Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU PETROLIMEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.46 KB, 29 trang )

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII)

1018 Tô ký, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Tp.HCM
website: www.ldxh.edu.vn

------------

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Họ và Tên: Nguyễn Thị Phương Ly
Lớp: ĐH14NL1
Ngành: Quản trị nhân lực

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CƠNG VIỆC TẠI TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU PETROLIMEX


BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII)
1018 Tô ký, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, Tp.HCM
website: www.ldxh.edu.vn

------------

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Họ và Tên: Nguyễn Thị Phương Ly
Lớp: ĐH14NL1
Ngành: Quản trị nhân lực

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
THỰC HIỆN CƠNG VIỆC TẠI TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU PETROLIMEX



Giảng viên hướng dẫn
Th.s Nguyễn Lê Thanh Huyền

b


LỜI CAM ĐOAN

Để thực hiện bài tiểu luận: “Phân tích quy trình xây dựng tiêu chí đánh giá
thực hiện cơng việc tại Tổng công ty xăng dầu Petrolimex” em đã tự mình nghiên
cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn của Giảng
viên Ths. Nguyễn Lê Thanh Huyền.
Em xin cam đoan đây là bài tiểu luận của riêng em, các kết quả, số liệu nghiên cứu
trong bài là hoàn toàn đúng sự thật và có sự tham khảo số liệu từ những luận văn tốt
nghiệp, thạc sĩ (được ghi ở Tài liệu tham khảo). Nếu có gì khơng đúng hoặc sai sót em xin
chịu trách nhiệm với đề tài của mình.

Người cam đoan

Nguyễn Thị Phương Ly

c


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
-

THCV: Thực hiện công việc
ĐGTHCV: Đánh giá thực hiện công việc

NLĐ: Người lao động

MỤC LỤC
d


PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài............................................................................................................................1

2.

Nhiệm vụ của đề tài........................................................................................................................1

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................................1

4.

Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................................1

5.

Nội dung chính................................................................................................................................1

PHẦN NỘI DUNG CHÍNH.......................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.....................................2
1.


Khái niệm, nội dung, ý nghĩa của đánh giá thực hiện công việc.................................................2
1.1

Khái niệm................................................................................................................................2

1.2

Hệ thống đánh giá thực hiện công việc..................................................................................2

1.3

Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc...................................................................3

CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC
HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HĨA DẦU PETROLIMEX......................................4
2.

Giới thiệu tổng quan về công ty Petrolimex..................................................................................4
2.1

Lĩnh vực kinh doanh..............................................................................................................4

2.2

Mục tiêu của Petrolimex........................................................................................................4

2.3

Tầm nhìn Petrolimex..............................................................................................................5


2.4

Sơ đồ bộ máy tổ chức..............................................................................................................6

2.5

Phân tích cơng tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty................................................7

2.6

Đánh giá các tiêu chí thực hiện cơng việc tại PLC.............................................................11

2.7

Giải pháp hồn thiện tiêu chuẩn đánh giá thực hiện cơng việc tại công ty.......................11

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TẠI
PETROLIMEX........................................................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................18
PHỤ LỤC 1..................................................................................................................................................i
PHỤ LỤC 2...............................................................................................................................................iii

e


PHẦN TĨM TẮT

Đề tài: “Phân tích quy trình xây dựng các tiêu chí đánh giá thực hiện cơng việc tại
Tổng cơng ty xăng dầu Petrolimex” với những nội dung nói đến bao gồm:

1.
2.
3.
4.

Lý thuyết về Đánh giá thực hiện công việc
Thực trạng tình hình cơng ty
Phương án hồn thiện
Nhận xét

f


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đánh giá thực hiện cơng việc (ĐGTHCV) nói riêng và quản trị nói chung là
một việc quản lý nguồn lực vô cùng quan trọng đối với tổ chức. Vì lý do này nên
em quyết định chọn đề tài: “Phân tích quy trình xây dựng các tiêu chí đánh giá
thực hiện cơng việc tại Tổng công ty xăng dầu Petrolimex”. Một sự kết hợp giữa
tư duy người viết và tầm quy mô của công ty Petrolimex chắc chắn sẽ đem lại một
bài viết có chất lượng và nhiều ý nghĩa.
2. Nhiệm vụ của đề tài
- Nêu lên vai trị đánh giá thực hiện cơng việc tại doanh nghiệp
- Thực trạng ĐGTHCV tại công ty từ đó đưa ra nhận xét những điểm được và
chưa được.
- Đề xuất phương án hoàn thiện ĐGTHCV
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam- Viet Nam Petrolimex, phòng Nhân sự và các
phòng ban trực thuộc công ty
4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp dùng trong bài viết này là phương pháp thu thập thông tin trên
sách, trang web của công ty, tài liệu tham khảo trên Internet…
5. Nội dung chính
Chuyên đề bài viết này gồm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quy trình ĐGTHCV
Chương 2: Phân tích ĐGTHCV tại cơng ty Petrolimex
Chương 3: Một số nhận xét về ĐGTHCV tại công ty Petrolimex

1


PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
1. Khái niệm, nội dung, ý nghĩa của đánh giá thực hiện công việc
1.1 Khái niệm
Theo quan điểm cá nhân người viết thì ĐGTHCV là một hoạt động nằm trong
chuỗi quản lý nhân sự. Ở đây, quá trình lao động của nhân viên sẽ được xem xét,
phân tích, đánh giá so với mức đề ra của tổ chức. Về bản chất, ĐGTHCV là công
việc dài và liên tục.
“Đánh giá thực hiện công việc thường hiểu là sự đánh giá có hệ thống và chính
thức tình hình thực hiện cơng việc của người (nhóm người) lao động trong quan hệ
so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thỏa thuận về sự đánh giá đó với
người lao động. Đây thực chất là việc so sánh tình hình thực hiện cơng việc của
chính người lao động (nhóm người) so với yêu cầu đề ra của tổ chức” (Lê Thanh
Hà, 2012, trang 211)
1.2 Hệ thống đánh giá thực hiện công việc
“Tiêu chuẩn thực hiện công việc là một hệ thống các chỉ tiêu/ tiêu chí để thực
hiện các u cầu của việc hồn thành một cơng việc cả về mặt số lượng và chất
lượng” (Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân, 2012, 53)
Sơ đồ 1.1: Hệ thống đánh giá thực hiện cơng việc

Mục đích
của cá nhân

Mục đích
của tổ chức

Tiêu chuẩn mẫu từ
văn bản mơ tả cơng
việc, bảng tiêu chuẩn

Đánh giá
thực hiện
công việc

Sử dụng
trong
hoạch
định, trả
lương

Nguồn: Lê Thanh Hà, 2012
2


Để có thể đánh giá khi THCV cần thiết phải có một hệ thống. Các yếu tố trong
hệ thống đó bao gồm:
-

Tiêu chuẩn ĐGTHCV
Đo lường sự THCV theo các tiêu chí đánh giá

Thơng tin phản hồi của tổ chức và cá nhân

Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa ba yếu tố của hệ thống đánh giá và các mục tiêu
của đánh giá thực hiện công việc
Thực tế THCV

Đánh giá THCV

Thông tin phản hồi

Đo lường THCV
Tiêu chuẩn THCV
Quyết định nhân sự

Hồ sơ nhân viên

Nguồn: Lê Thanh Hà, (2012, 225)
1.3 Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc
1.3.1 Phương pháp thang đo đồ họa
Phương pháp so sánh
Phương pháp cho điểm
Phương pháp văn bản tường thuật
Phương pháp ghi chép sự kiện quan trọng
Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi
Phương pháp quản trị mục tiêu (MBO)
1.3.2 Các bước đánh giá thực hiện công việc
Bước 1: Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá
Bước 2: Lựa chọn người đánh giá
Bước 3: Xác định chu kỳ đánh giá
3



Bước 4: Huấn luyện người đánh giá
Bước 5: Đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu thực hiện công việc
Bước 6: Phỏng vấn đánh giá

CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA
DẦU PETROLIMEX
2. Giới thiệu tổng quan về cơng ty Petrolimex
Tổng Cơng ty Hóa dầu Petrolimex, tiền thân là công ty Dầu nhờn được thành
lập ngày 09/06/1994 theo Quyết định số 745/TM/TCCB của Bộ Thương Mại.
Ngày 05/02/2013, Hội đồng Quản trị Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam đã ban
hành Nghị quyết số 047/2013/PLX-NQ-HĐQT về việc phê duyệt “Đề án cơ cấu lại
để hình thành Tổng cơng ty cổ phần Hóa dầu Petrolimex”, chính thức đổi tên thành
Tổng cơng ty Hóa dầu Petrolimex.
2.1 Lĩnh vực kinh doanh
Bên cạnh các lĩnh vực xăng dầu, dầu mỡ nhờn và các sản phẩm hóa dầu, khí
hóa lỏng và vận tải xăng dầu; Petrolimex đầu tư kinh doannh vào các ngành nghề:
Thiết kế, xây lắp, cơ khí và thiết bị xăng dầu; bảo hiểm, ngân hàng và các hoạt
động thương mại dịch vụ khác; trong đó nhiều thương hiệu được đánh giá là dẫn
đầu Việt Nam như PLC, PGC, PG Tanker, Pjico,…
Bên cạnh mặt hàng xăng dầu, tại cửa hàng xăng dầu Petrolimex cịn có các
hàng hóa, dịch vụ khác nhau như dầu mỡ, gas, bảo hiểm, ngân hàng,..
2.2 Mục tiêu của Petrolimex
Với tinh thần trong trọng quá khứ và những thành tựu, thành tích đã đạt được,
ban lãnh đạo Petrolimex xác định 4 nhiệm vụ trọng tâm cho giai đoạn 2016- 2020
như sau:
Một là, giữ vững mục tiêu xây dựng Petrolimex thành một Tập đoàn kinh tế đa
ngành mạnh và năng động

Hai là, không ngừng đổi mới và sáng tạo để tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo
4


Ba là, tiếp tục phát triển kinh doanh thương mại trên cả thị trường trong nước, khu
vực và quốc tế.
Bốn là, bảo đảm việc làm và thu nhập của cán bộ công nhân viên- người lao động
(NLĐ) ngày càng tăng

2.3 Tầm nhìn Petrolimex

5


2.4 Sơ đồ bộ máy tổ chức

Nhận xét: Công ty PLC được tổ chức theo cơ cấu tổ chức trực tuyến- tham
mưu: Tổng Giám đốc công ty là người lãnh đạo, điều hành mọi hoạt động thường
xuyên của công ty PLC. Các phịng nghiệp vụ của PLC có vai trị tham mưu cho
Ban lãnh đạo của công ty (Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Tổng Giám
đốc) trong việc tổ chức, chỉ đạo và thực hiện các hoạt động của công ty PLC trong
phạm vi chuyên môn nghiệp vụ được phân công.
6


Đặc điểm nhân sự công ty: Số lượng lao động tại cơng ty tính đến ngày
31/12/2013 là 685 người, trong đó số lao động gián tiếp là khoảng 230 người ở văn
phịng cơng ty và các chi nhánh, số lao động trực tiếp là khoảng 455 người làm
việc tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Thu nhập bình quân năm 2013 là 11.614.000
đ/người/tháng.

2.5 Phân tích cơng tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty
2.5.1 Phương pháp đánh giá thực hiện công việc tại công ty
Hàng tháng, người lãnh đạo giao nhiệm vụ cho từng NLĐ dưới quyền của
mình dựa trên các nội dung chính trong cơng việc của NLĐ. Nội dung chính của
mỗi chức danh cơng việc đã được quy định sẵn trong Bản phân công nhiệm vụ,
chức năng của mỗi chức danh trong cơng ty.
Sau đó, người quản lý trực tiếp sẽ đưa ra các mục tiêu cần thực hiện và hoàn thành
trong tháng, năm dựa trên mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch của tồn cơng ty.
Ví dụ: Đối với chuyên viên Quản trị nhân sự thứ nhất thuộc phịng Tổ chức
hành chính. Các nội dung chính trong cơng việc là:
+ Đào tạo: Tổng hợp các nhu cầu đào tạo trong năm, đối tượng cần đào tạo; lựa
chọn chương trình đào tạo…
+ Nhân sự: Thơng báo tuyển dụng; liên hệ với các đối tượng dự tuyển về thời gian,
địa điểm thi và phỏng vấn…
+ Tổ chức cán bộ
+ Thi đua khen thưởng: Xây dựng kế hoạch thi đua khen thưởng trong tháng,
năm…; tổng hợp, báo cáo danh sách khen thưởng kỷ luật…
2.5.2 Hệ thống ĐGTHCV tại cơng ty
Hệ thống ĐGTHCV tại cơng ty cổ phần hóa dầu Petrolimex với mục đích:
-

Đánh giá và ghi nhận thành tích của người lao động trong cơng việc
Kết quả đánh giá là cơ sở xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực; tuyển dụng lao động, bố trí lao động, trả lương cho NLĐ trong cơng ty
Tạo động lực làm việc cho NLĐ
Góp phần hồn thiện và nâng cao khả năng thực hiện công việc của NLĐ

7



2.5.3 Công tác ĐGTHCV tại công ty

Sơ đồ 2.2: Quy trình đánh giá thực hiện cơng việc tại cơng ty Petrolimex

Kết quả đánh giá

Công ty PLC

Xác định mục
tiêu, nhiệm
vụ phải hồn
thành

Xây dựng
các tiêu
chuẩn thực
hiện cơng
việc dựa
trên các tiêu
chí đánh giá

Người lao động

Q
trình
THCV

Đánh giá sự
THCV của
NLĐ


Kết quả đánh giá

Nguồn: Phịng Tổ chức cơng ty
Các tiêu chí được dùng để đánh giá tình hình THCV tại cơng ty PLC bao
gồm:
+ Kết quả THCV của người lao động: Các mức sản lượng, doanh thu, thời gian…
đối với lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh và hiệu quả quản lý đối với lao động
gián tiếp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh PLC.
+ Mức độ THCV: Được đánh giá theo các mức độ tốt, chưa hồn thành, hồn thành
bao nhiêu % cơng việc được giao…
+ Thái độ làm việc: Tiêu chí này do người đánh giá nhận xét dựa trên sự quan sat
và cảm nhận chủ quan của mỗi người.
8


Tùy thuộc vào đặc trưng của mỗi loại lao động mà các tiêu chí đánh giá sẽ khác
nhau.
 Đối với nhân viên bán hàng:
Hiện tại công ty đang thực hiện khốn về số lượng, doanh số trực tiếp thơng qua
các chỉ tiêu về mức sản lượng, mức doanh số thu tiền cho từng cá nhân lao động
thuộc chức danh “nhân viên tiếp thị bán hàng Dầu mỡ nhờn”.
Công ty đánh giá loại lao động này dựa trên các chỉ tiêu định lượng (kết quả cơng
việc) và chỉ tiêu định tính (thái độ làm việc)…
a) Chỉ tiêu định lượng:
Chỉ tiêu định lượng được sử dụng ở đây là mức sản lượng (doanh số đã thu tiền, lãi
gộp, công nợ).
-

-


b)
-

Cơ sở xác định:
+ Sản lượng (doanh số, lãi gộp…) thực tế thực hiện của cá nhân người lao động
ở những kỳ trước;
+ Sản lượng (doanh thu, lãi gộp…) của tồn cơng ty trong kỳ kế hoạch;
+ Đặc điểm của từng nhóm khách hàng và điều kiện thị trường của từng địa bàn
kinh doanh được phân công
Phương pháp: Sử dụng phương pháp thống kê- kinh nghiệm. Đây là phương
pháp xây dựng mức dựa vào các tài liệu thống kê kết quả đạt được về sản lượng
của các kỳ trước kết hợp với kinh nghiệm chủ quan của người cán bộ quản lý
trực tiếp, bao gồm các bước sau:
Bước 1: Dựa trên sô liệu thống kê về sản lượng (doanh thu) của mỗi nhân viên
tiếp thị bán hàng trong giai đoạn trước (khoản 2 đến 3 năm trở lại).
Bước 2: Tính bình qn sản lượng (doanh thu) của giai đoạn được lựa chọn:
Bước 3: Tính sản lượng trung bình tiên tiến
Bước 4: Tính sản lượng định mức
Các chỉ tiêu định tính
Phát triển khách hàng mới
Ý thức bán hàng
Khả năng thu hồi công nợ
Việc thực hiện quy trình, quy định của cơng ty về việc bán hàng thanh toán sau.
9


 Đối với các lao động trực tiếp khác
Các lao động trực tiếp khác là: Công nhân sửa chữa, công nhân đóng rót, pha
chế Dầu mỡ nhờn, cơng nhân giao nhận Dầu mỡ nhờn. Đặc điểm chung của các

lao động này là họ làm việc theo nhóm, được chia thành các tổ, đội và do một
người đội trưởng trực tiếp quản lý. Do vậy, kết quả thực hiện công việc của họ
được xác định thông qua kết quả thực hiện công việc của cả tổ. Cụ thể:
+ Đối với công nhân giao nhận Dầu mỡ nhờn: Thực hiện giao nhận dầu mỡ nhờn
đúng thời gian quy định theo trọng tải xe
+ Đối với cơng nhân pha chế, đóng rót dầu mỡ nhờn: Dầu mỡ nhờn được pha chế,
đóng rót theo một quy trình tự động hóa hồn tồn, người lao động khơng có vai
trị quyết định đến việc sản xuất ra sản phẩm.
Kết quả lao động của công nhân pha chế, đóng rót dầu mỡ nhờn được xác định
thơng qua chỉ tiêu năng suất lao động bình qn một cơng nhân. Hàng năm, công
ty sẽ đưa ra mức sản lượng kế hoạch cần phải thực hiện trong năm kế hoạch trên
cơ sở cơng suất của máy móc thiết bị và nhu cầu của thị trường.
 Đối với lao động gián tiếp
Lao động gián tiếp của Petrolimex được chia thành:
+ Cán bộ lãnh đạo: Bao gồm Tổng Giám đốc công ty, các giám đốc chi nhánh, nhà
máy hóa dầu; phó TGĐ; trưởng các phịng ban nghiệp vụ cơng ty và chi nhánh dầu
nhờn.
+ Chuyên viên, cán bộ chuyên môn: Gồm các chun viên làm việc tại các phịng
nghiệp vụ của cơng ty, chi nhánh, kỹ sư hóa nghiệm…
+ Nhân viên thừa hành kỹ thuật, quản lý kinh tế, quản lý hành chính: Bao gồm
nhân viên văn thư, cán sự kế tốn, thủ quỹ, nhân viên thống kê…
Tại công ty cổ phần hóa dầu Petrolimex, lao động gián tiếp đóng vai trị vô
cùng quan trọng trong bộ máy sản xuất kinh doanh Dầu mỡ nhờn của PLC. Công
việc của lao động gián tiếp liên kết mọi bộ phận, mọi hoạt động của PLC thành
một thể thống nhất, đồng bộ; góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
công ty.

10



Do vậy, thực hiện công việc của lao động gián tiếp tại PLC được đánh giá
dựa trên các tiêu chí:
+ Mức độ hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch chung của tồn đơn vị, cơng ty trong kỳ
đánh giá
+ Kết quả thực hiện công việc của bộ phận lao động trực tiếp
+ Hiệu quả và trách nhiệm quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các
hoạt động khác của công ty trong kỳ đánh giá
2.6 Đánh giá các tiêu chí thực hiện cơng việc tại PLC
 Ưu điểm:
-

Hệ thống tiêu chí đánh giá khá tỉ mỉ và phù hợp cho từng cơng việc
Phương pháp đánh giá có tính hai chiều làm cân bằng, hạn chế lỗi phiến diện
Các chỉ tiêu được lựa chọn đa dạng và tính đến các yếu tố mỗi công việc, giảm
lỗi thành kiến, lỗi của sự kiện gần nhất
- Phân loại nhân viên làm 4 cấp bậc phần nào đáp ứng nhu cầu đánh giá. Ngoài
ra, Ban Giám đốc sẽ hiểu rõ hơn về nội lực cơng ty để có chiến lược lâu dài
 Nhược điểm:
- Các tiêu chí được dùng làm căn cứ ĐGTHCV chưa thực sự rõ ràng, đầy đủ
- Hiện tại công ty chưa có hệ thống các bảng mơ tả cơng việc, bảng yêu cầu
THCV đối với người thực hiện, bảng tiêu chuẩn THCV riêng biệt. Các đặc
trưng của công việc, yêu cầu đối với NLĐ và các tiêu chuẩn thực hiện được
thiết kế chung trong bảng quy định phân công nhiệm vụ chức năng của từng
chức danh công việc
- Các tiêu chí đánh giá chưa đề cập đến các yếu tố “đo lường” kỹ năng làm việc
của NLĐ trong công việc
- Đối với lao động gián tiếp, việc đánh giá dựa trên kinh nghiệm chủ quan của
người quản lý trực tiếp
2.7 Giải pháp hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc tại công ty
2.7.1 Lý do chọn giải pháp

Để có thể phát triển và tiến xa hơn nữa thì địi hỏi cơng ty phải có một hệ
thống tiêu chuẩn đánh giá cụ thể, chi tiết hơn, bộ máy quản lý năng động hơn. Bên
cạnh đó từ mục tiêu phát triển của công ty, mà hệ thống đánh giá phát hiện ra
những thiếu sót trong q trình THCV của NLĐ và từ đó có hướng khắc phục.
11


Việc đánh giá bằng phương pháp thang đo đồ họa được xem là phương pháp hữu
hiệu và thích hợp.
2.7.2 Phân tích sự đánh giá
Cơ chế đánh giá hiện nay của công ty Petrolimex hiện nay là quản lý theo
mục tiêu MBO. Do đó việc đánh giá được thực hiện như sau:
-

Các mục tiêu và chỉ tiêu của doanh nghiệp phải được xác định theo thứ bậc,
nhất quán theo cấp chiến lược và theo thời gian
Xác định các mục tiêu cụ thể cho từng nhân viên
Q trình ra quyết định có sự tham gia của các nhân viên
Xác định thời gian thực hiện rõ ràng
Đánh giá kết quả thực hiện và cung cấp các thông tin phản hồi

Sơ đồ 2.3 Mô hình MBO- 5 bước

Xác định
mục tiêu
cấp cao
MBO giai
đoạn tiếp
sau


Phân bố mục tiêu
cấp dưới

NGUYÊN TẮC
THỜI GIAN
PHONG CÁCH
ĐỘNG CƠ
Triển khai
thực hiện

Đánh giá và
khuyến khích
Giám sát,
kiểm tra

Nguồn: James H.Donnelly, James L.Gibson, John M.Ivancevich, 2001

12


Căn cứ vào mục tiêu đã cam kết và kết quả thực tế, cấp trên sẽ đánh giá công việc
cấp dưới. Tiêu chuẩn phân chia thành các loại như: Tốt, khá, đạt, không đạt
Bảng 2.1: Biểu mẫu đánh giá thực hiện công việc theo mục tiêu MBO cho nhân viên
tại công ty
Tên nhân viên: …………………………………
Tuổi: …………….
Thâm niên công tác: ……………….
Chức danh cơng việc: ………………..
Thời gian đảm nhiệm vị trí: ………………………
Đánh giá bởi: …………………………….

Giai đoạn đánh giá: Từ………. đến ……………
Mục tiêu 1

……………

Mức độ hoàn thành


1 0 0- 90% 
8 9 - 65% 
6 4 - 50%

Trọng số

1

Kết quả

Xuất sắc

Ý kiến và giải thích

……………

2

3
Khá

4



4 9 - 30%


2 9 - 0%

5

Trung bình

Yếu

Kém

Tổng số điểm: ……………
Xếp loại: …………….
Ngày… tháng… năm
Người nhận

(Ký tên)

Người đánh giá

(Ký tên, đóng dấu)

Nguồn: Phịng Kế hoạch cơng ty Potrolimex
2.7.3 Lợi ích của giải pháp
13



Phương pháp thang đo đồ họa là một phương pháp dễ hiểu, xây dựng đơn giản, kết
quả là các điểm số cụ thể kết hợp với ưu điểm của MBO là giúp xác định mục tiêu chính
xác hơn, kích thích tinh thần sẽ tạo ra một hệ thống các tiêu chí đánh giá đa dạng cho
cơng ty.
2.7.4 Nội dung giải pháp
Xây dựng các tiêu chí đánh giá
Trong q trình phân tích nhân viên, việc cơng ty xác định các tiêu chí đánh giá là
một quyết định mang tính chiến lược. Ngày nay, các nước trên thế giới có xu hướng lựa
chọn hai chỉ tiêu: chỉ tiêu liên quan tới công việc và chỉ tiêu liên quan đến hành vi, tác
phong làm việc.
Các tiêu chí về cơng việc: Là kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra
Các tiêu chí về tác phong: Thái độ khi làm việc, đạo đức nhân viên, phẩm chất cá
nhân…
Xây dựng phương pháp thang đo đồ họa với công nhân viên
BẢNG HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHÍ CHO CƠNG NHÂN VIÊN ĐỀ XUẤT
CHO CƠNG TY
 Chức danh: Nhân viên bán hàng
 Chức năng: Tiếp thị và buôn bán sản phẩm thuộc công ty Petrolimex
 Nhiệm vụ:
+ Giới thiệu sản phẩm cho các đại lý
+ Tiếp thị sản phẩm ở những nơi tập trung đơng người
+ Có thái độ niềm nở, nhiệt tình chăm sóc với khách hàng

Bảng 2.2: Bảng đánh giá tiêu chí cho nhân viên bán hàng
Tiêu chuẩn - yêu cầu

Thực tế

Mức độ


Mức độ
A B C D E

Các chỉ tiêu

A B C D E
Các chỉ tiêu
14



×