Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao khả năng phối hợp vận động môn bóng ném cho nam sinh viên k55 khoa thể dục thể thao trường đại học tây bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 61 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
KHOA THỂ DỤC THỂ THAO

TRẦN THANH TÙNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG
PHỐI HỢP VẬN ĐỘNG TRONG MÔN BÓNG NÉM CHO NAM SINH
VIÊN K55 KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục Thể chất

Sơn La, tháng 5 năm 2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
KHOA THỂ DỤC THỂ THAO

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG
PHỐI HỢP VẬN ĐỘNG TRONG MÔN BÓNG NÉM CHO NAM SINH
VIÊN K55 KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục Thể chất

Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Tùng


Nam, nữ: Nam

Lớp: K54 ĐH GDTC - B

Khoa: Thể dục Thể thao

Năm thứ: 4/ Số năm đào tạo: 4
Ngành học: Giáo dục Thể chất
Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Trần Thanh Tùng
Ngƣời hƣớng dẫn:

TS. Nguyễn Bá Điệp
Sơn La, tháng 5 năm 2017

Dân tộc: Kinh


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 4
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................ 4
5. Giả thiết Khoa học.......................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 5
8. Kế hoạch và tổ chức nghiên cứu ..................................................................... 7
PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................ 8
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 8
1.1. Các quan điểm về khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném ......... 8

1.1.1. Các quan điểm về khả năng phối hợp vận động ........................................ 8
1.1.2. Đặc điểm khả năng phối hợp vận động ..................................................... 9
1.1.3. Đặc điểm của khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném .......... 10
1.2. Đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi từ 18 – 25 ................................................ 11
1.2.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi từ 18 – 25........................................................ 11
1.2.2. Đặc điểm sinh li lứa tuổi từ 18 đến 25 .................................................... 14
1.3. Xu hƣớng nâng cao khả năng phối hợp vận động cho sinh viên trong Bóng
ném .................................................................................................................. 15
1.4. Cơ sở lý luận về huấn luyện khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng
ném .................................................................................................................. 16
1.5. Sơ lƣợc về Khoa Thể dục Thể thao và công tác dạy, học, tập luyện và thi
đấu Bóng ném ở Trƣờng Đại học Tây Bắc ....................................................... 16
CHƢƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG PHỐI HỢP VẬN
ĐỘNG TRONG BÓNG NÉM CỦA NAM SINH VIÊN K55 KHOA THỂ DỤC
THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ................................................. 18
2.1. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập môn học
Giáo dục Thể chất ............................................................................................ 18


2.2. Thực trạng về đội ngũ cán bộ giảng viên giảng dạy môn Giáo dục Thể chất
ở Trƣờng Đại học Tây Bắc ............................................................................... 19
2.3. Thực trạng về chƣơng trình giảng dạy môn Bóng ném cho sinh viên Khoa
Thể dục Thể Thao ............................................................................................ 21
2.4. Thực trạng khả năng phối hợp vận động của sinh viên khi học tập môn
Bóng ném ......................................................................................................... 21
2.4.1. Lựa chọn các test đánh giá khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng
ném cho nam sinh viên K55 Khoa Thể dục Thể thao Trƣờng Đại học Tây Bắc 21
2.4.2. Thực trạng khả năng vận động trong Bóng ném của nam sinh viên K55
Khoa Thể dục Thể thao Trƣờng Đại học Tây Bắc. ........................................... 23
2.4.3. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến khả năng phối hợp vận động trong Bóng

ném của sinh viên Khoa Thể dục Thể thao Trƣờng Đại học Tây Bắc ............... 23
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THÔNG BÀI TẬP NÂNG CAO KHẢ NĂNG
PHỐI HỢP VẬN ĐỘNG TRONG MÔN BÓNG NÉM CHO NAM SINH VIÊN
K55 KHOA THỂ DỤC THỂ THAO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC............ 27
3.1. Căn cứ để xây dựng hệ thống bài tập nâng cao khả năng phối hợp vận động
trong môn Bóng ném cho nam sinh viên K55 Khoa Thể dục Thể thao ............. 27
3.3. Tổ chức thực nghiệm ................................................................................. 34
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 41
1. Kết luận ........................................................................................................ 41
2. Kiến nghị...................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 43


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Tên

Nội dung

Trang

bảng
Kết quả khảo sát thực trạng sân bãi dụng cụ phục vụ giảng
Bảng 2.1 dạy và học tập môn học Giáo dục Thể chất của Trƣờng Đại

18

học Tây Bắc
Bảng 2.2


Kết quả khảo sát thực trạng về đội ngũ cán bộ giảng viên
khoa Thể dục Thể thao trƣờng Đại học Tây Bắc

20

Kết quả lựa chọn các test đánh giá khả năng phối hợp vận
Bảng 2.3 động trong Bóng Ném cho nam sinh viên Khoa Thể dục

22

Thể thao Trƣờng Đại học Tây Bắc
Bảng 2.4

Thực trạng sức bền chuyên môn của nam sinh viên chuyên
ngành Giáo dục Thể chất Trƣờng Đại học Tây Bắc

23

Kết quả phỏng vấn giáo viên về nguyên nhân ảnh hƣởng
Bảng 2.5 đến khả năng phối hợp vận động trong của nam sinh viên

24

K55 khoa Thể dục Thể thao Trƣờng Đại học Tây Bắc
Bảng 3.1 Kết quả phỏng vấn xác định nguyên tắc lựa chọn bài tập

28

Lựa chọn hệ thống bài tập phát triển khả năng phối hợp vận
Bảng 3.2 động trong môn bóng Ném cho nam sinh viên K55 Khoa


29

Thể dục Thể thao trƣờng Đại học Tây Bắc
Bảng 3.3

Bảng 3.4

Bảng 3.5

Bảng 3.6

Kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm trƣớc thực nghiệm
Kết quả kiểm tra của hai nhóm đối chứng và nhóm thực
nghiệm sau khi thực nghiệm …
Nhịp tăng trƣởng khả năng phối hợp vận động trong môn
Bóng Ném của nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm
Nhịp tăng trƣởng khả năng phối hợp vận động trong môn
Bóng Ném của nhóm đối chứngtrƣớc thực nghiệm

34

36

37

38



Biểu đồ

So sánh kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng và nhóm thực

3.1

nghiệm trƣớc thực nghiệm.

Biểu đồ

So sánh kết quả kiểm tra của hai nhóm đối chứng và nhóm

3.2

thực nghiệm sau khi thực nghiệm

Biểu đồ

Nhịp tăng trƣởng khả năng phối hợp vận động trong môn

3.3

Bóng ném của nhóm thực nghiệm.

Biểu đồ

Nhịp tăng trƣởng khả năng phối hợp vận động trong môn

3.4


Bóng ném của nhóm đối chứng.

35

36

38

39


DANH MỤC VIẾT TẮT

Cm

Cen timet

ĐH – CĐ

Đại học – Cao đẳng

ĐHTB

Đại học Tây Bắc

GDTC

Giáo dục Thể chất

M


mét

NĐC

nhóm đối chứng

NTN

Nhóm thực nghiệm

TTN

Trƣớc thực nghiệm

TDTT

Thể dục Thể thao

STT

Sau thực nghiệm

S

Giây

VĐV

Vận động viên



Mẫu 14: Thông tin về sinh viên chịu trách nhiệm chính thức thực hiện đề tài

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
Khoa: Thể dục Thể thao
Ảnh 4x6
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN
Họ và tên: Trần Thanh Tùng
Sinh ngày: 10 tháng 10 năm 1995
Nơi sinh: Thuận Châu – Sơn La
Lớp: K54 Đại học Giáo dục Thể chất B - Khoá 2013 - 2017
Khoa: Thể dục Thể thao
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 0978919643. - Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến
năm thứ 4):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Giáo dục Thể chất – Khoa Thể dục Thể thao
Kết quả xếp loại:
Sơ lƣợc thành tích:
Điểm trung bình tích lũy hệ 4: 2.42
Điểm trung bình rèn luyện học kì: 73
* Năm thứ 2:
Ngành học: Giáo dục Thể chất – Khoa Thể dục Thể thao
Kết quả xếp loại:
Sơ lƣợc thành tích:
Điểm trung bình tích lũy hệ 4: 2.52

Điểm trung bình rèn luyện học kì: 72


* Năm thứ 3:
Điểm trung bình tích lũy hệ 4: 2.91
Điểm trung bình rèn luyện học kì: 80
Ngành học: Giáo dục Thể chất – Khoa Thể dục Thể thao
Kết quả xếp loại:
Sơ lƣợc thành tích:............................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Sơn La, ngày......... tháng 5 năm 2017
Xác nhận của trƣờng Đại học

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

(Ký tên và đóng dấu)

thực hiện đề tài
(Ký, họ và tên)

Trần Thanh Tùng


TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
Khoa: Thể dục Thể thao
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: “Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao khả năng phối hợp

vận động trong môn Bóng ném cho nam sinh viên K55 Khoa Thể dục Thể
thao Trường Đại học Tây Bắc.”
- Sinh viên thực hiện:
1. Trần Thanh Tùng
- Lớp: K54 Đại học Giáo dục Thể chất B - Khoa Thể dục Thể thao
- Năm thứ: 4

Số năm đào tạo: 4

- Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Bá Điệp
2. Mục tiêu của đề tài:
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng
cao khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném cho nam sinh viên K55
Khoa TDTT Trƣờng Đại học Tây Bắc. Qua đó góp phần nâng cao khả năng phối
hợp vận động trong môn Bóng ném cho nam sinh viên K55 Khoa TDTT Trƣờng
Đại học Tây Bắc nói riêng và cho khu vực Tây Bắc nói chung.
3. Tính mới và sáng tạo
Các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn đem lại hiệu quả cho việc nâng cao
khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném cho nam sinh viên K55 Khoa
Thể dục Thể Thao Trƣờng Đại học Tây Bắc.
4. Kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã lựa chọn đƣợc 9 bài tập nâng cao khả
năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném cho sinh viên, hiệu quả đạt đƣợc
thông qua quá trình thực nghiệm. Qua đó bƣớc đầu đã có tác dụng phát triển khả
năng phối hợp vận động trên đối tƣợng thực nghiệm sau thời gian 10 tuần đối
với nhóm thực nghiệm.
Các bài tập:


1. Xuất phát theo tín hiệu.

2. Chạy tốc độ cao 5x30m.
3. Dẫn bóng luồn cọc 30m.
4. Dẫn bóng tốc độ 30m tính thời gian.
5. 3 bƣớc đà bật nhảy ném bóng xa ngoài 9m có chắn.
6. 3 ngƣời phối hợp di chuyển 31m ném bóng ngoài 9m.
7. Bóng chuyền 6 khu 9m.
8. Đấu tập 3 đánh 3.
9. Đấu tập 4 đánh 4.
5. Đóng góp mới về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc
phòng và khả năng áp dụng của đề tài:
Các bài tập đó đã giúp nâng cao khả năng phối hợp vận động trong môn
Bóng ném cho nam sinh viên K55 Khoa Thể dục Thể thao nói riêng và cho toàn
sinh viên Trƣờng Đại học Tây Bắc nói chung.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đê tài (ghi rõ
trên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng kết các kết
quả nghiên cứu (nếu có)
Sơn La, ngày

tháng 5 năm 2017

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(Ký và ghi rõ họ, tên)

Trần Thanh Tùng


Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên
thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Sơn La, ngày
Xác nhận của Khoa

tháng.......... năm 2017

Ngƣời hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ, tên)

Nguyễn Bá Điệp


Lời cảm ơn
Để hoàn thành đề tài này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- Phòng quản lý khoa học và quan hệ quốc tế, trung tâm Thƣ viện, Khoa Thể dục
Thể thao Trƣờng Đại học Tây Bắc đã tạo điều kiện giúp đỡ em về mọi mặt trong thời
gian thực hiện đề tài này.
- Em xin cảm ơn quý Thầy, Cô trong Khoa Thể dục Thể thao, đặc biệt là thầy
Nguyễn Bá Điệp ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài này.
- Nhân đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình tới các bạn sinh viên
K55 Khoa Thể dục Thể thao Trƣờng Đại học Tây Bắc đã giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện đề tài này.

- Đây là đề tài đầu tiên tôi đƣợc thực hiện nên cũng gặp nhiều bỡ ngỡ, khó khăn
và thiếu sót. Rất mong đƣợc sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo và các bạn đề xuất ý kiến
đóng góp để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Sơn La, ngày tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện đề tài

Trần Thanh Tùng


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục Thể chất cũng nhƣ các loại hình giáo dục khác, là quá trình sƣ
phạm với đầy đủ các đặc điểm của nó, có vai trò chủ đạo của nhà sƣ phạm, tổ
chức hoạt động của nhà sƣ phạm phù hợp với học sinh với nguyên tắc sƣ phạm.
Giáo dục Thể chất chia thành hai mặt tƣơng đối độc lập: Dạy học động tác (Giáo
dƣỡng thể chất) và giáo dục tố chất thể lực. Trong hệ thống giáo dục nội dung
đặc trƣng của GDTC đƣợc gắn liền với giáo dục, trí dục, đức dục, mỹ dục, và
giáo dục lao động.
Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế và xã hội của đất nƣớc, Đảng và Nhà
nƣớc ta luôn coi trọng vị trí của công tác Thể dục Thể thao (TDTT) đối với thế
hệ trẻ xem đó là động lực quan trọng và khẳng định cần có chính sách Giáo dục
– Đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hòa về các mặt thể chất, tinh thần,
trí tuệ và đạo đức. Đó là những con ngƣời “ phát triển về trí tuệ, cƣờng tráng về
thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Muốn vậy nhà trƣờng
không chỉ thực hiện nhiệm vụ giáo dục về trí tuệ khoa học, tri thức nghề nghiệp,
mà còn phải giúp sinh viên trở thành một ngƣời có sức khỏe lành mạnh. Mục
tiêu chiến lƣợc này đƣợc thể hiện ở những yêu cầu mới bức bách về sức khỏe về

thể lực của lớp ngƣời lao động mới trong công cuộc đổi mới nền kinh tế xã hội,
đặc biệt là nền kinh tế tri thức nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nƣớc ta hiện nay.
Bóng ném là môn thể thao có nguồn gốc ở Châu Âu. Nguồn gốc phát sinh
của môn thể thao này còn có nhiều ý kiến khác nhau. Nhƣng ngƣời ta đều công
nhận nó đƣợc phát sinh đầu tiên ở vùng Skandinavien (Thụy điển – Na Uy –
Đan Mạnh). Có tài liệu cho rằng vào năm 1890, một Giáo sƣ ngƣời Đức tên là
Konzad Koch sáng tạo ra một trò chơi mới tên là Raffballspiele (môn bóng nhà
nghèo) đó là tiền thân của môn Bóng ném chính thống ngày nay. Liên đoàn
Bóng ném Quốc tế chính thức đƣợc thành lập vào năm 1928 lúc đó có tên là
IAHF (International Amater Handball Federation). Liên đoàn Bóng ném Quốc tế


2
đƣợc thành lập ngày 11 tháng 7 năm 1946 (tên tiếng Pháp là Internationale
Handball Federation viết tắt là IHF). Hiện nay Liên đoàn Bóng ném Quốc tế có
trên 140 nƣớc thành viên. Ở Việt Nam Bóng ném xuất hiện rất muộn, có lẽ vào
sau ngày lập hòa bình ở miền Bắc (1954), khi công cuộc xây dựng Xã hội Chủ
Nghĩa mới đƣợc bắt đầu. Vào năm 1978, một giáo viên trƣờng phổ thông trung
học Lê Thị Hồng Gấm ở miền Nam đã thu thập tài liệu về môn Bóng ném và đã
đƣa môn thể thao này trở thành môn thể thao ngoại khóa cho các nữ sinh của
trƣờng. Sau đó môn Bóng ném đã nhanh chóng thu hút đƣợc sự chú ý của những
ngƣời hâm mộ và lan tỏa sang các trƣờng khác. Phong trào tập luyện Bóng ném
đã phát triển nhanh ở Thành Phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, trong thời gian đầu,
phong trào thi đấu có phát triển mạnh nhƣng trình độ thi đấu còn hạn chế, chiến
thuật còn đơn giản và luật thi đấu áp dụng còn chƣa tốt. Năm 1982 nhà trƣờng
đã phối hợp với sở TDTT Thành phố Hồ Chí Minh đã ra quyết định thành lập bộ
môn Bóng ném và cử ông Trần Văn Nghĩa phụ trách bộ môn. Cuối năm 1982
Giải Bóng ném toàn thành phố lần thứ nhất đã đƣợc tổ chức. Đến năm 1985
chính thức tổ chức giải Bóng ném cho các em học sinh tiểu học, trung học cơ sở,

phổ thông trung học tại thành phố. Năm 1992 môn Bóng ném đƣợc đƣa vào thi
đấu biểu diễn tại Hội khỏe Phù Đổng. Đầu năm 1993, Trƣờng Đại học TDTT đã
đƣa chƣơng trình giảng dạy cho sinh viên đại học lớp không chuyên khóa 25 và
cuối năm 1993 cũng tuyển sinh môn học Bóng ném cho lớp chuyên sâu đại học
29 với 10 sinh viên. Cũng trong năm 1993 Tổng cục TDTT cũ đã kiện toàn lại tổ
chức và ra quyết định thành lập bộ môn Bóng ném của Tổng cục - trực thuộc
vào bộ môn bóng rổ do ông Nguyễn Trọng Hỷ làm trƣởng bộ môn. Cũng trong
năm 1993 Tổng cục TDTT cũ đã chính thức ra quyết định đƣa môn Bóng ném
vào trong chƣơng trình của hội khỏe Phù Đổng sẽ đƣợc tổ chức vào năm 1995
và trong năm 1994 sẽ tổ chức giải trẻ và giải vô địch quốc gia về Bóng ném.
Trƣờng Đại học Tây Bắc (ĐHTB) là một trƣờng lớn của khu vực Tây
Bắc, là nơi đào tạo nguồn nhân lực chính và chất lƣợng cao cho vùng Tây Bắc
nói riêng và một số tỉnh miền Bắc nói chung. Sinh viên trong nhà trƣờng phần


3
lớn là con em dân tốc đến từ các tỉnh trong khu vực. Đại học Tây Bắc là một
trƣờng có bề dày về công tác đào tạo và phong trào TDTT của khu vực và trong
Tỉnh Sơn La, Khoa TDTT Trƣờng Đại học Tây Bắc đƣợc thành lập vào tháng 08
năm 2010 với nhiệm vụ đào tạo giáo viên giảng dạy môn thể dục cho các trƣờng
trung học cơ sở và trung học phổ thông cho các tỉnh phía Bắc và là nơi học tập
nghiên cứu Khoa học cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Thể chất (GDTC)
Trƣờng Đại học Tây Bắc. Trong chƣơng trình đào tạo có môn Bóng ném cũng là
môn học chính thức bắt buộc đối với sinh viên chuyên ngành GDTC với thời
lƣợng đào tạo là 45 tiết học chính khóa và số lƣợng giảng viên giảng dạy là 1
giảng viên. Qua học tập và quan sát tôi nhận thấy đa phần sinh viên học môn
Bóng ném khi mới bắt đầu môn học khả năng phối hợp vận động của sinh viên
còn thấp. Qua đó cho thấy chƣơng trình đào tạo và số lƣợng tiết học còn chƣa
đáp ứng đủ khả năng phát triển khả năng phối hợp vận động của sinh viên trong
môn Bóng ném chuyên ngành GDTC. Tuy nhiên trong những năm gần đây thực

trạng phát triển khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném của sinh viên
chuyên ngành GDTC còn chƣa đƣợc tốt, chất lƣợng còn thấp. Nguyên nhân của
sự thấp kém là: Do điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nhận thức của sinh
viên về môn học còn chƣa tốt, hệ thống các bài tập áp dụng trong quá trình
giảng dạy còn chƣa phù hợp với đối tƣợng…
Để phát triển nâng cao khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném
cho sinh viên nam K55 Khoa TDTT Trƣờng Đại học Tây Bắc thì nhất thiết phải
xây dựng hệ thống bài tập phù hợp cho đối tƣợng này. Xuất phát từ những lí do
trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu một số bài tập nhằm
nâng cao khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném cho nam sinh
viên K55 Khoa Thể dục Thể thao Trƣờng Đại học Tây Bắc”.
2. Mục đích nghiên cứu
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng
cao khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném cho nam sinh viên K55
Khoa TDTT Trƣờng Đại học Tây Bắc. Qua đó góp phần nâng cao khả năng phối


4
hợp vận động trong môn Bóng ném cho nam sinh viên K55 Khoa TDTT Trƣờng
Đại học Tây Bắc nói riêng và cho khu vực Tây Bắc nói chung.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nhiệm vụ 1
Đánh giá thực trạng khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném
của nam sinh viên K55 Khoa TDTT Trƣờng Đại học Tây Bắc.
3.2. Nhiệm vụ 2
Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả một số bài tập nhằm nâng cao khả năng
phối hợp vận động trong môn Bóng ném cho nam sinh viên K55 Khoa TDTT
Trƣờng Đại học Tây Bắc.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Một số bài tập nhằm nâng cao khả năng phối hợp vận động cho nam sinh
viên K55 Khoa TDTT Trƣờng Đại học Tây Bắc.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Nam sinh viên K55 Khoa TDTT Trƣờng Đại học Tây Bắc.
5. Giả thiết Khoa học
Việc nghiên cứu một số bài tập nhằm phát triển khả năng phối hợp vận
động trong môn Bóng ném cho nam sinh viên K55 Khoa TDTT Trƣờng Đại học
Tây Bắc, những giáo viên tƣơng lai là việc làm rất cần thiết. Nếu các bài tập
đƣợc lựa chọn và việc sử dụng các bài tập đảm bảo tính khoa học, phù hợp với
sinh viên thì sẽ góp phần phát triển khả năng phối hợp vận động trong môn
Bóng ném cho nam sinh viên K55 Khoa TDTT Trƣờng Đại học Tây Bắc.
6. Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện về thời gian có hạn, cộng thêm với kinh nghiệm nghiên cứu
Khoa học của bản thân chƣa nhiều nên đề tài chỉ nghiên cứu một số vấn đề:
Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao khả năng phối hợp vận động trong
môn Bóng ném cho nam sinh viên K55 Khoa TDTT Trƣờng Đại học Tây Bắc.
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên 32 nam sinh viên K55 Khoa TDTT Trƣờng Đại


5
học Tây Bắc.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã đọc và tham khảo các tài liệu liên
quan đến khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném cho nam sinh viên
K55 Khoa TDTT lứa tuổi từ 18 - 25. Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá, tổng hợp
và tiếp thu một cách có chọn lọc các thông tin thu thập đƣợc để phục vụ cho việc
nghiên cứu của đề tài. Phƣơng pháp này nhằm mục đích hóa các kiến thức xây
dựng cơ sở lý luận cho việc điều tra thực trạng phát triển thể chất của đối tƣợng
nghiên cứu, đƣa ra các giả thiết Khoa học, xác định mục đích nghiên cứu, thu

thập số liệu so sánh với các số liệu thu đƣợc trong quá trình nghiên cứu. các tài
liệu tham khảo đƣợc trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo.
7.2. Phương pháp phỏng vấn
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã sử dụng phiếu để phỏng vấn các thầy
cô đang trực tiếp giảng dạy, những ngƣời có chuyên môn và tất cả nam sinh viên
K55 Khoa TDTT Trƣờng Đại học Tây Bắc nhằm thu thập những thông tin cần
thiết liên quan đến đề tài nhƣ: Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng phối hợp vận
động, hoàn cảnh sống, chế độ dinh dƣỡng, các yếu tố giáo dục, đặc biệt là khả
năng phối hợp vận động của nam sinh viên K55 Khoa TDTT Trƣờng Đại học
Tây Bắc. Thông qua phỏng vấn các nhà chuyên môn, những cá nhân khác nhau
trong lĩnh vực GDTC nhằm rút ra kết luận này, có giá trị về phƣơng diện Khoa
học, giúp cho quá trình nghiên cứu đạt kết quả cao.
7.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Bằng phƣơng pháp này đề tài đã theo dõi đối tƣợng nghiên cứu trong
khoảng thời gian một năm một cách liên tục, khoa học và chặt chẽ. Đề tài còn sử
dụng phƣơng pháp này để quan sát toàn bộ giờ giảng của giảng viên chuyên
ngành GDTC Trƣờng Đại học Tây Bắc. Bên cạnh đó, quan sát sƣ phạm đƣợc
dùng để nhận thức đối tƣợng nghiên cứu trong quá trình giáo dục, giáo dƣỡng
nhằm thu thập những số liệu, tài liệu cụ thể đặc trƣng mà không làm ảnh hƣởng


6
tới quá trình diễn biến của hiện tƣợng đó.
7.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
Phƣơng pháp này đƣợc đề tài sử dụng nhằm mục đích đánh giá khách
quan về trình độ thể lực và kỹ năng chiến thuật ở một số nội dung trong môn
Bóng ném ( theo chƣơng trình đào tạo) trong quá trình giảng dạy chƣơng trình
GDTC cũng nhƣ hệ thống các bài tập thực nghiệm cho nam sinh viên K55 Khoa
TDTT Trƣờng Đại học Tây Bắc.
7.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Đề tài đã tiến hành nghiên cứu trên 32 sinh viên K55 Khoa TDTT Trƣờng
Đại học Tây Bắc
Các sinh viên này đƣợc chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm có trình độ ban đầu
tƣơng đƣơng nhau.
Nhóm 1: Gồm 16 sinh viên K55 Khoa TDTT ( gọi là nhóm thực nghiệm)
tập theo các bài tập mà đề tài đã chọn.
Nhóm 2: Gồm 16 sinh viên K55 Khoa TDTT ( gọi là nhóm đối chứng) tập
theo các bài tập mà nhà trƣờng sử dụng.
Ban đầu đề tài xác định các chỉ số đánh giá về khả năng phối hợp vận
động của từng sinh viên trong các nhóm và ghi vào biên bản. Cuối giai đoạn
thực nghiệm đề tài lại tiến hành kiểm tra lại các chỉ số để so sánh với kết quả
ban đầu với mục đích nhằm đƣa ra các bài tập mới vào thực tế giảng dạy, tập
luyện. Qua đó kiểm tra mối tƣơng quan và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các
bài tập này với hiệu quả sử dụng các bài tập của nhà trƣờng.
7.6. Phương pháp toán học thống kê
Các kết quả nghiên cứu thu thập đƣợc qua phỏng vấn và quan sát kiểm tra
sƣ phạm đã đƣợc tính bằng phƣơng pháp toán thống kê sau:
X

Trong đó:




n
i 1

xi

n


x : Là số trung bình cộng.
 : Là dấu hiệu tổng.
xi : Là giá trị của từng cá thể.


7
n : Là số lƣợng đối tƣợng quan trắc.
Phƣơng sai (2) đƣợc tính theo công thức:


2
x




n

i 1

( xi  x ) 2

Khi n <30

n 1

Độ lệch chuẩn () đƣợc tính theo công thức.
 x   x2


8. Kế hoạch và tổ chức nghiên cứu
8.1. Thời gian nghiên cứu
Toàn bộ đề tài đƣợc tiến hành từ tháng 6 năm 2016 đến tháng 5 năm
2017. Gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ tháng 6 năm 2016 đến tháng 7 năm 2016
Xác định vấn đề nghiên cứu.
Chọn tên đề tài và đăng kí thực hiện.
Xây dựng kế hoạch nghiên cứu.
Hoàn thiện đề cƣơng nghiên cứu của đề tài và báo cáo đề cƣơng trƣớc
hội đồng Khoa học.
Giai đoạn 2: Từ tháng 7 năm 2016 đến tháng 2 năm 2017
Tiếp tục tìm đọc các tài liệu liên quan đến đề tài.
Đánh giá thực trạng các vấn đề nghiên cứu.
Xây dựng các loại phiếu phỏng vấn.
Phỏng vấn quý Thầy cô giáo Khoa TDTT, các Huấn luyện viên, các
chuyên gia của Trung tâm huấn luyện thể thao tỉnh Sơn La để chọn lựa một số
bài tập nâng cao khả năng phối hợp vận động và đƣa vào thực nghiệm.
Tiến hành tổ chức thực nghiệm.
Thu thập số liệu nghiên cứu.
Giai đoạn 3: Từ tháng 3 năm 2017 đến tháng 5 năm 2017
Viết và hoàn thiện đề tài, rút ra kết luận.
Báo cáo kết quả nghiên cứu trƣớc hội đồng nghiệm thu.
8.2. Địa điểm nghiên cứu
Trƣờng Đại học Tây Bắc


8
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các quan điểm về khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném

1.1.1. Các quan điểm về khả năng phối hợp vận động
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về khả năng phối hợp vận động trong
huấn luyện thể thao. Việc huấn luyện khả năng phối hợp vận động đƣợc sự quan
tâm đặc biệt của các nhà Khoa học, các chuyên gia cũng nhƣ các huấn luyện
viên thể thao.
Theo quan điểm của các nhà lý luận cho rằng: Khả năng phối hợp vận
động là năng lực thực hiện các kỹ thuật động tác hay là khả năng sử dụng các kỹ
thuật, kỹ xảo đã biết.
Khả năng phối hợp vận động là một tố chất tổng hợp có thể định nghĩa
theo các cách khác nhau, trƣớc khả năng phối hợp vận động đƣợc coi là tố chất
khéo léo “tố chất khéo léo cũng nhƣ các tố chất thể lực khác đƣợc nhiều nhà
khoa học thể thao nghiên cứu và tìm hiểu, ngƣời ta thấy rằng vấn đề đó khó
phức tạp, mặc dù cần phải tiếp tục nghiên cứu, nhƣng các nhà khoa học thấy
rằng gộp “tố chất khéo léo là chƣa đủ và chƣa rõ ràng”.
Theo nhiều nhà khoa học thì khả năng phối hợp vận động là khả năng
tổng hợp các cấu trúc đa dạng, bên cạnh hệ thống phản ứng về mặt năng lực bao
gồm sức nhanh, sức mạnh, sức bền. Còn một số hệ thống phối hợp vận động, hệ
thống này đƣợc xác định thông qua quá trình điều khiển có tồn tại một hệ thống
các khả năng phối hợp vận động đa dạng và phức tạp.
Công trình nghiên cứu của Sehuabel đã dựa trên cơ sở lý luận về khả năng
phối hợp vận động để giải thích về bản chất và khả năng phối hợp vận động.
Ông định nghĩa: “ Khả năng phối hợp vận động là khả năng vận động của các
vận động viên”.
Khả năng phối hợp vận động về bản chất là khả năng hình thành các
đƣờng liên hệ tạm thời đảm bảo cho việc thực hiện những động tác vận động
phức tạp.


9
Khả năng phối hợp vận động là một phức hợp các tiền đề của VĐV để

thực hiện thành công một hoạt động thể thao nhất định. Là khả năng điều khiển
các động tác (xử lí thông tin) và đƣợc hình thành trong quá trình luyện tập.
Khả năng phối hợp vận động liên quan chặt chẽ đến các tố chất khác nhƣ
sức mạnh, nhanh, bền.
Khả năng phối hợp vận động còn đƣợc thể hiện ở mức độ tiếp thu kỹ
thuật động tác nhanh chóng, có chất lƣợng cũng nhƣ việc củng cố vận dụng các
kỹ thuật.
1.1.2. Đặc điểm khả năng phối hợp vận động
Khả năng phối hợp vận động là khả năng thực hiện những động tác phối
hợp và khả năng hình thành những động tác mới nhanh, phù hợp yêu cầu vận
động.
Đƣợc thể hiện dƣới 3 hình thức:
Khả năng giải quyết nhanh chóng và đúng những tình huống bất ngờ xảy
ra trong hoạt động.
Trong sự chuẩn xác của động tác về không gian
Trong sự chuẩn xác của động tác về thời gian bị hạn chế.
Khả năng phối hợp vận động luôn xuất hiện trong mối liên kết chặt chẽ ít
hoặc nhiều. Nhƣ là tiền đề và kết quả của hoạt động thể thao. Những khả năng
riêng biệt khác nhau liên kết thành phức hợp, khả năng nhất định hay nói cách
khác tùy theo đặc điểm của từng môn thể thao mà vai trò của từng khả năng có
liên hệ chặt chẽ với nhau.
Căn cứ vào các loại hoạt động thể thao và yêu cầu riêng của chúng về
phối hợp vận động, ngƣời ta chia thành 7 loại năng lực phối hợp vận động:
Khả năng liên kết vận động là khả năng nhằm liên kết các hoạt động của
từng bộ phận cơ thể, các phần của động tác trong mối quan hệ với hoạt động
chung của cơ thể theo mục đích hành động nhất định. Nó thể hiện sự kết hợp các
yếu tố về không gian, thời gian và dùng sức trong quá trình vận động.
Khả năng liên kết vận động có ý nghĩa đối với tất cả các môn thể thao,



10
đặc biệt là môn thể thao mang tính chất kỹ thuật nhƣ Bóng ném.
Khả năng định hƣớng là khả năng xác định thay đổi tƣ thế và hoạt động
của cơ thể trong không gian và thời gian, liên quan tới môi trƣờng hoạt động
(sân bãi, dụng cụ ,…).
Sự tri giác về vị trí và động tác trong không gian và hành động nhằm thay
đổi vị trí của cơ thể đƣợc biểu hiện là một thể thống nhất là khả năng điều khiển
vận động hƣớng vào không gian và thời gian. Bên cạnh sự lƣờng trƣớc từng mục
tiêu hành động thì sự phán đoán trƣớc chƣơng trình hành động là cơ sở cơ bản
của khả năng phối hợp vận đông.
Năng lực thăng bằng là khả năng ổn định trạng thái thăng bằng của cơ thể
hoặc duy trì và khôi phục nó trong và sau khi thực hiện động tác
Khả năng nhịp điệu là khả năng nhận biết đƣợc sự luân chuyển các đặc
tính chuyển động trong quá trình một động tác hoặc thể hiện nó khi thực hiện
động tác khả năng này chủ yếu thể hiện ở sự tiếp thu một nhịp điệu từ bên ngoài
bằng các tín hiệu và khả năng thực hiện đúng động tác.
Khả năng phản ứng trả lời là khả năng mở đầu và thực hiện nhanh chóng
các hành vi vận động xảy ra ở thời gian ngắn và hợp lí theo một tín hiệu. Ở đây
dự phản ứng xảy ra ở thời điểm hợp lí nhất với một tốc độ tƣơng xứng với
nhiệm vụ, trong đó phản ứng nhanh, tối đa thƣờng là tối ƣu, khả năng phản ứng
có thể diễn ra theo các tín hiệu đơn giản.
Khả năng phân biệt vận động là khả năng thực hiện động tác một cách
chính xác cao và kinh tế từng hoạt động riêng lẻ, từng giai đoạn của quá trình
đó.
Khả năng thích ứng hoạt động là khả năng chuyển chƣơng trình hành
động cho phù hợp với hoàn cảnh mới và khả năng tiếp thu hành động theo một
cách khác dựa trên các cơ sở tri giác những thay đổi của hoàn cảnh dự đoán thay
đổi.
1.1.3. Đặc điểm của khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném
Bóng ném là một trong những môn mang tính đối kháng trực tiếp, mang



11
tính đồng đội cao, trong một trấn thi đấu đòi hỏi VĐV phải có kỹ thuật, chiến
thuật, khả năng phối hợp vận động của VĐV ở mức độ cao.
Do đó nâng cao khả năng phối hợp vận động chuyên môn tƣơng ứng với
ngƣời tập cũng là một việc quan trọng để góp phần nâng cao thành tích.
Khả năng phối hợp vận động trong môn Bóng ném là sự kết hợp các kỹ
thuật cá nhân và chiến thuật đồng đội.
Năng lực phối hợp vận động đƣợc coi là năng lực tổng hợp trong huấn
luyện đối với tất cả các nguồn thể thao, đặc biệt là trong môn Bóng ném.
Muốn tiếp thu một cách nhanh chóng với chất lƣợng cao các kỹ năng kỹ
xảo cơ bản ở môn thể thao chuyên sâu, đòi hỏi tất cả các khả năng phối hợp vận
động phải phát triển ở trình độ cao.
Có trình độ cao về khả năng phối hợp vận động (bên cạnh một số vốn kỹ
xảo vận động phong phú) sẽ học đƣợc nhanh và hoàn thiện các bài tập phức tạp
trong các giai đoạn tiếp theo, điều này có ý nghĩa đặc biệt đối với các môn thể
thao đòi hỏi các kỹ xảo phức tạp nhƣ trong môn Bóng ném.
Bóng ném là môn thể thao mang tính tập thể cao, đòi hỏi tinh thần đoàn
kết, lòng dũng cảm, phẩm chất ý chí, tính quyết đoán, tận tụy, nhanh nhẹn, khéo
léo, sự thông minh sáng tạo.
Đối với VĐV Bóng ném đặc điểm nổi bật là khả năng tri giác phát triển
tốt, quan sát rộng, sức tập trung chú ý lớn, ít bị phân tán bởi nhiễu loạn bên
ngoài, đồng thời biết cách thả lỏng, loại bỏ căng thẳng, lo lắng không cần thiết
để đánh giá và phân tích đúng các tình huống thi đấu xảy ra, hành động trả lời
nhanh phù hợp với hoàn cảnh.
Bóng ném là môn thể thao có tính kỹ thuật, chiến thuật cao đòi hỏi VĐV
phải có khả năng phối hợp vận động tốt để thực hiện các kỹ thuật hƣớng tới
nhiệm vụ nào đó.
1.2. Đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi từ 18 – 25

1.2.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi từ 18 – 25
Trong tâm lý học, ngƣời ta định nghĩa tuổi thanh niên là giai đoạn phát


12
triển từ lúc dậy thì và kết thúc khi bƣớc vào tuổi ngƣời lớn.
Tâm lý học Mác – xít cho rằng, cần phải nghiên cứu tuổi thanh niên một
cách phù hợp, phải kết hợp quan điểm tâm lý học xã hội với việc tính đến những
quy luật bên trong của sự phát triển. Đó là một vấn đề phức tạp của sự phát triển
tâm – sinh lý cũng phù hợp với các bạn trƣởng thành về mặt xã hội,
B.D.Annaanhiev viết: “Sự bắt đầu trưởng thành của con người như là một cá
thể (sự trưởng thành về chất) một nhân cách, một chủ thể nhận thức (sự trưởng
thành trí tuệ) và một chủ thể lao động (năng lực lao động) là không phù hợp
nhau về thời gian”.
Tuổi đầu thanh niên là thời kỳ đạt đƣợc sự trƣởng thành về mặt thể lực,
nhƣng sự phát triển cơ thể còn kém so với sự phát triển cơ thể của ngƣời lớn.
Nhịp độ tăng trƣởng về chiều cao và trọng lƣợng đã bị chậm lại. Các em
gái đạt đƣợc sự tăng trƣởng của mình trung bình vào khoảng 16 và 17 tuổi ( hơn
kém 13 tháng) các em trai khoảng 17 và 18 tuổi ( hơn kém 10 tháng). Trọng
lƣợng của các em trai đã đuổi kịp các em gái và tiếp tục vƣợt lên sức mạnh cơ
bắp tăng rất nhanh.
Những đặc điểm phát triển tâm lý của thanh niên sinh viên bị chi phối bởi
những đặc điểm phát triển về chất, môi trƣờng sống và những quá trình tâm lý,
vai trò xã hội của họ. Những đặc điểm phát triển tâm lý của các thanh niên sinh
viên rất đa dạng và không đồng đều với những nét cơ bản sau:
Về thể chất
Ở lứa tuổi từ 18 đến 25 hình thể đã dần đạt đƣợc sự hoàn chỉnh về cấu
trúc, sự phát triển và sự phối hợp của các chức năng.
Quan trọng hơn chính là ở lứa tuổi này hoạt động thần kinh cấp cao đã đạt
đến mức trƣởng thành,

Các hoạt động vận động về thể chất đƣợc tiếp thu một cách nhanh chóng
và có hiệu quả cao trong tập luyện.
Về nhận thức
Sinh viên nhận thức tri thức khoa học một cách khái quát, hệ thống trở


×