Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn để xử lí các tình huống làm quen với số nguyên âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.95 KB, 30 trang )

PHÒNG GIÁO D Ụ
C &Đ
ÀO TẠ
O HUY Ệ
N KIM B Ả
NG
TR Ư
ỜN G THCS LIÊN S Ơ
N
BÀI THI D Ạ
Y HỌ
C THEO CH Ủ Đ
Ề TÍCH H Ợ
P

M HỌ
C 2015 – 2016
PHIÊU THÔNG TIN V Ề NHÓM GIÁO VIÊN D Ự THI
S ở giáo d ục và đà o t ạo tnh
ỉ Hà Nam
Phòng giáo d ục và đà o t ạo huy ện Kim B ảng
Tr ư
ờn g Trung h ọc s ơ s ở Liên S ơ
n
Địa ch:ỉ Thôn Đồn g S ơ
n, xã Liên S ơ
n, huy ện Kim B ảng, tnh
ỉ Hà Nam
Đệ
i n tho ại:
Email:


THÔNG TIN V Ề NHÓM GIÁO VIÊN
1. H ọ và tên: Nguy ễn Th ị Nh ư Qu ỳnh
Ngày sinh

: 23/10/1982

Đệ
i n tho ại: 0945742758

Môn: Toán
Email:

2. H ọ và tên: Nguy ễn H ồng C ầm
Ngày sinh: 19/05/1991
Đệ
i n tho ại: 0966 285 222

Môn: Toán
Email:

PHI Ế
U MÔ T Ả H Ồ S Ơ D Ạ
Y HỌ
C D Ự THI


1. Tên h ồ s ơ d ạy h ọc : “ LÀM QUEN V Ớ
I S Ố NGUYÊN ÂM ”
2. M ục tiêu d ạy h ọc
2.1. Ki ến th ứ

c :
- HS bi ết đượ
c nhu c ầu c ần thi ết (trong toán h ọc và trong th ự
c t ế) ph ải m ở
r ộng t ập h ợ
p N thành t ập h ợ
p các s ố nguyên.
- HS nh ận bi ết và đọ
c đú ng các s ố nguyên qua các ví d ụ th ự
c ti ễn.
- Bi ết m ột s ố nguyên âm đượ
c vi ết b ở
i m ột s ố t ự nhiên v ớ
i d ấu tr ừ đứ
ng
tr ướ
c.
- Bi ết đượ
c s ố nguyên d ươ
n g , s ố 0 và s ố nguyên âm.
- Bi ết liên h ệ v ớ
i các môn h ọc khác nhau trong đờ
i s ống:
+ V ăn h ọc 6: Bài “ Truy ền thuy ết H ồ G ươ
m ’’
H ọc sinh bi ết đượ
c truy ền thuy ết v ề H ồ G ươ
m
+ V ật lý 6: H ọc sinh bi ết th ế nào là nhi ệt k ế, tác d ụng c ủa nhi ệt k ế, nhi ệt độ
c ủa n ướ

c đá đa ng tan, nhi ệt độ c ủa n ướ
c đa ng sôi.
+ L ịch s ử
: Bài 2 “ Cách tính th ờ
i gian trong lch
ị sử

H ọc sinh bi ết đượ
c cách tính th ờ
i gian trong lch
ị sử
. T ừ đó giúp h ọc sinh
thêm yêu thích môn lch
ị sử
+ Công dân: Bài 15 “B ảo v ệ di s ản v ăn hóa”
H ọc sinh bi ết đượ
c 1 s ố di s ản v ăn hóa trong và ngoài n ướ
c


+ Địa lý: Giúp học sinh biết được độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên
trái đất so với mức nước biển, biết được các danh lam, thắng cảnh trong và
ngoài nước
2.2. Kĩ năng:
- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- Văn học 6: Bài “ Truyền thuyết Hồ Gươm ’’: Học sinh biết các kiến thức về
Hồ Gươm.
- Vật lý 6: Học sinh biết tác dụng của nhiệt kế, nhiệt độ của nước đá đang tan,
nhiệt độ của nước đang sôi.
- Lịch sử: Bài 2 “Cách tính thời gian trong lịch sử”

Học sinh biết tính thời gian trong lịch sử
- Công dân: Bài 15 “Bảo vệ di sản văn hóa”: Học sinh biết được các di s ản
văn hóa và cách bảo vệ các di sản đó.
- Địa lý: Giúp học sinh biết được độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên
trái đất so với mức nước biển, biết được các danh lam, thắng cảnh trong và
ngoài nước
2.3. Thái độ:
- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho học sinh .
- Văn học 6: Bài “ Truyền thuyết Hồ Gươm ’’
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ vẻ đẹp của Hồ Gươm
- Công dân: Bài 15 “Bảo vệ di sản văn hóa”
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hóa.
- Lịch sử: Bài 2 “Cách tính thời gian trong lịch sử”


Từ đó giúp học sinh thêm yêu thích môn lịch sử
Từ đó học sinh hiểu toán học không phải là môn khô khan, trìu t ượng... mà r ất
gần gũi với thực tế, kiến thức học sinh ghi nhận được sẽ quay trở lại phục vụ
cuộc sống thường ngày.
- Học sinh có được những kiến thức để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. Đó
là nâng cao khả năng rèn luyện của bản thân và cộng đồng.
- Nâng cao ý thức tích cực bảo vệ môi trường, bảo vệ các di sản văn hóa.
3. Đối tượng dạy học của bài học
Học sinh trường THCS Liên Sơn
Bài học được áp dụng với 41 học sinh lớp 6.
Học sinh đã nắm được tập hợp số tự nhiên với các tính chất đặc trưng và cơ
bản của nó.
Thứ nhất: Đối với bộ môn Địa lý, Lịch sử, Văn học... học sinh đã được học rất
nhiều bài có liên quan đến lịch sử, các địa danh cũng như các danh lam th ắng
cảnh, các kỳ quan thiên nhiên trong và ngoài nước

Thứ hai: Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Văn học. lịch sử, Địa
lí… học sinh đã được tìm hiểu về kiến thức nhiều môn được tích hợp trong các
bài học. Vì vậy khi cần thiết kết hợp kiến thức của một môn học nào đó vào bộ
môn toán để giải quyết một vấn đề trong bài học, học sinh sẽ không cảm thấy b ỡ
ngỡ.
4. Ý nghĩa của bài học
4.1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học
Qua thực tế dạy học nhiều năm nhóm toán chúng tôi thấy rằng việc kết hợp ki ến
thức giữa các môn học “tích hợp” vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một


môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên
giảng dạy bộ môn nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà
còn cần phải không ngừng trau rồi kiến thức của những môn học khác để giúp
các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn h ọc một cách
nhanh nhất, hiệu quả nhất.
- Đồng thời nhóm chúng tôi thấy rằng “tích hợp” là một khái niệm được sử dụng
trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục việc tích hợp ki ến thức các môn
học để giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn,
sâu hơn về vấn đề trong môn học đó
- Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, t ư duy, s ự
sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tiễn.
* Trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có kết hợp với kiến thức của các môn
học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn nh ững vấn đề
đặt ra trong sách giáo khoa. Từ đó bài dạy sẽ trở nên linh hoạt, sinh động hơn.
Học sinh có hứng thú học bài, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức, được suy
nghĩ sáng tạo nhiều hơn, vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn.
4.2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống
- Học sinh có được những kiến thức để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. Đó
là nâng cao khả năng rèn luyện của bản thân và cộng đồng.

- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tích cực bảo vệ các di sản văn hóa
- Biết về lich sử hào hùng của dân tộc và có lòng say mê v ới môn l ịch s ử học
sinh có hiểu biết nhiều về các danh lam thắng cảnh trong và ngoài n ước.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
* Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa


- Ứng dụng công nghệ thông tin trong bài dạy: sử dụng phần m ềm Microsoft
office powerpoint, trình chiếu bài dạy trên máy chi ếu.
- Tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh.
* Học sinh: Giáo khoa, vở, đồ dùng học tập

6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

Tiết 40 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở
rộng tập hợp N thành tập hợp các số nguyên.
- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các ví dụ thực tiễn.
- Biết một số nguyên âm được viết bởi một số tự nhiên với dấu trừ đứng
trước.
- Biết được số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm.
- Biết liên hệ với các môn học khác nhau trong đời sống:
+ Văn học 6: Bài “ Truyền thuyết Hồ Gươm ’’
+ Vật lý 6: Học sinh biết thế nào là nhiệt kế, tác dụng của nhiệt kế, nhi ệt độ
của nước đá đang tan, nhiệt độ của nước đang sôi.
+ Lịch sử: Bài 2 – Cách tính thời gian trong lịch sử



+ Công dân 7: Bài 15 (Bảo vệ di sản văn hóa)
+ Địa lý: Giúp học sinh biết được độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên
trái đất so với mức nước biển, biết được các danh lam, thắng cảnh trong và
ngoài nước

2. Kĩ năng:
- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
3. Thái độ:
- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.
- Rèn ý thức giữ gìn và bảo vệ những di sản văn hóa trong và ngoài n ước.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV : SGK, SBT, nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm,
dương, 0), phấn màu, thước kẻ có chia đơn vị
- HS: Thước thẳng có chia khoảng
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
GV : Ở chương I các em đã được ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. Sau đây hãy
cho cô biết :
? Khi nào số tự nhiên a trừ được cho số tự nhiên b ?
? Thực hiện phép tính : 6 - 4 ?
4-6?


3. Bài mới:
a) Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết, phép cộng và phép nhân hai s ố t ự nhiên luôn
thực hiện được và cho kết quả là một số tự nhiên. Nhưng đối với phép trừ hai s ố
tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được chẳng hạn 4 - 6 ?

Chính vì thế người ta đã nghĩ đến việc mở rộng tập hợp số tự nhiên thành m ột
tập hợp số mới mà trong đó phép trừ đều thực hiện được. Các số mới này được
gọi là gì? Chúng ta cùng nghiên cứu chương II : SỐ NGUYÊN.

Tiết 40 : Làm quen với số nguyên âm.
b) Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Các ví
dụ

Nội dung
1) Các ví dụ:

HS : 1 ; 2 ; 3 ;...

? Em hãy lấy VD về 3
số tự nhiên khác 0 ?
GV : Vẫn các số tự
nhiên này, cô viết thêm
dấu "-" vào đằng trước
mỗi số như vậy ta được
các số mới. Và người ta
gọi những số như thế là

- Các số: -1 ; -2 ; -3 ; ... là các


các số nguyên âm.

số nguyên âm.

GV giới thiệu cách đọc : HS ghe GV giới thiệu.

- Cách đọc :


Cách 1: âm một, âm

Cách 1 : âm một, âm hai, âm

hai,...

ba,...

Cách 2 : trừ một, trừ

Cách 2 : trừ một, trừ hai, trừ

hai,...

ba,...

GV: khi viết các số
nguyên âm ta viết dấu
âm trước.
GV gọi 1 HS lên bảng
lấy VD về 3 số nguyên

âm và đọc 3 số nguyên
âm đó.
GV: Các em ạ! Số
nguyên âm được sử

HS lên bảng lấy VD về 3

dụng rất nhiều trong

số nguyên âm và đọc 3

cuộc sống hàng ngày.

số nguyên âm đó.

Để thấy rõ được ý nghĩa
của số nguyên âm trong
cuộc sống chúng ta

HS : -11 ; -102 ; -5;...
HS: Là nhiệt kế dùng để

cùng đi tìm hiểu một số đo nhiệt độ.
VD.
GV: Trên tay cô cầm
một đồ vật, em hãy cho
biết đây là đồ vật gì ?
Nêu tác dụng của nó?
GV: Yêu cầu HS quan
sát hình 31. Giới thiệu



về các nhiệt độ 00C,
trên 00C, dưới 00C.

* Ví dụ 1: SGK- T66
HS : nhiệt độ của nước

Nhiệt độ của nước đá đang

đá đang tan là 00 C .

tan là 00 C .

? Bằng kiến thức Vật
lý đã học hãy cho biết
nhiệt độ của nước đá
đang tan là bao nhiêu

Nhiệt độ của nước đang Nhiệt độ của nước đang sôi là

độ C ?

sôi là 1000 C.

1000 C.

? Nhiệt độ của nước
đang sôi là bao nhiêu
độ C ?

GV: phần câu hỏi các
em vừa trả lời chính là
nội dung VD1 trong
SGK/66.

HS: Quan sát nhiệt kế,

GV yêu cầu HS nhìn lên đọc các số ghi trên nhiệt
màn hình máy chiếu

kế

? Em hãy đọc chỉ số ghi
trên nhiệt kế khi nó thay
đổi.
? Em hiểu nhiệt độ
-100C nghĩa là gì ?
GV: Nhiệt độ 100C dưới
00C được viết là -100C,
đọc âm 10 độ C hoặc

Nhiệt độ dưới 00C được viết
với dấu "-" đằng trước.


trừ 10 độ C.
HS: Số chỉ trên nhiệt kế là
? Tương tự đọc số chỉ

50C.


trên nhiệt kế lúc này ?

GV: Yêu cầu HS làm bài
tập 1 tr 68 SGK

Hình 35 minh họa một
phần các nhiệt kế (tính
theo độ C)
a. Viết và đọc nhiệt
độ ở các nhiệt
kế.

Bài 1: SGK-Tr 68

b. Trong hai nhiệt
kế a và b, nhiệt
độ nào cao hơn?

HS nêu yêu cầu của bài
tập
HS lên bảng làm bài tập
1.

a) Nhiệt kế a : - 30C

GV: Sau đây cô sẽ dẫn HS: Trả lời

Nhiệt kế b: - 20C


các em đi thăm quan 1 a) Nhiệt kế a : - 30C

Nhiệt kế c: 00C

số địa danh nổi tiếng

Nhiệt kế b: - 20C

Nhiệt kế d: 20C


trong nước và trên thế Nhiệt kế c: 00C
giới.
GV trình chiếu các địa

Nhiệt kế e: 30C

Nhiệt kế d: 20C
Nhiệt kế e: 30C

danh.
b) Nhiệt kế b có nhiệt độ
cao hơn
? Những hình ảnh này
thuộc tỉnh thành nào?
Hãy đọc nhiệt độ của
các tỉnh thành đó ?
GV đưa hình ảnh Hồ

b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao


Gươm.

hơn

Hồ Gươm: 180C

GV: Hồ Gươm (Hồ
Hoàn Kiếm) nằm ngay
giữa trung tâm thủ đô
Hà Nội, gắn liền với
truyền thuyết vua Lê trả
lại thanh gươm cho rùa
thần.
GV chiếu tiếp các địa
danh.
? Quảng Trường Thiên
An Môn thuộc quốc gia

HS nhận xét và đọc.


nào?

HS quan sát và trả lời các
câu hỏi

? Cổng Ngọ Môn thuộc
địa phận tỉnh nào ?


GV: Đây là công trình
kiến trúc tuyệt tác của
thời Nguyễn được xây
dựng năm 1833 đời vua
Minh Mạng, là đỉnh cao
của kiến trúc cung đình
Huế.
GV chiếu tiếp địa danh HS: Hồ Gươm: 180C
Mát-xcơ-va, Đà Lạt,
Pari, TP Hồ Chí Minh,
Niu-Yoóc.


GV: Tượng Nữ thần tự
do là 1 tác phẩm điêu
khắc theo phong cách
tân cổ điển với kích
thước cực lớn. Biểu
tượng nước Mỹ được
UNESCO công nhận là
di sản văn hoá thế giới.
GV giới thiệu ?1 SGK

Ví dụ 2: SGK- T67
? Qua VD trên cho biết
số nguyên âm dùng để
biểu thị nhiệt độ nào ?

HS quan sát và trả lời các
câu hỏi của GV.



GV: Số nguyên âm
dùng để biểu thị nhiệt
độ dưới 00C. Ngoài ra
người ta còn dùng số
nguyên âm để biểu thị
độ cao dưới mực nước
biển.

Gv yêu cầu HS làm
bài ?2.

GV: Giới thiệu độ cao
thấp ở các vùng khác
nhau trên trái đất lấy độ
cao mực nước biển làm
chuẩn
GV: đỉnh Phanxipăng
nằm trong dãy Hoàng
Liên Sơn hùng vĩ thuộc
địa phận tỉnh Lào Cai
với độ cao 3143m so
với mực nước biển. Đây
là đỉnh núi cao trong 3
nước Đông Dương nên
được mệnh danh là nóc


nhà Đông Dương. Cho

đến nay đỉnh
Phanxipăng luôn là
điểm hẹn của nhiều nhà
leo núi, nhà thám hiểm
và nhiều khách tham
quan đam mê chinh
phục thiên nhiên.

GV giới thiệu về vịnh
Cam Ranh: thuộc thị xã
Cam Ranh tỉnh Khánh
Hoà, có độ cao thấp
hơn mực nước biển
30m. Ở đây biển ăn sâu
vào đất liền và được
bao lại bởi bán đảo
Cam Ranh. Áp là núi
cao che chắn giống bức
tường thành vững chắc
ngăn gió bão không thể
xâm nhập, do đó là nơi
cư trú bão cho tàu
thuyền. Đặc biệt đây là
cảng biển nước sâu có
vị trí chiến lược quan
trọng trong kinh tế và
quân sự.


GV: Với bài tập này cô

đã giúp các em có thêm
kiến thức để các em
hiểu hơn về đất nước
Việt Nam.
GV: Trong thực tế các
em thường nghe thấy
người ta nói chuyện với
nhau là: ông A có 10
000đ hoặc ông A nợ 10
000đ. Vậy nếu ông A
nợ 10 000đ nghĩa là
ông A có bao nhiêu
tiền? Ngoài 2 VD trên
số nguyên âm còn dùng
để biểu thị điều gì nữa.

Chúng ta nghiên cứu
tiếp VD3.
GV: Trong cuộc sống
ông A có 10 000đ, trong
toán học ta cũng nói
ông A có 10 000đ. Còn
nếu ông A nợ 10 000đ
nghĩa là ông A có -10
000đ.
? Tương tự ông Bảy nợ

?1: SGK-T66



150000đ nghĩa là ông
có bao nhiêu tiền ?
? Bà Năm có 200 000đ
thì thực tế bà có bao
nhiêu tiền.

* Ví dụ 2: SGK- T67

? Cô Ba có -30 000đ

- Dùng số âm để biểu thị nhiệt

nghĩa là cô Ba nợ bao

độ dưới 00C

nhiên tiền ?
? Qua VD trên cho biết

- Dùng số âm để biểu thị độ

số nguyên âm còn để

cao dưới mực nước biển

biểu thị số tiền gì ?
GV: Ngoài 3 VD trên số
nguyên âm còn có rất
nhiều ý nghĩa khác
trong toán học và trong


? 2: SGK- T67

thực tế cuộc sống. Các
Độ cao của đỉnh núi

em sẽ được nghiên cứu

Phanxipang là 3143m có

thêm ở các bài học sau.

nghĩa là cao hơn mực nước

Về nhà các em cũng có

biển

thể tìm hiểu thêm về ý
nghĩa của số nguyên

Độ cao của đáy vịnh

âm

CamRanh là - 30m có nghĩa là
thấp hơn mực nước biển

HS: Độ cao của đỉnh núi
Phanxipang là 3143m có

nghĩa là cao hơn mực


nước biển
Độ cao của đáy vịnh
CamRanh là - 30m có
nghĩa là thấp hơn mực
nước biển



* Ví dụ 3: SGK-T67
- Ông A có 10 000đ
=> ông A có 10 000đ.
A nợ 10 000đ
=> ông A có -10 000đ.

?3: SGK- T67.

HS: Làm và giải thích

- Ông


Ông Bảy nợ 150 000 đ
tức là ông Bảy có -150
000 đ.
Bà Năm có 200 000 đ.

Cô Ba có -30 000 đ tức là

cô Ba nợ 30 000 đ.

HS: Dùng số nguyên âm
để biểu thị số tiền nợ
Hoạt động 2: Trục số
GV: Gọi 1 HS lên bảng HS: Một HS lên bảng vẽ,
vẽ tia số và biểu diễn
các số tự nhiên 1;2;3;4
trên tia số. Nhấn mạnh
tia số phải có gốc,
chiều, đơn vị.
? Gốc của tia số là điểm
nào?
GV: Các em thấy các số
tự nhiên thường được
biểu diễn trên tia số vậy
các số nguyên âm được

các HS khác vẽ vào vở

=>Dùng số nguyên âm để
biểu thị số tiền nợ


biểu diễn ở đâu? Ta
sang phần “2) Trục số”.

2) Trục số:

GV: Vẽ tia đối của tia số

và biểu diễn các số âm.
GV: Như vậy ta đã có
hình ảnh 1 trục số
GV: Bắt đầu từ số 0 về
phía tay trái điểm đầu
tiên gần số 0 nhất là số
- 1,tiếp theo là số -2;3...Gọi 1 hs lên biểu

HS lên biểu diễn số -4.

diễn số -4 và số -6?
? Nằm giữa điểm biểu
diễn số -4 và -6 là điểm
biểu diễn số nguyên
nào ?
GV: Hướng dẫn HS vẽ
trục số, điểm 0 gọi là
điểm gốc của trục
số,chiều từ trái sang
phải là chiều dương của
trục số, chiều từ phải
sang trái là chiều âm
của trục số.
GV: Yêu cầu HS hoàn
thành bài tập ?4

HS: Là điểm biểu diễn số
nguyên -5

-3 -2 -1


0 1 2

3


GV giới thiệu chú ý.
GV trình chiếu
GV: Qua bài học hôm

HS: Làm bài ?4
Điểm A biểu diễn số - 6
Điểm B biểu diễn số - 2

nay cô đã giới thiệu cho Điểm C biểu diễn số 1
các em làm quen với số

Điểm D biểu diễn số 5

?4: SGK- T67
Điểm A biểu diễn số - 6
Điểm B biểu diễn số - 2

nguyên âm, ý nghĩa của

Điểm C biểu diễn số 1

số nguyên âm và cách

Điểm D biểu diễn số 5


biểu diễn số nguyên âm
trên trục số.
* Chú ý : SGK- T67

Hoạt động 3: Củng cố
GV: Trong thực tế,

HS: Trong thực tế, người

người ta dùng số

ta dùng số nguyên âm để:

nguyên âm khi nào?

- Biểu diễn nhiệt độ dưới
00C
- Biểu diễn độ cao dưới
mực nước biển
- Biểu diễn số tiền nợ


GV: yêu cầu HS làm bài
tập 3 SGK-T68
GV: Ngoài các ý nghĩa
các em đã nghiên cứu
người ta còn dùng số
nguyên âm để chỉ thời
gian trước công

nguyên. Chẳng hạn nhà
toán học Pitago sinh
năm 570 trước công

Bài 3 : SGK- T68

nguyên nghĩa là ông
sinh năm - 570. Ông là
nhà phát minh ra rất

HS làm bài tập 3 SGK

nhiều công trình toán
học nổi tiếng, 1 trong số
đó là định lí Pitago các
em sẽ được nghiên cứu
trong chương trình Hình
học lớp 7.

4) Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau:
- Đọc lại SGK để hiểu rõ về số nguyên âm
- Tập vẽ và biểu diễn thành thạo các điểm trên trục số
- BTVN: 2,4,5 tr 68 và bài 3,4,6,7 SBT


×