng với thời gian dự trữ cho 5 ngày là :
→ F = 1, 2.


2228
.5 = 13,37
1100

m2

Chọn diện tích xếp gạch F = 14 m 2
3.3. Bố Trí mặt bằng thi công

SVTH: Nguyễn Văn Quyền

Bản Vẽ
Trang 25


×