ĐỀ SỐ 1: ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 TPHCM
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH, QUẬN 1, NĂM 2016-2017
Câu 1: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
( x − 3) 2 − 7x = 2x ( x + 3) − 33
a)
5x 2 − 2 10 x + 2 = 0
b)
x 4 − 2x 2 − 8 = 0
c)
2( x + 1) = −3y
3x − 5y = −3(1 + y )
d)
Câu 2:
1
y = − x2
( D) : y = 1 x − 2
4
2
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số
và đường thẳng
b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính
A=
Câu 3: Thu gọn biểu thức:
Câu 4: Cho phương trình:
10 − 3 − 2 −
2
10 + 3
x 2 − ( 2m − 1) x + m 2 + m − 3 = 0
+
10 − 1
(1) (x là ẩn số)
x1 , x 2
a) Định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
x 1 ( x 1 − 1) + x 2 ( x 2 − 1) = 18
b) Định m để:
Câu 5: Cho đường tròn (O; R) và điểm M nằm ngoài (O). Vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB và cát tuy ến MCD c ủa
(O) (A, B là tiếp điểm, C nằm giữa M và D; A và C nằm khác phía đối v ới đường thẳng MO). G ọi I là
trung điểm CD
a) Chứng minh: MB2 = MC.MD
b) Chứng minh: tứ giác AOIB nội tiếp
c) Tia BI cắt (O) tại J. Chứng minh: AD2 = AJ.MD
d) Đường thẳng qua I song song với DB cắt AB tại K, tia CK cắt OB tại G. Tính bán kính đường tròn
ngoại tiếp ∆CIG theo R
Câu 6: Hàng tháng một người gửi vào ngân hàng 5.000.000đ với lãi suất 0,6%/tháng. Hỏi sau 15 tháng
người đó nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? Biết rằng hàng tháng người đó không rút
lãi ra
BÀI GIẢI
Câu 1: Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
( x − 3) 2 − 7x = 2x ( x + 3) − 33
a)
(1)
Giải:
(1) ⇔ x 2 − 6x + 9 − 7x = 2x 2 + 6x − 33
⇔ x 2 − 6x + 9 − 7x − 2x 2 − 6x + 33 = 0
⇔ − x 2 − 19x + 42 = 0
Δ = ( − 19 ) − 4.( − 1).42 = 361+ 168 = 529 > 0; Δ = 529 = 23
2
Ta có
∆>0
Do
nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:
19 + 23
19 − 23
x1 =
= −21; x 2 =
=2
2.( − 1)
2.( − 1)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là:
5x 2 − 2 10 x + 2 = 0
b)
(2)
Giải:
(
)
S = { − 21; 2}
2
∆ ' = − 10 − 5.2 = 10 − 10 = 0
Ta có
∆ '= 0
Do
nên phương trình (2) có nghiệm kép:
b'
− 10
10
x1 = x 2 = − = −
=
a
5
5
10
S=
5
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là:
x 4 − 2x 2 − 8 = 0
c)
(3)
Giải:
t = x 2 ( t ≥ 0)
Đặt
t 2 − 2t − 8 = 0
Phương trình (3) trở thành:
(*)
2
Δ' = ( − 1) − 1.( − 8) = 1 + 8 = 9 > 0; ∆' = 9 = 3
Do ∆’ > 0 nên phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt:
1+ 3
1− 3
t1 =
=4
t2 =
= −2
1
1
(nhận);
(loại)
2
t1 = 4
x = 4 ⇔ x = ±2
thì
Với
S = { − 2; 2}
Vậy phương trình (3) có tập nghiệm là
2( x + 1) = −3y
3x − 5y = −3(1 + y )
d)
(4)
Giải:
2x + 2 = −3y
2x + 3y = −2
4x + 6y = −4
13x = −13
( 4) ⇔
( 4) ⇔
( 4) ⇔
( 4) ⇔
3x − 2y = −3
3x − 5y = −3 − 3y
3x − 2y = −3
9x − 6y = −9
x = −1
x = −1
⇔
⇔
− 3 − 2y = −3
y = 0
Câu 2:
Vậy hệ phương trình (4) có nghiệm là
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số
Giải:
Bảng giá trị
1
y = − x2
4
x
−2
−1
1
y = − x2
4
−4
−1
x
0
1
y = x−2 −2
2
Vẽ đồ thị
4
0
0
0
( x; y ) = ( − 1; 0)
( D) : y = 1 x − 2
và đường thẳng
2
4
−1
−4
2
b) Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính
Giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:
1
1
− x2 = x − 2
4
2
2
−x
2x 8
⇔
=
−
4
4 4
⇔ − x 2 = 2x − 8
⇔ x 2 + 2x − 8 = 0 ( 5)
∆' = 12 − 1.( − 8) = 1 + 8 = 9 > 0; ∆' = 9 = 3
Ta có
∆ '> 0
Do
nên phương trình (5) có hai nghiệm phân biệt:
−1+ 3
−1− 3
x1 =
= 2; x 2 =
= −4
1
1
+ Với
+ Với
x1 = 2
ta có
x 2 = −4
1
1
y1 = − .2 2 = − .4 = −1
4
4
ta có
1
1
2
y 2 = − .( − 4 ) = − .16 = −4
4
4
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là:
A ( 2; − 1) , B( − 4; − 4)
10 − 3 − 2 −
2
A=
Câu 3: Thu gọn biểu thức:
10 + 3
+
10 − 1
Giải:
A=
10 − 3 − 2 −
2
=
10 − 3
2
−
−
2
2
=
10 − 3
−1−
2
=
10 3
− −
3
2
Ta có
= −
Đặt
10 + 3
+
2
10 − 1
10 − 1
10 − 1
10 − 1 − 1
10 3
−
+
3
2
10 3
−
3
2
10 3
⇒ T 2 =
+ − 2
2
2
+
10 + 3
+
2
10 3
+ +
2
2
10 3
+ −
2
2
10 3
+ −
2
2
T=
10 + 3
10 − 1 − 1
(T > 0)
10 3
+ .
2
2
10 3 10 3
− +
−
2
2 2
2
10 3 10 3
= 10 − 2
+
−
2
2
2
2
= 10 − 2
⇒T=
10 − 1
A=−
10 − 1 +
10 9
1
− = 10 − 2
= 10 − 1
4 4
4
(vì T > 0)
Thay T vào biểu thức A, ta được:
Vậy
10 − 1 − 1 = −1
A = −1
Câu 4: Cho phương trình:
x 2 − ( 2m − 1) x + m 2 + m − 3 = 0
(1) (x là ẩn số)
x1 , x 2
a) Định m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
Giải:
2
Δ = [ − ( 2m − 1) ] − 4.1.( m 2 + m − 3) = 4m2 − 4m + 1 − 4m2 − 4m + 12 = −8m + 13
Ta có
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
x1 , x 2
⇔ Δ > 0 ⇔ −8m + 13 > 0 ⇔ −8m > −13 ⇔ m <
m<
Vậy
13
8
b) Định m để:
13
8
thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
x 1 ( x 1 − 1) + x 2 ( x 2 − 1) = 18
x1 , x 2
Giải:
m<
13
8
Theo câu a, với
thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa hệ thức Vi-ét:
b
− ( 2m − 1)
S
=
x
+
x
=
−
=
−
= 2m − 1
1
2
a
1
2
P = x 1 x 2 = c = m + m − 3 = m 2 + m − 3
a
1
Ta có
x 1 ( x 1 − 1) + x 2 ( x 2 − 1) = 18
(gt)
⇔ x − x 1 + x − x 2 − 18 = 0
(
2
1
2
2
)
⇔ x 12 + x 22 − ( x 1 + x 2 ) − 18 = 0
⇔ ( x 1 + x 2 ) − 2x 1 x 2 − ( x 1 + x 2 ) − 18 = 0
2
⇔ ( 2m − 1) − 2( m 2 + m − 3) − ( 2m − 1) − 18 = 0
2
(do hệ thức Vi-ét)
⇔ 4m − 4m + 1 − 2m − 2m + 6 − 2m + 1 − 18 = 0
2
2
⇔ 2m 2 − 8m − 10 = 0 ( 6 )
Ta có
a − b + c = 2 − ( − 8) + ( − 10) = 0
nên phương trình (6) có hai nghiệm:
c
− 10
m2 = − = −
=5
m1 = −1
a
2
(nhận);
(loại)
m = −1
Vậy
là giá trị cần tìm
Câu 5: Cho đường tròn (O; R) và điểm M nằm ngoài (O). Vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB và cát tuy ến MCD c ủa
(O) (A, B là tiếp điểm, C nằm giữa M và D; A và C nằm khác phía đối v ới đường thẳng MO). G ọi I là
trung điểm CD
a) Chứng minh: MB2 = MC.MD
Giải:
Xét ∆MBC và ∆MDB có:
ˆ
M
1
: chung
ˆB = D
ˆ
1
1
(hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
⇒
∆MBC ∽ ∆MDB (g.g)
MB MC
⇒
=
⇔ MB 2 = MC.MD
MD MB
b) Chứng minh: tứ giác AOIB nội tiếp
Giải:
ˆ O = 90 0
MA
Ta có
(tính chất tiếp tuyến)
⇒
Điểm A thuộc đường tròn đường kính MO (1)
ˆ O = 90 0
MB
Ta có
(tính chất tiếp tuyến)
⇒
Điểm B thuộc đường tròn đường kính MO (2)
Ta có I là trung điểm của CD và dây CD không qua tâm O
⇒
⊥
OI CD (liên hệ giữa đường kính và dây cung)
⇒ MˆIO = 90 0
⇒
Điểm I thuộc đường tròn đường kính MO (3)
⇒
Từ (1), (2) và (3)
5 điểm M, A, O, I, B cùng thuộc đường tròn đường kính MO
⇒
Tứ giác AOIB nội tiếp đường tròn đường kính MO
c) Tia BI cắt (O) tại J. Chứng minh: AD2 = AJ.MD
Giải:
Xét ∆MAC và ∆MDA có:
ˆ
M
2
: chung
ˆ
ˆ
A1 = D
2
(hệ quả góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
⇒
∆MAC = ∆MDA (g.g)
ˆ A = MA
ˆD
⇒ MC
(4) (2 góc tương ứng)
ˆ
ˆ
ADJ = ABJ
Ta có
(cùng chắn cung AJ của đường tròn (O))
ˆD
= AM
Ta có
DJˆA = MCˆA
ˆD
= MA
(5) (cùng chắn cung AI của đường tròn đường kính MO)
(góc trong bằng góc đối ngoài của tứ giác ACDJ nội tiếp đường tròn (O))
(6) (do (4))
Xét ∆DJA và ∆MAD có:
ˆD
DJˆA = MA
(do (6))
ˆ J = AM
ˆD
AD
(do (5))
⇒
∆DJA ∽ ∆MAD (g.g)
AD AJ
⇒
=
⇔ AD 2 = AJ.MD
MD AD
d) Đường thẳng qua I song song với DB cắt AB tại K, tia CK cắt OB tại G. Tính bán kính đường tròn
Giải:
ngoại tiếp ∆CIG theo R
Ta có KI//BD (gt)
ˆB
⇒ CˆIK = CD
(2 góc ở vị trí so le trong)
ˆK
= CA
(7) (cùng chắn cung BC của đường tròn (O))
ˆK
CˆIK = CA
Xét tứ giác ACKI có:
(do (7))
⇒
Tứ giác ACKI nội tiếp (tứ giác có 2 đỉnh A, I cùng nhìn cạnh CK dưới một góc bằng nhau)
ˆ G = IA
ˆK
⇒ IC
(cùng chắn cung IK)
ˆG
= IO
(8) (cùng chắn cung IB của tứ giác AOIB nội tiếp)
ˆ G = IO
ˆG
IC
Xét tứ giác OIGC có:
(do (8))
⇒
Tứ giác OIGC nội tiếp (tứ giác có 2 đỉnh C, O cùng nhìn cạnh GI dưới một góc bằng nhau)
ˆ C = OˆIC
⇒ OG
(cùng chắn cung OC)
0
= 90
⊥
(9) (vì OI CD)
⇒
Điểm G và I thuộc đường tròn đường kính OC
⇒
∆CIG thuộc đường tròn đường kính OC
OC R
=
⇒
2
2
Bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆CIG là:
Câu 6: Hàng tháng một người gửi vào ngân hàng 5.000.000đ với lãi suất 0,6%/tháng. Hỏi sau 15 tháng
người đó nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu? Biết rằng hàng tháng người đó không rút
lãi ra
Giải:
15
5000000.(1 + 0,6% ) =
Số tiền cả gốc lẫn lãi sau 15 tháng là:
5469400,363đ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TP.HCM
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Năm học: 2014 – 2015
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1: (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
x 2 − 7 x + 12 = 0
x 2 − ( 2 + 1) x + 2 = 0
b)
c)
d)
x 4 − 9 x 2 + 20 = 0
3 x − 2 y = 4
4x − 3 y = 5
Bài 2: (1,5 điểm)
y = 2x + 3
y = x2
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số
và đường thẳng (D):
trên cùng một hệ trục toạ độ.
b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính.
Bài 3: (1,5 điểm)
Thu gọn các biểu thức sau:
A=
5+ 5
5
3 5
+
−
5+2
5 −1 3 + 5
x
1
2
6
B=
+
+
÷: 1 −
÷
x +3
x x +3 x
x+3 x
(x>0)
Bài 4: (1,5 điểm)
Cho phương trình
x 2 − mx − 1 = 0
(1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1):
x12 + x1 − 1 x22 + x2 − 1
P=
−
x1
x2
Tính giá trị của biểu thức :
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Các đường cao AD và CF của tam giác
ABC cắt nhau tại H.
·
·
AHC
= 1800 − ABC
a)
b)
Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp. Suy ra
Gọi M là điểm bất kì trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M khác B và C) và N là điểm đối xứng của
M qua AC. Chứng minh tứ giác AHCN nội tiếp.
Gọi I là giao điểm của AM và HC; J là giao điểm của AC và HN.
c)
Chứng minh
d)
¶ = ANC
·
AJI
Chứng minh rằng : OA vuông góc với IJ
BÀI GIẢI
Bài 1: (2 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)
x 2 − 7 x + 12 = 0
∆ = 7 2 − 4.12 = 1
⇔x=
7 +1
7 −1
= 4 hay x =
=3
2
2
x 2 − ( 2 + 1) x + 2 = 0
b)
Phương trình có : a + b + c = 0 nên có 2 nghiệm là :
⇔ x = 1 hay x =
c)
c
= 2
a
x 4 − 9 x 2 + 20 = 0
Đặt u = x2
≥0
pt thành :
u 2 − 9u + 20 = 0 ⇔ (u − 4)(u − 5) = 0 ⇔ u = 4 hay u = 5
⇔ x 2 = 4 hay x 2 = 5 ⇔ x = ±2 hay x = ± 5
Do đó pt
d)
3 x − 2 y = 4
4x − 3 y = 5
Bài 2:
a) Đồ thị:
⇔
12 x − 8 y = 16
12 x − 9 y = 15
⇔
y =1
x = 2
( ±1;1) , ( ±2; 4 )
Lưu ý: (P) đi qua O(0;0),
( −1;1) , ( 3;9 )
(D) đi qua
b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là
x2 = 2 x + 3
⇔
x 2 − 2 x − 3 = 0 ⇔ x = −1 hay x = 3
(a-b+c=0)
y(-1) = 1, y(3) = 9
( −1;1) , ( 3;9 )
Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là
Bài 3:Thu gọn các biểu thức sau
A=
=
5+ 5
5
3 5
+
−
5+2
5 −1 3 + 5
(5 + 5)( 5 − 2)
5( 5 + 1)
3 5(3 − 5)
+
−
( 5 + 2)( 5 − 2) ( 5 − 1)( 5 + 1) (3 + 5)(3 − 5)
5 + 5 9 5 − 15
5 + 5 − 9 5 + 15
−
= 3 5 −5+
4
4
4
= 3 5 −5+5−2 5 = 5
= 3 5 −5+
x
1
2
6
B=
+
+
÷: 1 −
÷
x +3
x x +3 x
x+3 x
x
1 x −2
6
=
+
:
+
÷
÷
x +3÷
x
x ( x + 3) ÷
x +3
x + 1 ( x − 2)( x + 3) + 6
=
:
÷
÷
x + 3
x ( x + 3)
= ( x + 1).
x
x+ x
=1
Câu 4:
Cho phương trình
x 2 − mx − 1 = 0
(1) (x là ẩn số)
(x>0)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu
Ta có a.c = -1 < 0 , với mọi m nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi m.
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1):
Tính giá trị của biểu thức :
x12 + x1 − 1 x22 + x2 − 1
P=
−
x1
x2
x12 = mx1 + 1
Ta có
P=
x 22 = mx 2 + 1
và
(do x1, x2 thỏa 1)
mx1 + 1 + x 1 − 1 mx 2 + 1 + x 2 − 1 (m + 1)x1 (m + 1)x 2
−
=
−
=0
x1
x2
x1
x2
Do đó
x
x1.x 2 ≠ 0
(Vì
)
A
Câu 5
N
J
O
F
a) Ta có tứ giác BFHD nội tiếp do có 2 góc đối
F và D vuông
b)
·
·
ABC
= AMC
mà
·
·
⇒ FHD
= ·AHC = 1800 − ABC
B
I
C
D
M
K
cùng chắn cung AC
·
·
ANC
= AMC
do M, N đối xứng
·
AHC
Vậy ta có
⇒
Q
H
·
ANC
và
bù nhau
tứ giác AHCN nội tiếp
c) Ta sẽ chứng minh tứ giác AHIJ nội tiếp
Ta có
·
·
NAC
= MAC
¶ = IHJ
¶ ⇒
⇒ IAJ
¶
⇒ AJI
do MN đối xứng qua AC mà
tứ giác HIJA nội tiếp.
·
AHI
bù với
¶ = ANC
·
⇒ AJI
·
·
NAC
= CHN
·
AHI
·
ANC
mà
bù với
(do AHCN nội tiếp)
(do AHCN nội tiếp)
Cách 2 :
Ta sẽ chứng minh IJCM nội tiếp
·
AMJ
·
ANJ
Ta có
=
·
ACH
Mà
⇒
do AN và AM đối xứng qua AC.
·
ANH
=
¶
ICJ
(AHCN nội tiếp) vậy
IJCM nội tiếp
·
IMJ
=
¶ = AMC
·
·
⇒ AJI
= ANC
·
AJQ
d) Kẻ OA cắt đường tròn (O) tại K và IJ tại Q ta có
·
AKC
vì
·
AMC
=
=
·
AKC
(cùng chắn cung AC), vậy
·
AKC
·
·
AMC
ANC
=
=
Xét hai tam giác AQJ và AKC :
Tam giác AKC vuông tại C (vì chắn nửa vòng tròn )
⇒
2 tam giác trên đồng dạng
µ = 900
Q
Vậy
. Hay AO vuông góc với IJ
·
xAC
Cách 2 : Kẻ thêm tiếp tuyến Ax với vòng tròn (O) ta có
·
AMC
mà
¶
AJI
=
·
xAC
do chứng minh trên vậy ta có
=
·
AMC
=
·
AJQ
⇒
vậy IJ vuông góc AO (do Ax vuông góc với AO)
Nguyễn Đức Tấn – Nguyễn Anh Hoàng (Trường THPT Vĩnh Viễn
JQ song song Ax