Vị trí, vai trò
của HĐGDNGLL ở trờng THPT
HĐGDNGLL là những hoạt động giáo dục đợc tổ chức\
ngoài giờ học các môn văn hoá.
HĐGDNGLL có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động
dạy học, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực hành, thống
nhất giữa nhận thức với hành động, góp phần quan trọng
vào sự hình thành và phát triển các kỹ năng, tình cảm, niềm
tin, tạo cơ sở cho sự phát triển nhân cách toàn diện học sinh
trong giai đoạn hiện nay.
HĐGDNGLL là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo
dục ở nhà trờng phổ thông, là bộ phận không thể thiếu đợc
trong kế hoạch giáo dục- đào tạo của nhà trờng; tạo sự
thống nhất giữa giáo dục trong nhà trờng và giáo dục ngoài
nhà trờng, giữa thời gian trong năm học và thời gian hè.
2
Mục tiêu của HĐGDNGLL lớp 10
Tăng cờng hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân
tộc cũng nh những giá trị tốt đẹp của nhân loại ; củng cố, mở
rộng kiến thức đã học trên lớp; có ý thức về quyền và trách
nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trờng và xã hội; bớc
đầu có ý thức về định hớng nghề nghiệp.
Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng cơ bản đã đợc hình thành
từ THCS để trên cơ sở đó phát triển một số năng lực chủ yếu
nh: năng lực tự hoàn thiện, năng lực thích ứng, năng lực giao
tiếp, năng lực hoạt động chính trị xã hội, năng lực tổ chức
quản lí, năng lực hợp tác.
Biết tỏ thái độ trớc những vấn đề của cuộc sống, biết
chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân ; đấu tranh tích
cực với những biểu hiện sai trái của bản thân (để tự hoàn
thiện mình) và của ngời khác ; biết cảm thụ và đánh giá cái
đẹp trong cuộc sống.
3
Những quan điểm
xây dựng chơng trình HĐGDNGLL
Hoạt động là yếu tố quan trọng quyết định sự hình
thành và phát triển nhân cách học sinh. Việc giáo dục học
sinh thông qua các HĐGDNGLL là con đờng quan trọng và
cần thiếtNội dung, hình thức HĐGDNGLL phải phù hợp
với nhu cầu và đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh, với
điều kiện cụ thể của từng trờng, từng địa phơng; xuất phát
từ quyền trẻ em để xác định nội dung và lựa chọn hình thức
hoạt động cho phù hợp.
Học sinh là chủ thể của HĐGDNGLL. Vì vậy, các em
có quyền và cần phải đợc tham gia vào mọi khâu của quá
trình hoạt động: từ khâu chuẩn bị đến tiến hành hoạt động
và đánh giá kết quả hoạt động. Giáo viên là ngời cố vấn,
giúp đỡ, định hớng học sinh hoạt động có hiệu quả.
HĐGDNGLL đòi hỏi phải có sự phối hợp tham gia của
các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng, trong đó nhà
trờng giữ vai trò chủ đạo. Huy động tiềm năng của các lực l-
ợng giáo dục vào quá trình HĐGDNGLL là một yêu cầu có
tính nguyên tắc.
4
Cấu trúc chơng trình
HĐGDNGLL lớp 10
Chơng trình HĐGDNGLL ở trờng THPT nói chung, lớp
10 nói riêng tập trung vào 6 vấn đề lớn, đó là:
- Lẽ sống của thanh niên trong giai đoạn CNH, HĐH
đất nớc.
- Tình bạn, tình yêu và gia đình.
- Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng, bảo
vệ di sản văn hoá.
- Thanh niên với vấn đề lập thân, lập nghiệp.
- Những vấn đề có tính thời đại nh: bệnh tật, đói nghèo,
giáo dục và phát triển, dân số, sức khoẻ sinh sản vị thành
niên, môi trờng, hoà bình, hợp tác giữa các dân tộc, tệ nạn xã
hội, quyền con ngời, quyền trẻ em.
5
cấu trúc Chơng trình
-Tháng 9: Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp
CNH, HĐH đất nớc.
- Tháng 10: Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia
đình.
- Tháng 11: Thanh niên với truyền thống hiếu học và
tôn s trọng đạo.
- Tháng 12: Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
- Tháng 1: Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá
dân tộc.
- Tháng 2: Thanh niên với lý tởng Cách mạng.
- Tháng 3: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp.
- Tháng 4: Thanh niên với hoà bình, hữu nghị và hợp
tác.
- Tháng 5: Thanh niên với Bác Hồ.
- Tháng 6, 7, 8 (hè): Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống
cộng đông (bao gồm tất cả các vấn đề giao thông, xã hội, môi
trờng, phòng chống tệ nạn xã hội, văn hoá, thể dục thể
thao)
6
Những nội dung mới cần chú ý
Tích hợp giáo dục Quyền trẻ em
Chủ đề tháng 9 :
- Vị trí, vai trò của ngời thanh niên học sinh THPT
trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc.
- Trao đổi về phơng pháp học tập tích cực ở trờng
THPT.
- Thi tìm hiểu những vấn đề cơ bản của Luật giáo dục.
Chủ đề tháng 10 :
- Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình.
- Thi xử lí tình huống trong giao tiếp, ứng xử.
Chủ đề tháng 12 :
- Thảo luận về trách nhiệm của TNHS trong việc góp
phần xây dựng đất nớc.
- Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội.
Chủ đề tháng 1 :
- Hội thi thời trang.
- Tìm hiểu truyền thống văn hoá của địa phơng.
- Nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên.
7
Chủ đề tháng 2 :
- Toạ đàm Thanh niên với lí tởng cách mạng.
Chủ đề tháng 3 :
- Bạn nghĩ gì về vấn đề lập nghiệp.
Chủ đề tháng 4 :
- Hoạt động giải Ô chữ hoà bình.
- Tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề hoà bình, hữu nghị và
hợp tác.
- Toạ đàm Hãy hợp tác cùng nhau.
Chủ đề tháng 5 :
- Công lao của Bác Hồ đối với dân tộc.
- Lời Bác dạy thanh niên.
Tích hợp giáo dục SKSS vị thành niên
Nội dung giáo dục SKSS vị thành niên đợc tích hợp vào
các chủ đề hoạt động với những hoạt động cụ thể sau:
Chủ đề tháng 10
- Thi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình.
- Hội thi những ngời bạn gái, bạn trai đáng mến.
8
- Thi ứng xử linh hoạt.
Chủ đề tháng 12:
- Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội.
Chủ đề tháng 1:
- Hội thi thời trang.
- Hội thi: Nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên.
Chủ đề hè: Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng.
9