Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Đại số 11CB-T1-2-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.59 KB, 3 trang )

GV Nguyễn Thành Tín
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Tiết:1-2-3
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin,từ đó dẫn đến định nghĩa hàm số tang,côtang là những hàm
số xác định bởi công thức.
-Nắm được tính tuần hoàn và chu kỳ của hàm số sin.côsin.tang,côtang.
2.Kĩ năng:
-Biết tập xác định,tập giá trị của các hàm số lượng giác,sự biến thiên và vẽ đồ thị của chúng
3.Thái độ:Tích cực,hứng thú trong học tập.
4.Tư duy:Phát triển tính thẩm mĩ và cái đẹp của toán học.
II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV:Chuẩn bị bài tập,phiếu học tập câu hỏi trắc nghiệm.
HS:Đọc trước bài ở nhà.
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Gợi mở vấn đáp.
-Đan xen hoạt động nhóm.
IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Ổn định lớp.(1 phút)
2.Kiểm tra kiến thức cũ:Bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt.
3/Nội dung bài mới.
Thời
lượng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hoặc trình chiếu
T1
5’
10’
10’
5’
HĐ1:Sử dụng máy tính bỏ


túi,hãy tính sinx,cosx với x là
các số sau:
2;5,1;
4
;
6

ππ
HĐ2:vẽ hình 1
Hãy nêu TXĐ,TGT,tính chẵn
hoặclẻ của hàm số sinx?

HĐ3:Nhắc lại hàm số y=tanx
đã học ờ lớp 10?

cosx
sinx
yx
=→

RR:tan
Tương tự đối với các hàm số
cosx,tanx,cotx.
HS tính sinx,cosx
HS nhận xét TXĐ,TGT,tính
chẵn,lẻ của hàm số sinx.
HS:
0)(cosx
≠=
x

x
y
cos
sin
HS nhận xét tương tự với các
hàm số còn lại.
I/Định nghĩa
Nhắc lại bảng giá trị của các cung
đặc biệt
1.Hàm số sin và côsin
a/Hàm số sin

sinxyx
=→

RR:sin
•TXĐ:R
•Tập giá trị:[-1;1]
•Hàm số y=sinx là hàm số lẻ
b/Hàm số côsin
cosxyx
=→

RR:cos
•TXĐ:R
•Tập giá trị:[-1;1]
•Hàm số y=cosx là hàm số chẵn
2.Hàm số tang và côtang
a/Hàm số tang
Hàm số tang là hàm số được xác

định bởi công thức
0)(cosx
≠=
x
x
y
cos
sin
Kí hiệu y=tanx
•TXĐ:






∈+=
Zkk ,
2
\
π
π
RD
•Tập giá trị:R
•Hàm số y=tanx là hàm số lẻ
GV Nguyễn Thành Tín
5’ HĐ4:y=cotx
HS:
0)(sinx
≠=

x
x
y
sin
cos
b/Hàm số côtang
Hàm số côtang là hàm số được
xác định bởi công thức
0)(sinx
≠=
x
x
y
sin
cos
Kí hiệu y=cotx
•TXĐ:
{ }
Zkk
∈=
,\
π
RD
•Tập giá trị:R
•Hàm số y=cotx là hàm số lẻ
5’
HĐ5
Tìm số dương T nhỏ nhất sao
cho:
xTx sin)sin(

=+
-Hàm số y=sinx tuần hoàn
với chu kì 2π.
Tương tự:y=cosx
Tìm số dương T nhỏ nhất sao
cho:
xTx tan)tan(
=+
HS:T=2π
HS nhận xét:Hàm số y=sinx tuần
hoàn với chu kì 2π.
HS:T=π
HS nhận xét:-Hàm số y=cotx
tuần hoàn với chu kì π.
II/Tính tuần hoàn của hàm số
lượng giác
•Hàm số y=sinx,y=cosx tuần
hoàn với chu kì 2π.
•Hàm số y=tanx,y=cotx tuần
hoàn với chu kì π.
T2
20’
10’
10’
T3
20’
20’
HĐ6:Hình 3,4
1
ππ

2
y
xO
Đồ thị h/s y=sinx trên đoạn
];0[
π
HĐ7:Hình 5,6
π
π
/2
O
x
y
Đồ thị h/s y=cotx trên khoàng
);0(
π
-1
π
/2
-
π
/2
-
π
1
π
y
xO
Đồ thị h/s y=sinx trên đoạn
];[

ππ

-1
-1

y=cosx
1
π
0
x
π
/2
-
π
/2
y
x
O
Đồ thị h/s y=tanx trên khoảng
)
2
;
2
(
ππ

III/Sự biến thiên và đồ thị của
hàm số lượng giác
1.Hàm số y=sinx
a/Sự biến thiên và đồ thị của hàm

số y=sinx trên đoạn [0;π].
y=sinx
0
1
0
π
π/2
0
x
b/Đồ thị hàm số y=sinx trên R
(Hình 5)
2.Hàm số y=cosx
Tịnh tiến đồ thị hàm số y=sinx
theo véctơ
)0;
2
(
π
−=
u
ta được
đồ thị hàm số y=cosx.
3.Hàm số y=tanx
a/Sự biến thiên của hàm số
y=tanx trên nửa khoảng
)
2
;0[
π
b/Đồ thị hàm số y=tanx trên D

4.Hàm số y=cotx
a/Sự biến thiên của hàm số
y=cotx trên khoảng
);0(
π
b/Đồ thị hàm số y=cotx trên D
GV Nguyễn Thành Tín
5’ GV đưa ra Hình 11 HS nhận xét đồ thị của hàm số
y=cotx.
Tập giá trị cũa hàm số y=cotx là
khoảng
);(
+∞−∞
4.Củng cố:(14 phút)
-Nhắc lại TXĐ,TGT,tính chẳn lẻ,đồ thị của các hàm số :
-sinx và cosx,
-tanx và cotx
-HĐ8:Dựa vào đồ thị hàm số y=sinx,hãy vẽ đồ thị hàm số
xy sin
=
5/Dặn dò:(1 phút)Xem lại kiến thức đã học,các bài tập trang 17-18.

×