Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật gò bóng thuận tay trong môn bóng bàn cho sinh viên chuyên ngành đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.22 KB, 36 trang )

5

I. đặt vấn đề
Sự nghiệp đổi mới của đất nớc ta với mục tiêu "Dân giàu nớc mạnh, xà hội
công bằng, dân chủ văn minh" đà và đang tạo nên những điều kiện hết sức thuận
lợi cho sự nghiệp phát triển đồng bộ nhiều ngành khoa học và nhiều lĩnh vùc
kinh tÕ x· héi.
ThĨ dơc thĨ thao lµ mét bé phận của nền văn hoá xà hội, nó đợc hình thành
trong thực tiễn cuộc sống sản xuất và chiến đấu của nhân loại. Thể dục thể thao
ngày càng góp phần to lớn vào việc bảo vệ, nâng cao sức khoẻ phục vụ sản xuất,
chiến đấu và làm phong phú cuộc sống con ngời.
Cho nên trong những năm đầu đất nớc đổi mới, Bác Hồ đà nhìn thấy tầm
quan trọng và ý nghÜa to lín cđa thĨ dơc thĨ thao, Ngêi đà ra lời kêu gọi toàn dân
tập thể dục. Trong lời kêu gọi tập thể dục thể thao ngày 27-3-1946, Bác viết:
"Mỗi ngời dân yếu ớt tức là làm cho cả nớc yếu ớt một phần, mỗi ngời dân khoẻ
mạnh tức là góp phần cho cả nớc mạnh khoẻ. Vậy nên tập thể dục bồi dỡng sức
khoẻ là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc".
Đáp ứng lời kêu gọi đó thì trong mấy chục năm nay phong trào thể dục thể
thao phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu trong mọi tầng lớp trên đất nớc ta.
Cũng nh các môn thể thao khác, bóng bàn là môn thể thao hấp dẫn, sôi nổi
mang tính đối kháng và đợc phát triển rộng rÃi trên toàn thế giới. Bóng bàn ra
đời vào năm 1880 ở Anin và sau đó xuất hiện ở Việt Nam vào năm 1920. Đến
năm 1924, bóng bàn đà phát triển mạnh ở thành phố nh: Hà Nội, Hải Phòng,
Nam Định, Huế, Sài Gòn.
Trong mấy năm gần đây, thành tích thi đấu của đội tuyển bóng bàn Việt
Nam có nhiều nét nổi bật trên đấu trờng khu vực nh tại Seagames 18 và 21, Vũ
Mạnh Cờng đà mang về cho đoàn thể thao Việt Nam chiếc huy chơng vàng đơn
nam, Đoàn Kiến Quốc vô địch đơn nam thiếu niên Đông Nam á, Nguyễn Tuấn
Quỳnh vô địch đơn nam Seagames 22 Những thành tích đó là những dấu ấn về Những thành tích đó là những dấu ấn về
sự ph¸t triĨn thĨ dơc thĨ thao ViƯt Nam nãi chung và bóng bàn nói riêng. Lớp
lớp các vận động viên u tú đà trởng thành và mang lại vinh quang, tự hào cho đất


nớc.
Bóng bàn hiện đại với lối đánh sinh động, kết hợp với điểm rơi biến hoá, cơ
sở của một trận đấu là nhịp độ nhanh, năng lực tốc độ là phản ứng kịp thời, khả
năng phối hợp và vận động tập trung sự chú ý cao kết hợp với sự ổn định về tâm


6

lý, quyết đoán, dũng cảm mu trí, vững vàng là phẩm chất tâm lý chủ yếu của vận
động viên bóng bàn.
Kỹ thuật bóng bàn rất đa dạng, mỗi kỹ thuật có tầm quan trọng cũng nh
hiệu quả vận dụng nó. Gò bóng là một kỹ thuật đợc coi nh là phơng tiện cơ bản
đầu tiên để tập luyện môn bóng bàn.
Giảng dạy huấn luyện bóng bàn là một quá trình giáo dục chuyên môn chủ
yếu bằng các bài tập nhằm hoàn thiện các phẩm chất năng lực, các mặt của trình
độ giảng dạy và huấn luyện nhằm đảm bảo cho ngời tập đạt hiệu quả cao nhất
trong tập luyện. Các bài tập đợc sử dụng trong giảng dạy và huấn luyện phải đảm
bảo tính khoa học, đợc nghiên cứu trong lý luận và đợc kiểm chứng trong thực
tiễn. Ngoài ra trong quá trình tập luyện, giáo viên- huấn luyện viên và ngời tập
phải nỗ lực sáng tạo bởi kiểm tra đạt kết quả cao hiển nhiên là dấu ấn của việc
giảng dạy và huấn luyện có hiệu quả.
ĐÃ có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề các kỹ thuật của môn bóng bàn và
việc vận dụng chúng, đó là các công trình có ý nghĩa thực tiễn lớn trong công tác
giảng dạy- huấn luyện cho ngời tập luyện môn bóng bàn ở Việt Nam.
Qua quá trình học tập môn bóng bàn chuyên ngành trờng Đại Học Vinh,
cũng nh việc quan sát các sinh viên chuyên ngành khoá 43 trờng Đại Học Vinh.
Tôi đà nhận thấy kỹ thuật gò bóng thuận tay đang ở trình độ thấp, hiệu quả cha
cao. Đợc sự đồng ý và giúp đỡ của thầy cô giáo, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật gò bóng thuận
tay trong môn bóng bàn cho sinh viên chuyên ngành trờng Đại Học Vinh.



7

II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
1. Mục đích:
Mục đích của đề tài là tìm ra các bài tập và lùa chän bµi tËp mang tÝnh hƯ
thèng khoa häc cã ý nghĩa để nâng cao hiệu quả kỹ thuật gò bóng thuận tay
trong môn bóng bàn cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất trờng Đại
Học Vinh.
2. Nhiệm vụ:
Để giải quyết mục đích của đề tài chúng tôi phải tiến hành giải quyết hai
nhiệm vụ:
2.1. Nhiệm vụ 1: Cơ së lý ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc lùa chän bài tập nâng cao
hiệu quả kỹ thuật gò bóng thuận tay trong môn bóng bàn cho sinh viên ngành trờng Đại Học Vinh.
2.2. Nhiệm vụ 2: ứng dụng các bài tập đà lựa chọn để nâng cao hiệu quả học tập
kỹ thuật gò bóng thuận tay trong môn bóng bàn cho sinh viên chuyên ngành trờng Đại Học Vinh.
III. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ của đề tài chúng tôi đà sử dụng các phơng
pháp sau:
1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Trong các hoạt động của con ngời nói chung và trong lĩnh vực thể thao nói
riêng, muốn xây dựng và phát triển một cái mới thì chúng ta phải xây dựng trên
nền tảng cái cũ.
Cho nên, bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào cũng là kết quả
của một quá trình tổng hợp và phân tích tài liệu. Trong đó không thể không kể
đến lĩnh vực thể dục thể thao. Đọc tài liệu và phân tích là bớc quan trọng.
Phơng pháp nghiên cứu này đợc sử dụng trong việc tìm kiếm những cơ sở lý
luận của đề tài thông qua việc đọc và tham khảo tài liệu. Nó đợc sử dụng để tiến
hành tham khảo tài liệu chung cho tất cả các vấn đề và tài liệu chuyên môn liên

quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài.
Do vậy trong quá trình nghiên cứu tôi đà đọc một số sách chuyên môn nh:
Lý luận và phơng pháp TDTT, Kỹ thuật bóng bàn, Bóng bàn hiện đại, Sinh lý
học TDTT, Tâm lý học, Phơng pháp nghiên cứu khoa học, Toán học thống kê, Những thành tích đó là những dấu ấn về
Qua việc tham khảo các tài liệu này nó đà giúp cho tôi rất nhiều trong quá trình
tiến hành nghiên cứu đề tài. Nó đa lại những thông tin khoa học cÇn thiÕt, gióp


8

ích rất lớn cho bản thân để đề ra những phơng hớng nghiên cứu cũng nh các cơ
sở khoa học và việc giải quyết các vấn đề một cách khoa học.
Ngoài ra tôi còn tham khảo các tài liệu chuyên môn, các giáo án chơng
trình giảng dạy và huấn luyện của các giáo viên và huấn luyện viên sở thể dục
thể thao Nghệ An. Trên cơ sở đó rút ra cho bản thân những phơng hớng nghiên
cứu và cách thức giải quyết vấn đề một cách khoa học hơn với đề tài: "Nghiên
cứu một số bài tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật gò bóng thuận tay trong môn
bóng bàn cho sinh viên chuyên ngành trờng Đại Học Vinh ".
2. Phơng pháp phỏng vấn toạ đàm
Đây là một phơng pháp thu thập các thông tin cần thiết rất sát thực đối với
thực tiễn tập luyện. Là phơng pháp hỏi, phỏng vấn trực tiếp giữa nhà nghiên cứu
với các cá nhân về các vấn đề mà tôi cần quan tâm. Đây là phơng pháp đợc sử
dụng nhiều.
Chúng tôi toạ đàm trao đổi với các giáo viên bộ môn cũng nh các huấn
luyện viên có kinh nghiệm về nội dung để nâng cao hiệu quả một số bài tập về
kỹ thuật gò bóng thuận tay mà tôi đang nghiên cứu. Ngoài ra còn hình thức dùng
phiếu phỏng vấn một số huấn luyện viên và giáo viên có kinh nghiệm thực tế lâu
năm để tăng thêm độ chính xác về số liệu trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Thông qua hình thức này đà giúp tôi có thêm độ tin cậy và lựa chọn các bài
tập nhằm nâng cao hiệu quả gò bóng thuËn tay.



9

3. Phơng pháp quan sát s phạm
Đây là phơng pháp rất quan trọng trong quá trình theo dõi ngời tập. Chúng
tôi đà sử dụng phơng pháp quan sát trực tiếp quá trình tập luyện của sinh viên
chuyên ngành trờng Đại Học Vinh. Để từ đó góp phần nâng cao tính khách quan
chính xác của đề tài.
4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Sau khi lựa chọn một số bài tập có hiệu quả trong việc nâng cao kỹ thuật gò
bóng thuận tay, chúng tôi đà sử dụng phơng pháp thực nghiệm song song, cụ thể
là phân nhóm đối tợng nghiên cứu một cách ngẫu nhiên thành nhóm đối chứng
và nhóm thực nghiƯm. Sau ®ã cho hai nhãm tËp lun víi hai giáo án khác nhau.
Nhóm thực nghiệm là tập luyện các bài tập mà chúng tôi lựa chọn và xây dựng
còn nhóm đối chứng đợc tập luyện trên hệ thống bài tập mà giáo viên thờng sử
dụng. Hai nhóm này có thời gian và điều kiện tập luyện nh nhau. Kết quả của
việc sử dụng phơng pháp này đợc trình bày ở phần kết quả nghiên cứu.
5. Phơng pháp toán học thống kê.
Đây là một trong những phơng pháp để đánh giá hiệu quả của bài tập mà
chúng tôi đà lựa chọn và xây dựng. Các kết quả nghiên cứu thu đợc thông qua
thực nghiệm s phạm, đợc xử lý bằng các thuật thống kê để từ đó kiểm chứng và
đa ra kết luận cụ thể. Nhằm tránh đợc tính chủ quan trong quá trình nghiên cứu,
từ đó tăng thêm độ tin cậy trong quá trình nghiên cứu. Chúng tôi đà sử dụng các
công thức để tính bao gồm:
- Tính số trung bình thống kê:
X

x


i

n

- Tính phơng sai: ( n< 30)


2

 (x
=

i

 X A )2  (x  X B )2
n A  nB  2

- §é lƯch chn:
x

=

 x2

- So sánh hai số liệu trung bình: ( n < 30)


10

XA XB


t=

2

2

A B

nA
nB

IV. Tổ chức- Đối tợng- Thời gian- Địa điểm nghiên cứu
1. Tổ chức nghiên cứu
Đợc sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa, của giáo viên hớng dẫn tôi đà tiến
hành xác định bộ môn nghiên cứu, xác định đề tài nghiên cứu, thu thập các tài
liệu liên quan, xác định đối tợng nghiên cứu cụ thể. Xác định đợc những thuận
lợi và khó khăn những vấn đề ảnh hởng trực tiếp đến quá trình nghiên cứu.
2. Đối tợng nghiên cứu
26 sinh viên lớp 43A1 chuyên ngành- Đại Học Vinh.
3. Thời gian ngiên cứu
Từ ngày 01/ 09/2005 đến 02/ 05/ 2006 đợc chia làm 4 giai đoạn:
- Giai doạn 1:
01/ 09/ 2005 đến 15/ 09/ 2005
Lựa chọn đề tài và xây dựng đề cơng
- Giai doạn 2:
16/ 09/ 2005 đến 02/ 10/ 2005
Đọc tham khảo tài liệu giải quyết nhiệm vụ 1
- Giai doạn 3: 03/ 10/ 2005 đến 02/ 03/ 2006
Giải quyết nhiệm vụ 2

- Giai doạn 4: 03/ 03/ 2006 đến 02/ 05/ 2006
Hoàn chỉnh đề tài và chuẩn bị báo cáo
4. Địa điểm nghiên cứu
Tại nhà tập đa năng Đại Học Vinh
V. Kết quả nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn bài tập để nâng cao hiệu quả
kỹ tht gß bãng thn tay
Trong thùc tÕ hiƯn nay cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, thĨ dơc thể
thao cũng đà phát triển mạnh mẽ đặc biệt trong đó môn bóng bàn phát triển rất
phong phú và đa dạng trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Nó phát
triển với tốc độ nhanh và có sự hoàn thiện về các mặt nh: Phong cách lối đánh
với t tởng chỉ đạo chiến thuật. Các kỹ thuật ngày nay không chỉ là lối đánh đơn


11

thuần mà đòi hỏi vận động viên phải có kỹ thuật công thủ toàn diện, kết hợp giữa
sức xoáy, sức mạnh và điểm rơi một cách hợp lý.
Điều quan trọng của bóng bàn hiện đại chính là kỹ thuật đòi hỏi ngời đánh
sử dụng nó một cách điêu luyện. Tức là phải phản ứng nhanh, kết hợp nhuần
nhuyễn các yếu tố: Độ xoáy của bóng, điểm rơi. Vì nó là những đặc điểm đặc trng ảnh hởng trực tiếp đến các kỹ- chiến thuật của môn bóng bàn.
Do đó trong quá trình giảng dạy và huấn luyện đòi hỏi ngời giáo viên phải
nắm bắt đợc các đặc điểm về tâm sinh lý, trình độ chuyên môn, trình độ thể lực.
Đối với các huấn luyện viên bóng bàn đổi mới phơng pháp tập luyện, thi đấu,
nghỉ ngơi sao cho phù hợp. Từ đó mới xây dựng và đề ra đợc phơng hớng và
nguyên tắc huấn luyện giảng dạy cho phù hợp có hiệu quả.
1.1. Cơ sở lý luận của việc phát triển thể lực
Bất kỳ môn thể thao nào, thì thể lực luôn đợc coi là một yếu tố quan trọng,
nó quyết định trực tiếp đến thành tích của vận động viên.
Trong môn bóng bàn chúng ta phải đặc biệt chú ý đến phát triển thể lực, vì

trong quá trình tập luyện hay thi đấu nó bị nhiều yếu tố chi phối nh: Quá trình hng phấn, ức chế vụt bóng, bạt bóng, líp bóng, Những thành tích đó là những dấu ấn về Chúng gây ra sự mệt mỏi đối với
hệ thần kinh, thể lực. Do đó cần huấn luyện thể lực một cách toàn diện để đáp
ứng đợc trong quá trình tập luyện và thi đấu.
Quá trình phát triển của môn bóng bàn, nhiều vận động viên đạt thành tích
cao đà đúc kết kinh nghiệm để đáp ứng với những đòi hỏi cần thiết của môn
bóng bàn. Trong đó tiêu biểu là ông Mara cựu vô địch thế giới- nguyên là chủ
tịch liên đoàn bóng bàn thế giới đà ®a ra quan ®iĨm sau: "Hn lun thĨ lùc
chung vµ thể lực chuyên môn chiếm vị trí rất quan trọng trong quá trình đào tạo
vận động viên, quá trình đó gåm 4 mỈt: kü tht, chiÕn tht, thĨ lùc chung và
chuyên môn, tâm lý. Nó nh con ngựa 4 chân, nếu một chân nào thiếu là không đợc.
Do vậy để định hớng phát triển các tố chất thể lực cần phải lựa chọn những
bài tập dựa trên cơ sở lý ln khoa häc thùc tiƠn vµ quan träng lµ phï hợp với
trình độ, lứa tuổi và đặc điểm tâm lý vận động viên.
1.2. Những cơ sở huấn luyện tố chất tốc độ và linh hoạt
Tố chất tốc độ: Là năng lực hoàn thành một động tác nào đó trong thời
gian ngắn nhất của con ngời ở điều kiện nhất định. Theo quan điểm của sinh lý
học thì tốc độ là sự phản ứng linh hoạt của hệ thần kinh và tốc độ co cơ. Các yếu


12

tố trên có thể đạt đợc bằng cách sử dụng các bài tập có tần số cao trọng tải nhỏ
có thời gian nghỉ dài.
Trong quá trình huấn luyện cũng nh trong thi đấu môn bóng bàn, muốn
dành đợc thế chủ động về mình thì yêu cầu vận động viên phải phán đoán nhanh
từ đó có phản ứng, di chuyển, đa tay, tốc độ nhanh thì mới có thể đạt đợc kết quả
cao. Tốc độ di chuyển trong bóng bàn có sự khác biệt với tốc độ chạy ngắn.
Trong quá trình luyện tập ngời tập phải điều chỉnh tốc độ, biên độ đa tay, phạm
vi di chuyển của chân sao cho phù hợp. Vì thế để dành đợc thế chủ động và phần
thắng về mình thì yêu cầu vận động viên phải có tốc độ chuyên môn cao.

Tính linh hoạt: Theo quan điểm của sinh lý học thì tính linh hoạt là một
hình thức của hoạt động phản xạ có ®iỊu kiƯn. Sù biĨu hiƯn cđa nã lµ cã thĨ kiến
lập một vận động nhịp điệu để đáp ứng nhu cầu khi hoàn thành một động tác
khéo. Đó là sự biểu hiện tính linh hoạt cao của quá trình thần kinh vá n·o. Ngêi
tËp cã tÝnh linh ho¹t cao bao giờ quá trình thần kinh, thời gian phản ứng vận
động cũng rất nhanh nhạy, sự chuyển hoá hng phấn và ức chế nhanh, năng lực
điều tiết của hệ thần kinh trung ơng với các cơ quan vận động lớn.
1.3. Tâm lý
Trong bất kỳ môn thể thao nào cũng đều chịu sự tác động của yếu tố khách
quan. Nó ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến độ hng phấn, cảm xúc, hoạt động
ý chí của vận động viên. Hay nói cách khác nó ảnh hởng đến tâm lý của vận
động viên.
Trong môn bóng bàn yếu tố tâm lý rất quan trọng trong quá trình tập luyện
và trong thi đấu. Nó bị chi phối bởi nhiều yếu tố nh: sân bÃi, dụng cụ, khán giả,
chất lợng quy mô của giải Những thành tích đó là những dấu ấn về Bóng bàn là môn thi đấu đối kháng nên tốc độ đánh
bóng của vận động viên luôn biến đổi cho nên vận động viên phải xử lý nhanh
các tình huống và cùng với thời gian kéo dài sẽ gây cho vận động viên mệt mỏi
đòi hỏi ngời chơi phải có nỗ lực và ý chí lớn. Do vậy mà trong quá trình tập
luyện và thi đấu cần phải rèn luyện yếu tố tâm lý đó là sự nỗ lực ý chí lớn.
1.4. Chiến thuật
Chiến thuật là những cách thức thực hiện một chuỗi các động tác kỹ thuật
nhằm đạt một mục đích nhất định nào đó. Có chiến thuật tốt sẽ đạt đợc sự biến
hoá và năng lực thích ứng. Trong thi đấu khi mà trình độ kỹ thuật và thể lực
ngang nhau thì vận động viên nào có t duy chiến thuật tốt hơn thì sẽ dành đợc
thắng lợi.


13

Do vậy mà trong quá trình huấn luyện và đào tạo vận động viên thì công tác

bồi dỡng t duy chiến thuật là rất quan trọng và muốn đạt đợc điều đó thì đòi hỏi
vận động viên phải có kỹ thuật tốt.
Quá trình giảng dạy huấn luyện cho vận động viên bóng bàn cần chú ý đến
việc tập luyện một cách sinh động. Do đặc điểm của môn bóng bàn có sự đối
kháng mạnh mẽ và tính linh hoạt cao. Vì vậy yêu cầu hệ vận động, hệ thần kinh
của vận động viên phải hng phấn nhanh và ức chế kịp thời. Chính sự hng phấn
nhanh và ức chế kịp thời làm cho vận động viên nhanh chóng biến hoá năng lực
khống chế.
Việc huấn luyện biến hoá linh hoạt phong phú và đa dạng đối với vận động
viên bóng bàn không những nâng cao năng lực chuyên môn hoá hng phấn và ức
chế mà còn củng cố các phản xạ có điều kiện.
1.5. Cơ sở lý luận của kỹ thuật gò bóng thuận tay
Kỹ thuật gò bóng thuận tay là một trong những kỹ thuật cơ bản của bóng
bàn. Trong đó ngời tập dùng tay thuận cầm vợt và sử dụng một mặt của vợt, kết
hợp với chuyển động của cơ thể sao cho phù hợp để gò bóng bên thuận.
Kỹ thuật gò bóng thuận tay bao gồm các giai đoạn sau:
- Giai đoạn chuẩn bị: Chân trái đứng trớc, chân phải đứng sau, khoảng cách 2
chân rộng bằng vai. Ngời đứng cách bàn khoảng 50 cm, trọng tâm hạ thấp sang
chân phải, gối hơi khuỵu, vợt để chếch sang bên phải, ngang ngực, góc độ giữa
cẳng tay và cánh tay khoảng 900 - 1000, giữa cánh tay và thân ngời khoảng 300,
vai trái thả lỏng.
- Giai đoạn đánh bóng: Khi bóng của đối phơng đánh sang qua điểm cao nhất
rơi xuống, vợt nhanh chóng lăng từ sau ra trớc, xuống dới, sang trái. Điểm tiếp
xúc giữa vợt và bóng là giữa dới. Cơ cấu chính của động tác là duỗi cẳng tay
phối hợp với cổ tay. Vợt lăng tới đâu thì trọng tâm của cơ thể đợc chuyển dịch
tơng ứng.
- Giai đoạn kết thúc: Sau khi tiếp xúc với bóng, theo quán tính vợt chuyển
động chậm dần và kết thúc ở ngang lờn bên trái, trọng tâm của cơ thể cũng kết
thúc ở chân trái.
Đặc điểm chính của gò bóng là ở tính tích cực và vững vàng, tính tích cực

cần cho các vận động viên có lối đánh cắt bóng hay gò bóng, chủ yếu sử dụng
xoáy, không xoáy và bóng xoáy ngang để gây rối loạn cho ®èi ph¬ng tranh thđ


14

tấn công. Tính vững vàng chủ yếu sử dụng cho các lối đánh gần bàn phòng thủ
kiên cờng tìm cơ hội tốt để phản công đối phơng.
Đặc điểm nổi bật của gò bóng là : Bóng xoáy xuống tính ổn định cao đợc
biểu hiện có thể tạo thành hình vòng cung thích hợp , do dùng sức gò bóng rất
lớn sản sinh ra một ma sát làm cho bóng xoáy xuống cực nhanh tạo thành đờng
bóng vòng cung.
Qua quá trình học tập và vận dụng kỹ thuật gò bóng cần phải chú ý một số
điểm sau :
- Lúc gò bóng cần chú ý sức xoáy bóng , sức xoáy bóng càng cao sức công
kích càng mạnh. Phải điều khiển gò bóng thành thạo theo ba đờng bóng cơ bản:
thẳng, chéo, giữa.
- Gò bóng phải vững chắc để độ xoáy không tăng nhng tốc độ lớn, đờng
vòng cung thấp, biến đổi xoáy nhịp độ và điểm rơi có lợi cho việc dành thế chủ
động trong quá trình thi đấu.
- Di chuyển bớc chân kịp thời và đúng vị trí là vấn đề then chốt để làm động
tác. Di chuyển bớc chân đem lại hiệu quả cao trong gò bóng.
Trong quá trình tập luyện và thi đấu mỗi ngời cần phải sử dụng tốt các kỹ
thuật đơn lẻ và vận dụng nhiều miếng chiến thuật khác nhau phù hợp với đối tợng và tình huống thi đấu. Nhng trong thực tế không có một vận động viên nào
lại hoàn thiện tất cả các kỹ thuật ở mức độ nh nhau. Mỗi vận động viên đều phải
sử dụng đợc một kỹ thuật tấn công sắc bén để giành điểm tuyệt đối. Trong bóng bàn
bao gồm nhiều kỹ thuật đơn lẻ nh: giao bóng, giật bóng, líp bóng Những thành tích đó là những dấu ấn về Việc rèn luyện các
kỹ thuật đều phải rèn luyện các kỹ năng kỹ xảo. Từ đó các miếng chiến thuật đợc hình
thành, nhờ sự kết hợp nhuần nhuyễn các kỹ thuật đơn lẻ. Nhằm giải quyết những
nhiệm vụ đề ra phù hợp với các tình huống đánh bóng.

Trong bóng bàn yếu tố quyết định đến đỉnh cao của các kỹ thuật là trong
quá trình thi đấu đòi hỏi các vận động viên, ngời tập phải sử dụng tốt các kỹ
thuật đơn lẻ và có sự biến hoá cao.
Kỹ thuật gò bóng thuận tay đợc sử dụng rất nhiều và đóng vai trò quan
trọng trong thi đấu bóng bàn. Sử dụng tốt cơ sở gò bóng thuận tay ®Ĩ ®i ®Õn lÝp
bãng thn tay lµ miÕng chiÕn tht quan trọng trong quá trình tập luyện cũng
nh trong thi đấu.
Nhờ vào các tài liệu chuyên môn và sự tham khảo ý kiến của các vận động
viên, huấn luyện viên có kinh nghiệm đà cho chúng ta thấy tầm quan träng cña


15

việc nâng cao kỹ thuật gò bóng thuận tay cho ngời tập là điều kiện, là cơ sở để
phát triển các kỹ thuật khác.
Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn quan sát tập luyện của các sinh viên
chuyên ngành trờng Đại Học Vinh thì chúng tôi đà lựa chọn và đa ra một hệ
thống bài tập để nhằm nâng cao hiệu qủa gò bóng thuận tay. Chúng tôi đà tiến
hành lấy ý kiến đánh giá của các huấn luyện viên, các giáo viên, các vận động
viên bóng bàn trong khu vực Nghệ An và Hà Tĩnh.
Chúng tôi đà thùc hiƯn lÊy ý kiÕn theo h×nh thøc phiÕu pháng vấn và kết quả
thu đợc cụ thể nh sau:


16

Bảng 1: Kết quả phỏng vấn các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật
gò bóng thuận tay ( n = 34)
TT


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Tên bài tập
Gò bóng thuận tay đờng chéo thuận
Gò bóng thuận tay đờng chéo trái
Gò bóng thuận tay từ 1 điểm sang 2 điểm
Gò bóng thuận tay từ 2 điểm sang 1 điểm

Chạy thay đổi tốc độ
Các trò chơi vận động
Thi đấu bóng rổ

Co tay xà đơn
Gò bóng thn tay tõ 2 ®iĨm sang 2 ®iĨm
Thi ®Êu b»ng kỹ thuật gò bóng thuận tay

Cầm vợt sắt lắc làm dẻo cổ tay
Di chuyển nhặt bóng
Nhảy dây 3 phút
Nằm sấp chống đẩy
Di chuyển gò bóng thuận tay

Gánh tạ
Gập khuỷu tay lò xo trớc ngực
Bớc bục
Cầm vợt sắt gò bóng 2 đờng chéo
Gò bóng thuận tay kết hợp với líp bóng

Số ngêi lùa chän (n= 34)

n= 34
33
28
30
29
18
10
23
9
28
34
13

15
31
32
33
12
19
14
20
29

%
97
82,3
88,2
85,2
52,9
29,4
67,6
26,4
82,3
100
38,2
44,1
91,1
94,1
97
35,2
55,8
41,1
58,8

85,2

Tõ tØ lƯ cơ thĨ đa ra ở trên. Các bài tập đợc lựa chọn( có trên 80% ý kiến
đồng ý của các đối tợng pháng vÊn) lµ:


17

TT

Tên bài tập

1

Gò bóng thuận tay đờng chéo thuận

2

Gò bóng thuận tay đờng chéo trái

3

Gò bóng thuận tay từ 1 ®iĨm sang 2 ®iĨm

4

Gß bãng thn tay tõ 2 ®iĨm sang 1 điểm

5


Gò bóng thuận tay từ 2 điểm sang 2 điểm

6

Thi đấu bằng kỹ thuật gò bóng thuận tay

7

Nhảy dây 3 phút

8

Nằm sấp chống đẩy

9

Di chuyển gò bóng thuận tay

10

Gò bóng thuận tay kết hợp với líp bóng

2. Nghiên cứu các bài tập đà lựa chọn để nâng cao hiệu quả gò bóng thuận
tay cho sinh viên chuyên ngành trờng Đại Học Vinh
Các bài tập đà đợc lựa chọn chúng tôi đà tiến hành đa áp dụng tập luyện ở
hai nhóm.
Nhóm A- nhóm đối chứng.
Nhóm B- nhóm thực nghiệm.
Mỗi nhóm 13 ngời.
Nhóm đối chứng đợc tập luyện theo chơng trình, giáo án, bài tập của giáo

viên đang dạy.
Nhóm thực nghiệm đợc tập luyện trên cơ sở chơng trình chung nhng đợc bổ
sung bằng chơng trình giáo án mà chúng tôi đa ra. Kế hoạch tập luyện nh sau:
Số
Tuần
TT Tên bài tập
2
3
4
5
6
7
8
buổi 1
Gò bóng thuận tay đờng chéo
1
3
x
x
x
thuận


18

2
3
4
5
6


Gò bóng thuận tay đờng chéo
trái
Gò bóng thuận tay từ một
điểm sang 2 điểm
Gò bóng thuận tay từ 2 điểm
sang 1 điểm
Gò bóng thuận tay từ 2 điểm
sang 2 điểm
Thi đấu bằng kỹ thuật gò
bóng thuận tay

3

x

2

x
x

2
3

x
x

x
x


x

x

x

2

x

7

Nhảy dây 3 phút

2

x

8

Nằm sấp chống đẩy

2

x

9

Di chuyển gò bóng thuận tay


3

x

10

Gò bóng thuận tay kết hợp
với líp bóng

2

x

x
x
x

x

x

x

Mỗi bài tập đợc tiến hành 10 phót cuèi trong 1 tiÕt häc. Nh vËy cø 1 tuần có
3 tiết thì tơng ứng với 3 kỹ thuật đợc đánh dấu x trong tuần ở bảng kế hoạch tập
luyện.
Đồng thời với việc phỏng vấn, nghiên cứu các tài liệu chuyên môn chúng
tôi đà lựa chọn 3 Test để kiểm tra, đánh giá năng lực gò bóng của đối tợng
nghiên cứu.



19

Bảng 2: Lựa chọn các Test kiểm tra năng lực gò bóng thuận tay của các
sinh viên chuyên ngành trờng Đại Học Vinh.
Kết quả phỏng vấn
n= 34
%

TT

Nội dung các Test

1

Gò bóng thuận tay từ 1 điểm sang 2 điểm

31

91,1

2

Gò bóng thuận tay từ 2 điểm sang 1 điểm

16

47

3


Gò bóng thuận tay từ 2 điểm sang 2 điểm

20

58,8

4

Di chuyển gò bóng thuận tay

30

88,2

5

Gò bóng thuận tay kết hợp với líp bóng

33

97

Thông qua các phiếu phỏng vấn chúng tôi thu đợc với sự đồng ý trên 80% là:
1- Gò bóng thuận tay từ 1 điểm sang 2 điểm.
2- Di chuyển gò bóng thuận tay
3- Gò bóng thuận tay kết hợp với líp bóng
Nh vậy 3 Test này đợc chúng tôi sử dụng để đánh giá các bài tập gò bóng
cho sinh viên chuyên ngành trờng Đại Học Vinh.
2.1. Tổ chức thực nghiệm.

2.1.1. Phơng pháp tổ chức.
Để tiến hành tổ chức kiểm tra trớc thực nghiệm và sau thực nghiệm chúng
tôi đà phân thành hai nhóm, mỗi nhóm 13 ngời.
- Nhóm thực nghiệm 13 ngêi
- Nhãm ®èi chøng 13 ngêi
2.1.2. Néi dung thùc nghiệm.
Kiểm tra đánh giá trình độ ban đầu của các sinh viên chuyên ngành bằng
phơng pháp so sánh giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng.
2.1.3. Phơng tiện để đánh giá kết quả của sinh viên.
Test 1: Gò bóng thuận tay tõ 1 ®iĨm sang 2 ®iĨm.
Test 2: Di chun gß bãng thuËn tay
Test 3: Gß bãng thuËn tay kÕt hợp với líp bóng
2.1.4. Cách kiểm tra
Test 1: Gò bóng thn tay tõ 1 ®iĨm sang 2 ®iĨm.


20

- Cách kiểm tra:
+ Thực hiện 10 lần.
+ Tính những quả tốt nhất trong 10 lần thực hiện
Test 2: Di chuyển gò bóng thuận tay.
- Cách kiểm tra:
+ Thực hiện 10 lần.
+ Tính những quả tốt nhất trong 10 lần thực hiện.
Test 3: Gò bóng thuận tay kết hợp với líp bóng
- Cách kiểm tra:
+ Thực hiện 10 lần.
+ Tính những quả tốt nhất trong 10 lần thực hiện.
2.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm.

2.2.1. Đánh giá kết quả ban đầu trớc thực nghiệm.
Sau khi phân nhóm chúng tôi đà tiến hành kiểm tra 2 nhóm thực nghiệm và
đối chứng bằng 3 Test nh trên. Kết quả thu đợc cụ thể nh sau:
Bảng 3: Kết quả của 2 nhóm thông qua kiểm tra bằng các Test trớc thực nghiệm.
TT

Nhóm
nghiên cứu

1

NhómA( n=13)

2

NhãmB( n=13)

Test 1
=3,87 1,53
1
X =4,02 1,14
2
X

Test 2
=3,92 1,10
4
X =4,01 1,32
1
X


Test 3
= 4,05
1,241
X = 3,96
1,423
X

3

Ttính

0,845

0,912

1,124

4

Tbảng

2,138

2,138

2,138

5


P

>5%

>5%

>5%

Biểu đồ biểu diễn kết qu¶ cđa 2 nhãm tríc thùc nghiƯm :


21

4,05
4
3,95
3,9

Nhãm A
Nhãm B

3,85
3,8
3,75
Test 1

Test 2

Test 3


Qua b¶ng 3 chóng ta thấy giai đoạn trớc thực nghiệm ở 3 test kiểm tra
Ttính < Tbảng
Cụ thể là:
- Test 1: Ttính = 0,845 < Tb¶ng = 2,138
- Test 2: TtÝnh = 0,912 < Tb¶ng = 2,138
- Test 3: TtÝnh = 1,124 < Tb¶ng = 2,138
Từ đó ta thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng trớc thực
nghiệm là không có ý nghĩa ngỡng xác suất là 5% ( tức P > 0,05).
Hay nãi c¸ch kh¸c, tríc thùc nghiƯm 2 nhóm: thực nghiệm và đối chứng là
tơng đơng nhau.


22

2.2.2. Đánh giá kết quả sau thực nghiệm.
Để tiến hành đánh giá thực nghiệm của 2 nhóm chúng tôi tiếp tục so sánh
kết quả của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng ở 3 Test kể trên sau 2 tháng tập
luyện, kết quả thu đợc là bảng 4.
Bảng 4: Kết quả của 2 nhóm thông qua kiểm tra bằng các test sau thùc
nghiƯm

TT

Sè ngêi
nghiªn cøu

1

NhãmA( =13)


X

=6,43 1,201

X

=6,58 1,335

X

=6,75 1,075

2

NhãmB( =13)

X

=8,18 1,311

X

=8,26 1,582

X

=8,20 1,318

3


Ttính

3,79

3,84

3,68

4

Tbảng

2,138

2,138

2,138

5

P

<5%

<5%

<5%

Test 1


Test 2

Test 3

Biểu đồ biểu diễn hai nhãm sau thùc nghiÖm:

9
8
7
6
5
4
3
2
1
0

Nhãm A
Nhãm B

Test 1

Test 2

Test 3


23

Qua kiĨm tra b¶ng 4 chóng ta thÊy, sau 2 tháng thực nghiệm ở cả 3 Test

kiểm tra. Kết quả của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng đều đợc nâng lên, nhóm
thực nghiệm thành tích đợc tăng lên một cách đáng kể.
Ttính > Tbảng
Cụ thể là:
- Test 1: Ttính = 3,79 > Tb¶ng = 2,138
- Test 2: TtÝnh = 3,84 > Tb¶ng = 2,138
- Test 3: TtÝnh = 3,68 > Tbảng = 2,138
Vậy sự khác biệt ở 2 nhóm có ý nghĩa là ở ngỡng xác suất P < 5%. Hay
nói cách khác nhóm thực nghiệm thành tích hơn hẳn nhóm đối chứng.
Nh vậy, kết quả 3 test kiểm tra chóng t«i rót ra kÕt ln: Sau thêi gian
tËp luyện thành tích của 2 nhóm đều tăng song nhóm thực nghiệm tăng hơn hẳn.
Vì vậy nên chúng ta cũng thấy rõ rằng: Các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ
thuật gò bóng thuận tay cho sinh viên chuyên ngành bóng bàn trờng Đại Học
Vinh do chúng tôi chọn lựa ®· cã ®đ ®é tin cËy vµ søc thut phơc ở ng ỡng xác
suất Ttính > Tbảng với P < 5%.
VI. Kết luận và kiến nghị.
1. Kết luận
Qua một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn
thì chúng tôi đi đến kết luận sau: Nhờ sự tìm hiểu tơng đối kỹ càng những cơ sở
lý luận đợc đa ra và áp dụng vào thực tiễn. Chính những điều này đà làm cho
chúng tôi lựa chọn đợc một hệ thống bài tập nhằm nâng cao hiệu quả gò bóng
thuận tay cho sinh viên chuyên ngành bóng bàn trờng Đại Học Vinh.
Cụ thể là:
- Gò bóng thuận tay đờng chéo thuận
- Gò bóng thuận tay đờng chéo trái
- Gò bóng thuận tay từ 1 điểm sang 2 điểm
- Gò bóng thuận tay từ 2 điểm sang 1 điểm
- Gò bóng thuận tay từ 2 điểm sang 2 điểm
- Thi đấu bằng kỹ thuật gò bóng thuận tay
- Nhảy dây 3 phút

- Nằm sấp chống đẩy
- Di chun gß bãng thn tay


24

- Gò bóng thuận tay kết hợp với giật bóng.
Thông qua thực nghiệm đánh giá hiệu quả của các bài tập, chúng tôi
thấy hệ thống các bài tập do chúng tôi lựa chọn có hiệu quả rõ rệt trong việc
nâng cao hiệu quả gò bóng thuận tay cho sinh viên chuyên ngành trờng Đại Học
Vinh.
2. Kiến nghị:
- Hệ thống các bài tập mà chúng tôi đa ra có thể coi là một trong những bài
tập đa đến hiệu quả cao cho gò bóng thuận tay đối với các sinh viên chuyên
ngành trờng Đại Học Vinh . Bên cạnh đó có thể áp dụng, lựa chọn đối với việc
học tập kỹ thuật khác.
Vì vậy chúng tôi rất muốn các giáo viên, huấn luyện viên của các trờng
cũng nh các sở thể dục có thể xem xét, bổ sung để áp dụng chúng vào trong quá
trình giảng dạy.
- Với thời gian nghiên cứu ngắn ngủi, kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế.
Do vậy khó tránh khỏi những thiếu sót khi áp dụng các bài tập. Tôi rất mong đợc
sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp để đề tài của tôi
góp phần nâng cao công tác giáo dục thể chất nói chung và hoàn thiện kỹ- chiến
thuật trong môn bóng bàn nói riêng.
Bảng 1: Kết quả phỏng vấn các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật gò
bóng thuận tay ( n = 34)

TT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tên bài tập
Gò bóng thuận tay đờng chéo thuận
Gò bóng thuận tay đờng chéo trái
Gò bóng thuận tay từ 1 điểm
sang 2 điểm
Gò bóng thuận tay từ 2 điểm sang 1 điểm
Chạy thay đổi tốc độ
Các trò chơi vận động
Thi đấu bóng rổ
Co tay xà đơn
Gò bóng thuận tay từ 2 điểm
sang 2 điểm
Thi đấu bằng kỹ thuật gò bóng
thuận tay
Cầm vợt sắt lắc làm dẻo cổ tay

Số ngời lựa chọn
(n= 34)
n= 34
%

33
28
30

97
82,3
88,2

29
18
10
23
9
28

85,2
52,9
29,4
67,6
26,4
82,3

34

100

13

38,2




×