Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

THPT ĐĂNG TUYỂN đề THI CHỌN học SINH học CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.48 KB, 2 trang )

THPT ĐĂNG TUYỂN
TỔ TOÁN – TIN

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH HỌC CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN TOÁN, THỜI GIAN: 120’

(

)

2


 a−b
a a −b b  a + b 

÷
Bài1(2 điểm): Cho biểu thức A = 
÷ a a + b b  ; ( a > 0; b > 0; b ≠ a )
a

b
a

b






a) Rút gọn A.
b) Giả sử a và b là hai nghiệm của phương trình bậc hai x 2 − 4 x + 1 = 0 . Không giải
phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức A.
Bài2(3 điểm):
1
>1
x
b)(1 điểm) Giải phương trình: x 2 − 4 x + 2 x x − 5 x − 6 = 0
 x + y = 1
c) (1 điểm) Giải hệ phương trình: 
 x + 1 + y + 3 = 3

a)(1điểm) Giải bất phương trình :

Bài3(1,5 điểm): Cho phương trình bậc hai: x 2 − 2mx + m 2 − 1 = 0 (1)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của
tham số m.
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 là độ
dài hai cạnh của một hình chữ nhật có diện tích bằng 3 ( đvdt)
Bài4(2,5 điểm): Cho tam giác ABC nhọn. Nửa đường tròn đường kính AB cắt các
đoạn thẳng CA;CB lần lượt tại M; N ( khác A;B). Gọi H là giao điểm của AN và BM.
a) Chứng minh tứ giác CMHN nội tiếp và BAC + ANM = 900.
b) Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Kẻ đường kính CD của đường tròn
(O). Chứng minh AH = BD.
c) Gọi I là trung điểm của AB. Đường thẳng đi qua H và vuông góc với IH cắt các
cạnh CA, CB lần lượt tại P, Q. Chứng minh H là trung điểm của PQ.
Bài5(1 điểm): Cho tam giác đều ABC cạnh a (cm). Dựng hình chữ nhật MNPQ có M,
N trên cạnh BC và P, Q lần lượt trên các cạnh AC và AB. Đặt BM = x(cm) . Tìm x để
diện tích hình chữ nhật MNPQ lớn nhất.



THPT ĐĂNG TUYỂN
TỔ TOÁN – TIN

ĐỀ KIỂM TRA CHUNG KHỐI 12
MÔN HÌNH HỌC, THỜI GIAN: 45’
ĐỀ SỐ 1

Bài1(4 điểm): Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều S.ABCD biết:
a) Cạnh đáy bằng a , cạnh bên tạo với đáy góc 600.
b) Chiều cao bằng h, mặt bên tạo với đáy góc 300.
Bài2(4 điểm): Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có chiều cao AA’ = 6 (cm); đáy
ABC là tam giác vuông tại B, AB = 2 (cm), ·ACB = 300 .
a) Tính thể tích V của khối lăng trụ.
b) Trên các đường thẳng BB’ và CC’ lấy lần lượt 2 điểm M và N tuỳ ý. Tính thể tích
của khối tứ diện AA’MN.
Bài3(2 điểm): Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B;
AB = AD = 2a, BC = a; hai mặt phẳng (SAC) và (SAD) cùng vuông góc với đáy; mặt
phẳng (SCD) tạo với đáy góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách
giữa 2 đường thẳng BM và SC, với M là trung điểm của AD.
--------------------------------( Lưu ý: Học sinh nộp lại đề, bỏ đề vào giữa bài làm).

THPT ĐĂNG TUYỂN
TỔ TOÁN – TIN

ĐỀ KIỂM TRA CHUNG KHỐI 12
MÔN HÌNH HỌC, THỜI GIAN: 45’
ĐỀ SỐ 2

Bài1(4 điểm): Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều S.ABCD biết:

a) Cạnh đáy bằng a , cạnh bên tạo với đáy góc 300.
b) Chiều cao bằng h, mặt bên tạo với đáy góc 600.
Bài2(4 điểm): Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có chiều cao AA’ = 6 (cm); đáy
ABC là tam giác vuông tại B, BC = 4 (cm), ·ACB = 600 .
a) Tính thể tích V của khối lăng trụ.
b) Trên các đường thẳng BB’ và CC’ lấy lần lượt 2 điểm M và N tuỳ ý. Tính thể tích
của khối tứ diện AA’MN.
Bài3(2 điểm): Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B;
AB = AD = 2a, BC = a; hai mặt phẳng (SAC) và (SAD) cùng vuông góc với đáy; mặt
phẳng (SCD) tạo với đáy góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách
giữa 2 đường thẳng BM và SC, với M là trung điểm của AD .
-------------- ------------------( Lưu ý: Học sinh nộp lại đề, bỏ đề vào giữa bài làm).



×