Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chuong 7 Vat li 11 Ban CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.42 KB, 16 trang )

Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11 Ban CB
Ngày soạn: 20/ 03 /2008.
Tiết: 55. Chương 7 : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Bài giảng: LĂNG KÍNH.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :- Đònh nghóa lăng kính,đường đi của tia sáng qua lăng kính.
-Các công thức của lăng kính.
2.Kỹ năng : - Vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính.
-Vận dụng công thức giải các bài toán liên quan.
II.CHUẨN BỊ :
1.Thầy :Dụng cụ thí nghiệm, các hình vẽ.
2.Trò : Kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS.
2.Giới thiệu chương mới(1p)
3.Tiến trình bài học.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
5p
Hoạt động 1: Cấu tạo lăng kính.
-Thông báo các đònh nghóa
của lăng kính cho xem vật
mẫu và treo hình vẽ to lăng
kính.
- Chỉ ra các khái niệm trên
hình vẽ.
- Chiết suất của lăng kính thuỷ
tinh đặt trong nước và đặt
trong không khí giống hay
khác nhau?
Quan sát vật mẫu .
-n =


mt
lk
n
n
nên có giá trò
khác nhau, đặt trong
không khí có chiết suất lớn
hơn.
1.Đònh nghóa:
- Lăng kính là một khối chất trong
suốt hình lăng trụ đứng có tiết diện
thẳng là hình tam giác.(Hvẽ 5.23)
-Hai mặt ABB

A

và CBB

C

gọi là 2
mặt bên của lăng kính,mặt còn lại
gọi là mặt đáy.
-Góc nhò diện A gọi là góc chiết
quang của lăng kính.
-Chiết suất tỉ đối của chất làm lăng
kính đối với môi trường đặt lăng
kính gọi là chiết suất của lăng kính.
Kí hiệu: n .
Ta có : n =

mt
lk
n
n
15p
Hoạt động 2: Đường đi của tia sáng qua lăng kính.
-Chiếu chùm sáng trắng qua
lăng kính chùm tia sáng ló ra
có đặc điểm gì?
- Chùm sáng trắng khi qua
lăng kính bò phân tích
thành nhiều màu sắc khác
nhau
2: Đường đi của tia sáng qua lăng
kính.
- Chùm sáng trắng khi qua lăng kính
bò phân tích thành nhiều màu sắc
khác nhau (biến đổi liên tục từ đỏ
Trang 1 Chương 7
Giáo viên: Hồ Hoài Vũ.
Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11 Ban CB
-Thông báo khái niệm tán sắc
ánh sáng đưa ra ví dụ các hiện
tượng liên quan trong thức tế.
-Vẽ tiếp đường đi của tia sáng
đơn sắc qua lăng kính?
Thông báo khái niệm góc
lệch.
đến tím) .Gọi là hiện tượng tán sắc
ánh sáng.

Mỗi màu gọi là màu đơn sắc.nh
sáng ứng với màu đó gọi là ánh sáng
đơn sắc.
-Tia sáng đơn sắc đi vào mặt bên
của lăng kính tia ló ra bò lệch về
phía đáy lăng kính.
-Góc D phải quay tia ló để có hướng
trùng với hướng tia tới gọi là góc
lệch.
15p
Hoạt động 3: Các công thức lăng kính.
- Dựa vào đònh luật khúc xạ
ánh sáng hướng dẫn HS xác
đònh các công thức (1) và (2).
-Dựa vào hình vẽ xác đònh
công thức (3) và (4).
Trong đó:
D = (i
1
– r
1
) + ( i
2
– r
2
)
= i
1
+ i
2

–( r
1
+ r
2
)
= i
1
+ i
2
- A
Dùng đònh luật khúc xạ
ánh sáng cm công thức (1)
và (2).
Từ hình vẽ cm công thức
(3) và (4)
3: Các công thức lăng kính:
- sin i
1
= n sin r
1
(1).
- sin i
2
= n sin r
2
(2).
- A = r
1
+ r
2

(3)
- D = i
1
+ i
2
- A (4)
5p
Hoạt động 4: Các ứng dụng của lăng kính.
-Nêu ra một số ứng dụng của
lăng kính trong thực tế.
Tham khảo các ví dụ về
ứng dụng của lăng kính.
4: Các ứng dụng của lăng kính.
(SGK)
CỦNG CỐ:-Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài.(1p)
IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Trang 2 Chương 7
Giáo viên: Hồ Hoài Vũ.
Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11 Ban CB
Ngày soạn: 25 / 03 /2008.
Tiết: 56 . Chương 7 : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Bài giảng: THẤU KÍNH MỎNG.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :- Các đònh nghóa về thấu kính,thấu kính mỏng,phân loại thấu kính.
-Các công thức tính độ tụ của thấu kính.
2.Kỹ năng : -Xác đònh được tiêu điểm ảnh,tiêu điểm vật của thấu kính.
-Tính được độ tụ của thấu kính mỏng.
-Vận dụng công thức giải các bài toán liên quan.
II.CHUẨN BỊ :
1.Thầy :Dụng cụ thí nghiệm, các hình vẽ.

2.Trò : Kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS.
2.Giới thiệu chương mới:(1p)
3.Tiến trình bài học.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
7p
Hoạt động 1: Các đònh nghóa về thấu kính.
GV: Thông báo đònh nghóa TK
và TK mỏng, cho ví dụ: Kính
cận, kính viễn TK ở ống
nhòm..
-Cho HS quan sát TK mẫu.
-Thông báo cách phân loại
thấu kính
Quan sát cấu tạo của thấu
kính.
1. Thấu kính mỏng :
- TK là một khối chất trong suốt giới
hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt
cầu và một mặt phẳng.
-TK mỏng là TK có O
1
O
2
<< R
1
, R
2


Với O
1
,O
2
là đỉnh của 2 chỏm cầu ,
R
1
, R
2
: bán kính 2 mặt cầu
Phân loại :
-Thấu kính có rìa mỏng (TK hội tụ)
-Thấu kính - có rìa dày(TK phân
kì)
+ Đường thẳng nối tâm hai mặt cầu
(hoặc tâm mặt cầu và vuông góc với
mặt phẳng) gọi là trục chính
28p
Hoạt động 2: Các đònh nghóa của thấu kính.
- Cho HS đọc SGK.
-Nếu chiếu chùm tia sáng tới
song song trục chính của 2
loại thấu kính trên thì chùm tia
sáng ló ra khỏi thấu kính có
Đọc SGK.
2. Các đònh nghóa của thấu kính:
a.Tiêu điểm chính: Chùm tia tới song
song trục chính qua TK có chùm tia ló
(hoặc đường kéo dài của chùm tia ló)
hội tụ tại một điểm trên trục chính gọi

Trang 3 Chương 7
Giáo viên: Hồ Hoài Vũ.
Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11 Ban CB
đặc điểm gì?
-Thông báo khái niệm tiêu
điểm chính , tên gọi của thấu
kính :Hội tụ, phân kì.
-Nếu tia sáng tới đi qua tiêu
điểm chính thì tia ló được vẽ
như thế nào?
-Thông báo khái niệm quang
tâm của thấu kính, đặc điểm
của tia sáng đi qua quang tâm,
khái niệm trục phụ ,tiêu cự
của thấu kính.
-Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm
chính đối xứng qua quang tâm.
-Nêu qui ước vẽ 2 loại thấu
kính.
-Thông báo khái niêm độ tụ
đặc trưng cho khả năng hội tụ
hoặc phân kì của thấu kính.
-Công thức tính độ tụ của thấu
kính
-Thông báo khái niệm tiêu
điểm phụ, tiêu diện của thấu
kính.
-Vẽ hình minh hoạ.
- Chùm tia ló ra khỏi
thấu kính rìa mỏng là

chùm sáng hội tụ tại
một điểm trên trục
chính.
-Chùm tia ló ra khỏi
thấu kính rìa dày là
chùm sáng phân kì có
đường kéo dài hội tụ tại
một điểm trên trục
chính.
-Tia ló song song trục
chính (theo nguyên lí
thuận nghòch chiều
truyền ánh sáng.)
là tiêu điểm chính (F

) của TK. (Hình
vẽ 29.4; 29.8 SGK)
b.Quang tâm:
- Khoảng cách giữa O
1
và O
2
rất nhỏ
xem như trùng nhau tại O gọi là quang
tâm của TK.
- Mỗi thấu kính có 2 tiêu điểm chính
đối xứng nhau qua quang tâm O . một
tiêu điểm là vật F, một tiêu điểm là
ảnh F''.
- Các đường thẳng qua O không trùng

với trục chính gọi là các trục phụ.
c.Tiêu cự của TK:là khoảng cách từ
tiêu điểm chính đến quang tâm O.
Kh :f. f = OF = OF'.
d.Độ tụ : - Độ tụ của TK là đại lượng
đo bằng nghòch đảo tiêu cự.
Ta có : D =
)(
1
mf
Đơn vò :Điốp (dp)
e.Tiêu điểm phụ , tiêu diện :
- Nếu chùm tia tới song song trục phụ
thì chùm tia ló hội tụ (hoặc có đường
kéo dài hội tu)ï tại một điểm trên trục
phụ gọi là tiêu điểm phụ của TK.
- Có vô số tiêu điểm phụ, tất cả đều
nằm trên một mặt phẳng vuông góc
với trục chính tại tiêu điểm chính, mp
đó gọi là tiêu diện,mỗi TK có hai tiêu
diện đối xứng nhau qua O.
8p
Hoạt động 3: Đường đi của tia sáng qua thấu kính.
-Cho HS nhắc lại đường đi của
các tia sáng đặc biệt qua thấu
kính:
+ Tia qua quang tâm.
+Tia song song trục chính.
+ Tia qua tiêu điểm chính.
(tiêu điểm vật.

-Vẽ hình minh hoạ.
Nhắc lại theo yêu cầu của
GV.
3. Đường đi của tia sáng qua thấu
kính.
- Tia tới qua quang tâm sẽ truyền
thẳng.
- Chùm tia tới song song trục chính
qua TK có chùm tia ló (hoặc đường
kéo dài của chùm tia ló) đi qua tiêu
điểm chính F

của TK.
-Tia tới đi qua hoặc có đường kéo
dài đi qua tiêu điểm chính F có tia
ló song song với trục chính.
Trang 4 Chương 7
Giáo viên: Hồ Hoài Vũ.
Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11 Ban CB
Theo dõi và vẽ vào vở.
CỦNG CỐ:-Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài.(1p)
IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 25 / 03 /2008.
Tiết: 57. Chương 7 : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Bài giảng: ẢNH CỦA MỘT VẬT QUA THẤU KÍNH .CÔNG THỨC THẤU KÍNH.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :- - Khái niệm ảnh thật , ảnh ảo của một vật.
- Công thức thấu kính + qui ước dấu + độ phóng đại.
2.Kỹ năng : - Xác đònh ảnh của một vật qua thấu kính,vận dụng công thức làm bài tập.
II.CHUẨN BỊ :

1.Thầy :Dụng cụ thí nghiệm, các hình vẽ.
2.Trò : Kiến thức bài cũ.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ: Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính?(5p)
3.Tiến trình bài học.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
7p
Hoạt động 1: nh của một vật qua thấu kính.
-Thông báo các khái niệm:
+Điểm sáng: là điểm phát ra
chùm sáng tới.
+Vật sáng: là tập hợp các
điểm sáng trên vật.
+nh của vật sáng:Đặt một
vật sáng trước thấu kính .phía
sau đặt một màn ảnh ,dòch
chuyển màn ảnh sẽ thu được:
• ảnh thật: là ảnh của vật
hiện trên màn.
• ảnh ảo:nhìn qua thấu
kính thấy được nhưng
không hứng được trên
màn.
Tham khảo SGK và cho biết:
-nh của một vật sáng đặt
trước TK phân kì và TK hội tụ
có đặc điểm nào khác nhau?
Tiếp nhận các khái niệm
Tham khảo bảng kết quả

SGK và trả lời câu hỏi.
1. nh của một vật qua thấu kính.
- Điểm sáng:là điểm phát ra chùm
sáng tới.
-Vật sáng: là tập hợp các điểm sáng
trên vật.
-nh của điểm sáng:là giao điểm
của chùm tia sáng ló ra khỏi thấu
kính (hoặc giao điểm đường kéo dài
của chùm tia sáng ló ra khỏi thấu
kính)
a.Thấu kính phân kì: Vật thật luôn
cho ảnh ảo (trước thấu kính) cùng
chiều và nhỏ hơn vật.
b.Thấu kính hội tụ:
- Nếu cho ảnh thật thì ảnh ngược
chiều với vật.
- Nếu cho ảnh ảo thì ảnh luôn cùng
chiều và lớn hơn vật.
28p
Hoạt động 2: Cách vẽ ảnh của một vật qua thấu kính.
-Hướng dẫn HS vẽ ảnh của Vẽ hình minh hoạ.
2. Cách vẽ ảnh của một vật qua
Trang 5 Chương 7
Giáo viên: Hồ Hoài Vũ.
Trường THPT An Lương Giáo án Vật lí 11 Ban CB
một điểm sáng và một vật
sáng qua thấu kính trong 2
trường hợp:TKHT, TKPK ảnh
thật , ảnh ảo.

-Cho nhận xét khi nào vật cho
ảnh thật, ảnh ảo?
thấu kính.
a.nh của một điểm sáng qua thấu
kính:(tranh vẽ)
b.nh của vật sáng qua thấu kính.
(Tranh vẽ)
8p
Hoạt động 3: Công thức thấu kính
-Thông báo các qui ước về
dấu và công thức củathấu
kính.
-Hướng dẫn HS phân tích các
công thức tương ứng với các
trường hợp để rút ra kết luận
về các đặc điểm của ảnh tạo
bởi các loại thấu kính.
Theo dõi và ghi chép các
thông tin GV nêu ra.
Từ công thức phân tích xác
đònh đặc điểm của ảnh tạo
bởi TK.
3.Công thức thấu kính mỏng.
a. Qui ước về dấu.
Gọi: - d là khoảng cách từ vật đến
TK: + Vật thật d > 0
+ Vật ảo d < 0.
- d

là khoảng cách từ ảnh đến TK:

+ nh thật d

> 0.
+ nh ảo d

< 0.
- h là chiều cao của vật, h

là chiều
cao của ảnh:
+ h và h

cùng dấu nếu vật và ảnh
cùng chiều.
+ h và h

trái dấu nếu vật và ảnh
ngược chiều.
+ TKHT f > 0; TKPK f < 0.
b. Công thức TK.

'
1 1 1
f d d
= +
c. Độ phóng đại của ảnh.(k)
k =
' '
h d
h d

= −
-Nếu k > 0 : Vật và ảnh cùng chiều,
trái tính chất.
-Nếu k < 0 : Vật và ảnh ngược
chiều,cùng tính chất.
CỦNG CỐ:-Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài.(1p)
IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Trang 6 Chương 7
Giáo viên: Hồ Hoài Vũ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×