Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

6 GIÁO án ôn tập hè môn TOÁN lớp 6a1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.08 KB, 12 trang )

Giáo án ôn tập hè lớp 5 lên lớp 6

GV: Phan Thị Ánh Vân

Tiết 1: ÔN LUYỆN VỀ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG - DẤU HIỆU CHIA HẾT

A. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được từng đơn vị đo và hiểu rõ mối quan hệ của các đơn vị đo trong
từng bảng đơn vị đo lường.
- HS chuyển đổi thành thạo giữa các đơn vị đo trong cùng một bảng đơn vị đo.
- HS phân biệt rõ các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng thành thạo vào các dạng bài tập liên quan..
B. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. Kiến thức cần nhớ
1. Bảng đơn vị đo độ dài.
Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
Mỗi đơn vị liên tiếp hơn kém nhau 10 lần.
2. Bảng đơn vị đo diện tích.
Km2, hm2(ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2.
Mỗi đơn vị liên tiếp hơn kém nhau 100 lần.
3. Bảng đơn vị đo thể tích.
m3, dm3(lít), cm3, mm3
Mỗi đơn vị liên tiếp hơn kém nhau 1000 lần.
4. Bảng đơn vị đo khối lượng.
Tấn, tạ yến, kg, hg, dag, g, mg.
5. Bảng đơn vị thời gian.
1 thế kỷ = 100 năm
1 quý = 4 tháng
1 thập kỷ = 10 năm
1 tháng = 28, 29, 30, 31 ngày.
1 năm = 2 tháng


1 ngày = 24 giờ
1 năm = 365 ngày
1 giờ = 60 phút
1 năm = 4 quý
1 phút = 60 giây
6. Dấu hiệu chia hết
7.
- Số chia hết cho 2: có tận cùng là: 0, 2, 4, 6, 8.
8.
- Số chia hết cho 3: có tổng các chữ số chia hết cho 3.
9.
- Số chia hết cho 5: có chữ số tận cùng là 0 hoặc
10. - Số chia hết cho 9: có tổng các chữ số chia hết cho 9.
11.
II. Bài tập
12. Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ trống:
13.
1. Đơn vị đo độ dài
a. 4,5 km = …….m.
c. 0,5 cm = …..mm
b. 1,9 dm = …….m
d. d. 76 hm = ………m
e. 2. Đơn vị đo khối lượng
a. 12 tấn 6 tạ = ……kg
c. 0,36 kg = …...g
b. 0, 068 tấn = …..kg
d. 1234,5kg = ……..tấn
e.
3. Đơn vị diện tích


1

1


Giáo án ôn tập hè lớp 5 lên lớp 6

GV: Phan Thị Ánh Vân

a. 9,5 ha = ….m2
f.
4. Đơn vị thể tích
g.
a. 7890 lít = …...m3

b. 3000m2=……ha
b.

3

98m =………lít
h.
5. Đơn vị thời gian
a. 72 giờ = ……ngày
c. 79 giây = …..phút….giây
b. 90 phút = …...giờ
d. 2 giờ 45 phút = …..giờ
i.
Bài 2. Cho các số: 1005, 2004, 136, 369, 126, 60,
a. Số nào chia hết cho 2?

e. Số nào chia hết cho 6?
b. Số nào chia hết cho 3?
f. Số nào chia hết cho 10?
c. Số nào chia hết cho 5?
g. Số nào chia hết cho 15?
d. Số nào chia hết cho 9?
h.
Bài 3. Tìm a và b để Điền chữ số thích hợp vào ô trống để được:
i.
a) 45 chia hết cho 3.
k.
c) 82
chia hết cho 2 và 5.
j.
b) 16 chia hết
l.
d) 46
cho 9.
chia hết cho 3 và 2.
m. C. RÚT KINH NGHIỆM
n.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………
o.
p.
q.
r.

s.
t.
u.
v.
w.
x.
y.
z.
aa.
ab.
ac.
ad.
ae.
af.
ag.
ah.

2

2


Giáo án ôn tập hè lớp 5 lên lớp 6

GV: Phan Thị Ánh Vân

ai.
aj.

ak.


Tiết 2: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ

A. MỤC TIÊU
- Thành thạo quy đồng mẫu số, vận dụng vào so sánh phân số và thực hiện phép
cộng, trừ hai phân số khác mẫu.
- HS thực hành tốt phép nhân và chia hai phân số.
B. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. Kiến thức cần nhớ:
al. 1 . Cách rút gọn phân số:
am. - Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
an. - Chia tử số và mẫu số cho số đó.
ao.
- Cứ làm như thế đến khi nào ta nhận được phân số tối
giản.
ap. 2. So sánh hai phân số:
aq. - So sánh với 1:
ar.
+ Tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
as.
+ Tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số nhỏ hơn 1.
at. - Quy đồng mẫu số: trong hai phân số cùng mẫu, phân số nào có tử lớn
hơn thì lớn hơn.
au. - Quy đồng tử số: trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu
số lớn hơn thì nhỏ hơn.
av. 3. Các phép tính về phân số.
aw. - Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số, ta cộng(trừ) hai tử số với
nhau và giữ nguyên mẫu số.
ax.
Ví dụ: + =

- Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó,
rồi cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu mới tìm được.
- Muốn nhân hai phân số, ta nhân hai tử số với nhau và nhân hai mẫu số với
nhau.
- Muốn chia hai phân số, ta nhân phân số này với phân số nghịch đảo của phân
số kia.
ay. II. Bài tập:
az. Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
ba.
a)
b)
2× 3× 4× 5
3× 4× 5× 7

bb.

Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:

3

3


Giáo án ôn tập hè lớp 5 lên lớp 6
bc.

a)

3
8




GV: Phan Thị Ánh Vân
b)

5
7

bd.

1 2
;
5 3

.

Bài 3: Trong các phân số sau:

3 9 7 6 19 23
; ; ; ; ;
4 14 5 10 17 23

.

be. a) Phân số nào lớn hơn 1?
bf.
b) Phân số nào nhỏ hơn 1?
bg.
c) Phân số nào bằng 1?

bh.
Bài 4: So sánh các phân số sau:
bi.
a) và
b) và
7
12

bj.

c)

9
11

5
12



2
5

d)

9
24

12
13


7
25



1212
1313

bk.

C. RÚT KINH NGHIỆM
bl. ……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………
bm.
bn.
bo.
bp.
bq.
br.
bs.
bt.
bu.
bv.
bw.
bx.
by.

bz.
ca.
cb.
cc.
cd.

4

4


Giáo án ôn tập hè lớp 5 lên lớp 6

GV: Phan Thị Ánh Vân

ce.
cf.
cg.
ch.
ci.
cj.
ck.
cl.
cm.
cn.
co.
cp.
cq.
cr. Tiết 3: ÔN TẬP DẠNG TOÁN THỰC HIỆN PHÉP TÍNH


cs.
A. MỤC TIÊU
ct. - HS nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính có lũy thừa, có ngoặc và không có
ngoặc.

cu.

- HS vận dụng tốt các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân;

tính chất phân phối giữa phép cộng và phép nhân, tính chất chia hết của một tổng vào
thực hiện các bài toán tính nhanh.

cv.
cx.
cy.
cz.
da.
db.

BNỘI DUNG ÔN TẬP
cw. I. Kiến thức cần nhớ
1. Phép cộng:
a + b = c (số hạng + số hạng = tổng).
a. Tính giao hoán:
a + b = b + a.
b. Tính chất kết hợp:
(a + b) + c = a + (b + c).
c. Cộng với số 0:
a + 0 = 0 + a = a.
2. Phép trừ: a – b = c


dc.
dd.
de.
df.
dg.
dh.

SBT Số trừ
Hiệu
a. Trừ đi số 0:
a–0=a
b. Số bị trừ = số trừ:
a–a=0
3. Phép nhân:
a x b = c (a; b là thừa số, c là tích).
a. Tính chất giao hoán:
a x b = b x a.

di.
dj.
dk.

b. Tính chất kết hợp:
c. Tính chất nhân với 1:
d. Nhân với số 0:

×

×


(a b) x c = a (b x c).
a x 1 = 1 x a = a.
a x 0 = 0 x a = 0.

5

5


Giáo án ôn tập hè lớp 5 lên lớp 6

GV: Phan Thị Ánh Vân
×

dl.

e. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a (b+c) = a x c + b x

c.



dm. 4. Phép chia:
a : b = c
(b 0) (không thể chia số 0)
dn.
do.
Số bị chia Số chia thương
dp. * Tính chất:

dq. a. Chia cho 1:
a:1=a
dr. b. Số bị chia và số chia bằng nhau: a : a = 1
ds. c. Số bị chia = 0:
0:a=0
dt.

Phép chia hết và phép chia có dư: a : b = q dư r => a = b

×

q+

r.

du. - Nếu r = 0 thì a chia hết cho b
dv.

dz.

- Nếu r



0 thì a không chia hết cho b.
dw.
5. Thứ tự thực hiện phép tính
dx.
- Phép tính có ngoặc: Thực hiện trong ngoặc
trước, ngoài ngoặc sau.

dy.
- Phép tính không có ngoặc: Thực hiện nhân,
chia trước - cộng, trừ sau.
- Khi phép tính chỉ có nhân hoặc chia, hoặc chỉ có cộng hoặc trừ thì thực
hiện phép tính từ trái qua phải.
ea.
- Có thể dùng các tính chất của các phép tính
để thực hiện phép tính một các nhanh nhất.
eb.
II. BÀI TẬP
ec.
Bài 1: Tính:
2 3 4
+ ×
5 5 9

ed.

a)

ee.

6 1 3 5
:  × ÷−
f) 7  2 4  8

d)

1 1 1
: −

2 4 6

g)

7 5 39
× ×
13 14 15

.

.

ef. Bài 2: Tính nhanh
eg. Phương pháp: Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp, tính chất phân
phối giữa phép cộng và phép nhân, tính chất chia hết của một tổng, …
a. 135 + 360 + 65 + 40.
×

×

b. 4 37 25.
c. 133 : 7 + 154 : 7 + 413 : 7.
6

6


Giáo án ôn tập hè lớp 5 lên lớp 6
×


×

GV: Phan Thị Ánh Vân

×

d. 37 7 + 80 3 + 43 7.
×

×

eh. g. (42 43 + 43 57 + 43) – 360 : 4
ei. C. RÚT KINH NGHIỆM
ej. ……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………
ek.
el.
em.
en.
eo.
ep.
eq.
er.
es.
et.
eu.
ev.

ew.
ex.
ey.
ez.
fa.
fb.
fc.
fd.
fe.
ff. Tiết 4: ÔN TẬP DẠNG TOÁN TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT

fg.
fh.

A. MỤC TIÊU
fi. - HS phân biệt rõ các thành phần của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và
nắm chắc cách tìm các thành phần chưa biết.
fj. B. NỘI DUNG ÔN TẬP
fk. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
fl.
1. Tìm số hạng chưa biết: a + x = b => x = b – a. Cho ví dụ minh họa.
fm. 2. Tìm số bị trừ số trừ chưa biết:

7

7


Giáo án ôn tập hè lớp 5 lên lớp 6


GV: Phan Thị Ánh Vân

fn.

x – a = b => x = b + a (số bị trừ = hiệu + số

từ)

fo.
fp.
fq.

a – x = d => x = a – d (số bị trừ trừ đi hiệu)
×

3. Tìm thừa số chưa biết: a x = b => x = b : a.
4. Tìm số bị chia và số chia chưa biết.
×

fr.

x : a = b => x = b a.
fs. b : x = q => x = b : q
ft.
II. BÀI TẬP
fu.
Bài 1: Tìm x biết
a. 234 + x = 601
d. 541 + (218 – x) = 735.
e. (x - 16) ×18 = 18

b. 105 : x = 3
×
e. 5 × (x + 35) = 515
c. 2 x – 35 =15

8

8


f.

Bài 4: Tìm x biết
x−

g. a)
h. b)

3
3
= 6×
4
8

7
1
: x = 3−
8
2


i. f)

2
2
1
5 :x =3 −2
3
3
2
x+2

j. g)

3
2
=5
4
3

k.

l.
m.

C. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………

n.
o.
p.
q.
r.
s.
t.
u.
v.
w. Tiết 5: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
x.
A. MỤC TIÊU
y.
- HS hiểu khái niệm về số trung bình cộng và vận dụng tốt vào bài tập liên
quan.

z.

- HS nhận biết được dạng toán và nắm chắc công thức tìm 2 số khi biết tổng
và hiệu.

aa.

- HS nhận biết

được dạng toán và biết cách lập sơ đồ để giải bài toán.
B. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. Kiến thức cần nhớ:

ab.

toán:
1. Tìm số trung bình cộng.
2. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
3. Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ.
II. Bài tập

Cách giải từng dạng


ac.

Dạng 1. Tìm số

trung bình cộng

ad.

Bài 1: Tổ 1 thu
hoạch được 165kg rau xanh. Tổ 2 thu được hơn tổ 1 là 42kg nhưng lại nhiều hơn
tổ 3 là 15kg. Trung bình mỗi tổ thu hoạch được bao nhiêu kg rau xanh?
ae.
Dạng 2. Tìm 2 số biết tổng và hiệu của chúng:
af. Bài 2: Tổng của 2 số chẵn liên tiếp là 74. Tìm 2 số đó?
ag.
Dạng 3. Tìm 2 số biết tổng (hiệu), tỉ số 2 số đó.
ah.
Bài 3: Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi là 120m, chiều
rộng bằng

5

7

chiều dài.

ai. Tính chiều dài, chiều rộng của vườn hoa?
aj. Bài 4. Năm nay mẹ hơn con 25 tuổi. Cách đây 3 năm tuổi mẹ bằng tuổi con. Hỏi
năm nay tuổi mẹ và tuổi con là bao nhiêu?
ak. C. RÚT KINH NGHIỆM
al. ……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………
am. ……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………
an. ……………………………………………………………………………………………
…………
ao.
ap.
aq.
ar.
as.
at.
au.
av.
aw.
ax.
ay.
az. Tiết 6: ÔN TẬP CHU VI, DIỆN TÍCH ,THỂ TÍCH CÁC HÌNH.

ba.
A. MỤC TIÊU


bb. - HS thuộc công thức tính chu vi và diện tích các hình: tam giác, hình vuông,
hình chữ nhật, hình bình hành, hình tròn; công thức tính thể tích: hình lập phương,
hình hộp chữ nhật.
B. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. Kiến thức cần nhớ
bc. a. Tam giác

bd.

Chu vi của




= tổng độ dài 3 cạnh

BC × AH
2

be. S ABC là: SABC =
bf. b. Hình chữ nhật có chiều dài a và chiều rộng b.
bg.
Chu vi: P = (a + b).2.
bh. c. Hình vuông có cạnh dài a.
bi.
Chu vi: P = a.4.


Diện tích: S = a.b.
Diện tích: S

= a.a.
bj. d.. Hình bình hành có cạnh a và đường cao tương ứng h: Diện tích: S = a.h.
bk. e. Hình thoi có hai đường chéo là m và n:
Diện tích: S =

m.n
2

bl.

f. Hình thang có đáy a và đáy b, đường cao h:

Diện tích: S =

(a + b).h
2

bm. g. Hình tròn có bán kính r. Chu vi: C = r.2.3,14.

Diện tích: S =

r.r.3,14.

bn. h. Hình hộp chữ nhật dài a, rộng b, cao c:
bo.


Sxq = (a + b).2.c.

Stp =

Sxq + Sđáy.2.
Thể tích: V = a.b.c.
i. Hình lập phương có cạnh a:

bp.

Sxq = a.a.4.
Thể tích: V = a.a.a.

Stp = a.a.6.
bq.II. Bài tập
br.Bài 1. Một hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích một hình tam giác có
chiều cao 10cm. Tính cạnh đáy hình tam giác. (ĐS 20 cm).
bs. Bài 2. Một hình bình hành có đáy 8cm, chiều cao 12cm. Một hình thoi có hai
đường chéo là 8cm và 12cm. Hỏi hình nào có diện tích bé hơn và bé hơn bao nhiêu
xăngtimet vuông.
bt. (Hình thoi bé hơn 48cm2)


bu. Bài 3. Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, rộng 4,5m, cao 3,8m.
Người ta quét vôi trần nhà và 4 bức tường. Biết rằng diện tích các cửa bằng 8,6m 2,
hãy tính diện tích cần quét vôi. ĐS: 98,2m2.
bv. C. RÚT KINH NGHIỆM
bw. ……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

………………



×