Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Nhôm và hợp chất nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 37 trang )

LUYỆN THI ĐẠI HỌC
NHÔM VÀ HỢP CHẤT NHÔM


Nhôm và hợp chất nhôm
GIÁO KHOA
CÂU 1 (Khối A 2013): Cho phương trình phản ứng:
aAl +bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3
B. 2 : 3
C. 2 : 5
D. 1 : 4
CÂU 2 (Khối B 2013): Cho sơ đồ phản ứng:
Al2(SO4)3 → X → Y→ Al
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. NaAlO2 và Al(OH)3.
B. Al(OH)3 và NaAlO2.
C. Al2O3 và Al(OH)3.
D. Al(OH)3 và Al2O3.
CÂU 3 (Đề 2010): Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch là
A. AlCl3
B. CuSO4
C. Fe(NO3)3
D. Ca(HCO3)2
CÂU 4 (Khối B 2010): Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và
crom?
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.


D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
CÂU 5 (Khối A 2007): Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy
ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
D. không có kết tủa, có khí bay lên.
CÂU 6 (Khối B 2009): Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
CÂU 7 (Đề 2013): Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng
chảy. B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.
CÂU 8 (ðH A 2007): Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. để thu
được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a : b = 1 : 4.
B. a : b < 1 : 4.
C. a : b = 1 : 5.
D. a : b > 1 : 4.
HƯỚNG DẪN GIẢI
HỌC ,HỌC NỮA, HỌC MÃI !!!”

-2-


Các phản ứng xảy ra:


AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O

Ta có sơ đồ sản phẩm:

Vậy để thu kết tủa thì:
Hoặc:

nAlCl

3

nNaOH

a 1
=>
b 4

AlCl3 +
3NaOH →
Al(OH)3↓ +
3NaCl a 3a
a
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
a
a

∑n


NaOH

= 3a + a = 4a

để thu được kết tủa thì phải có số mol NaOH < a 1
b> 4
4a hay b < 4a ⇔
 ĐÁP ÁN D
CÂU 9 (Đề 2010): Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào
nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO 2 đến dư vào
dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. K2CO3
B. Fe(OH)3
C. Al(OH)3
D.
BaCO3
CÂU 10 (Khối B 2007): ðể thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3,
người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng
NHÔM VÀ HỢP CHẤT TÁC DỤNG AXIT

CÂU 11 (Cð 2008): Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:
Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản
nhất). Quan hệ giữa x và y là
A. x = 2y.
B. y = 2x.

C. x = 4y.
D. x = y
Tóm tắt:


2

m
(

+ x mol H2
H
N y mol
O N2O
3


Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +
2x



3
2

H2

x(mol)

3

8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
8y
y (mol)
3

2x = 3 8
3

Ta có:
 ðÁP ÁN C

CÂU 12 (ðH A 2009): Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
A. 97,98.B. 106,38.C. 38,34.D. 34,08.

N

ne cho = 0,46 x 3 = 1
n

n
e choe>nhận

 Tổ

 ðÁP ÁN B
CÂU 13 (ðH A 2013): Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng
A. 17,28B. 19,44C. 18,90D. 21,60

HƯỚNG DẪN GIẢI


N2
H
NO
m (g) Al   3 → 8m (g) muoái + 5,376 (lit) hh
X

N2O
dX = 18
H2


• Quy tắc đường chéo:

nN2

=

n
44 − 38 8
= →

=n

= 0,12 (mol)
n

N2

N2 O


36
28
8
• Giả sử chỉ có muối Al(NO3)3 mà không tạo
muối NH4NO3:
213.m
n
=
= 7,89m (g) <
(mol
)→
8m → có tạo muối NH
m
=n
NO
m
=
Al(N
O3 )3

Al(NO3 )3

27

4

3

Al


27
+5

N → N H 4 NO3
+
m  m 8e

T
a
4

3

-3

A
l(
N
O
)

c
ó
:

3 3

NH
NO


=
8m

⇔ m
m ( .3 −
0,12(10 + .80 = 8m
.
8)
21 27
3
+

27
→ m = 21,6

8

CÂU 14 (ðH A 2009): Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 10% thu ñược 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,48 gam.
B. 101,68 gam.
C. 97,80 gam.
D. 88,20 gam.
 ðÁP ÁN D


HƯỚNG DẪN GIẢI
Số mol H2SO4 phản ứng = số mol H2 =
0,1(mol)
0,1* 98*100





K
h

i
l
ư

n
g

10

=
98
(g
)

d
u
n
g
d

c
h
H

2

S
O
4



=
Áp dụng ĐL
BTKL : m(KL) +
m (dd H2SO4) = m
(dd sau) + m(H2)

m
(
d
d
s
a
u
)
=
9
8
+
3
,
6
8

0

,1
i X chưa biết đơn hóa trị hay đa
*
hóa trị
2 • Giả sử X có hóa trị không đổi: Khi đó sự
=
chênh lệch số mol electron nhận trong 2
1
trường hợp là do Fe gây ra và cũng bằng số
0
mol Fe phản ứng:
1,
n = 0,04.3 – 0,0475.2 = 0,025 (mol) → n (do X sinh ra)
4H Fe
= 0,0475 – 0,025 = 0,0225 (mol)
8
2
( • Bảo toàn electron của X (tạo ra H2):
g
1,805 − 0,
X = 9n → Al
)
025.56
 ðÁP ÁN A
.n =

ĐÁP
0, 0225.2

X→
CÂU 15 (ðH A 2013) ÁN A
dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H
dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết
đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X
A. Al.
2

HƯỚNG
(0 DẪN GIẢI
,0
47
H

5

1
(H
m
1,805
(g)
(Fe,
ol
X)
)
+ HNO3 →
0,896 (lit) NO
(0,04 mol)
Nhận xét:
+

Fe khi phản ứng
2+
với HCl tạo Fe
và phản ứng với
3+
HNO3 tạo Fe
+
Ki
m
loạ




CÂU 16 (ĐỀ 2010): Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al 2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư),
thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 ñến dư vào dung dịch X thu
được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung ñến khối lượng không ñổi thu ñược 2,04 gam chất rắn. Giá trị
của V là
A. 0,672
B. 0,224
C. 0,448
D. 1,344
HƯỚNG DẪN GIẢI
N
H
H
Cl
t C
Al x (mol)
  → V(lit) H + dd X   3→ Al(OH)

 → Al O
o

Al O y (mol)
2
3
2 3
 2 3
nAl2O3 = 0,02 (mol)




Ta có : 27x + 102y = 1,56
Bảo toàn nguyên tố Al : x + 2y = 0,02.2
Giải hệ trên có : x = 0,02 và y = 0,01
3
3
n = n = .0, 02 = 0,03 (mol) → V
H2

 ĐÁP ÁN A

2

Al

= 0,672 (lit)

H2


2

CÂU 17 (khối A 2008): Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al 4C3 vào dung dịch KOH
(dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa
thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là
A. 0,60.
B. 0,55.
C. 0,45.
D. 0,40.
HƯỚNG DẪN GIẢI

46,8 g

+CO2

Al
0,3 mol hh

+dd KOH

Al4C3



?

a mol hh khí +dd X

Giải theo bảo toàn khối lượng nguyên tố:


3

Al + KOH + H2O → KAlO2 + 2



H2



(1)

Al4C3 + HOH → 3CH4 + Al(OH)3
(2)
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
CO2 + KAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 + KHCO3.
Bảo toàn nguyên tố Al có:
nAl(ban đầu) = nAl(KAlO2 ) = nAl(Al(OH)3 )
46,8
n
=
= 0,6 mol
Al(OH)3

 ðặt x = số mol Al ; y = số mol Al4C3

Ta có:
Số mol hỗn
hợp:

x+ y = 0,3

78
Số mol Al :

x+ 4y = 0,6




Theo phản ứng (1) và (2) có:
a=n

→ x = 0,2 mol ; y = 0,1mol
H2

+ nCH 4 = 0,3 + 0,3 = 0,6 (mol)


CÂU 18 (ðH A 2013): Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch
H2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 40%
B. 60%
C. 20%
D. 80%
 ðÁP ÁN A
HƯỚNG
DẪN GIẢI
H
2 SO

57,
4 

muoá9i (g)
25,5 (g) hh X CuO: x  →

x = 0,
Al2O3 : y 255
80x + 102y = 25,5
Hệ phương trình: 
160x + 342y =
57,9
%Al2O3

=

0, 05.102

25,5
 ðÁP ÁN C

CuSO4 : x

Al2 (SO4 )3 : y

⇔
y = 0, 05

.100% = 20%


HỖN HỢP (Al/Al2O3 VÀ KLK/KLK THỔ) + H2O

CÂU 19 (Cð 2012): Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1).
Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí ño ở cùng ñiều kiện, các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là
A. 1 : 2.
B. 5 : 8.
C. 5 : 16.
D. 16 : 5.
HƯỚNG DẪN GIẢI
= > 1→ Na dư hay Al phản ứng hết. Chất rắn Y là Fe
Nhận xét:
1
nAl 1
Na + H2O → NaOH + H2
2
2x

2x
→ x
3
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
2
3
x → 2x

x
2
3

• Theo đề bài có: x + x = 2,5x = V
(1)
2
nNa

2

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
a
0,25V
• Theo đề bài có: a = 0,25 V
(2)


• Từ (1) và (2) → 2,5x = 4a hay

a
x

=

5
8

CÂU 20 (ðH A 2012): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na 2O và Al2O3 vào nước thu được
dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết
tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
 ðÁP ÁN B



A. 15,6 và 27,7.B. 23,4 và 35,9.C. 23,4 và 56,3.D. 15,6 và 55,4.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Na2O + 2H2O → 2NaOH và 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 +
H2O dung dịch X gồm NaAlO2 và NaOH dư
• Khi cho từ từ dung dịch HCl vào X thì phản ứng giữa HCl với NaOH xảy ra đầu tiên, sau đó HCl
mới phản ứng với NaAlO2:
+ Khi thêm 100 ml HCl (0,1 mol) bắt đầu có kết tủa ⇒ n NaOH dư = n HCl = 0,1 (mol)
+ Khi thêm 300 ml HCl (0,3 mol) hoặc 700 ml (0,7 mol) thì đều thu được a gam kết tủa:
a
⇒ 0, 3 = 0,1 + ⇒ a =15,6 (gam)

H min
OH dö
78
15, 6
n↓
n
=n
+ 4.n
− 3.n ⇒ 0, 7 = 0,1 +
− 3.
⇒n
= 0, 3 (mol)
4.n
NaAlO2
H max
OH dö
AlO2
AlO2



78

n

+

=n





+

• Bảo toàn nguyên tố Na và Al:
1
1
nNa O = (nNaOH + nNaAlO ) = (0,1 + 0,3) = 0,2 mol;
2 2
2 2
1
1
nAl O = .nNaAlO = .0,3 = 0,15 (mol)
2
2
2




3

2

Vậy m = 62.0,2 + 102.0,15 = 27,7 (gam)

CHÚ Ý:
Rót từ từ dung dịch axit H đến dư vào dung dịch chứa a mol muối AlO2 .
Sau phản ứng thu ñược b mol kết tủa.
+

 ðÁP ÁN A
Nếu b < a thì số mol H+ đã phản ứng là: n

+

H min

= b hoặc n

+

H max

= 4a - 3b

CÂU 21 (ðH B 2007): Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra
V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí.Thành phần phần
trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng ñiều kiện)
A. 39,87%.

B. 77,31%.
C. 49,87%.
D. 29,87%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cách 1: Giải bình thường (đa số HS thường làm)
1
TN1:
Na + H2O → NaOH +
H2
2
x

x →
0,5x
3
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +
H2
2


x
TN2:



← x

Na + H2O → NaOH +
x




x

1,5x
1

H2
2
→ 0,5x


Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +

3

H2
2
y

1,5y
So sánh thể tích khí ở 2 TN € ở TN1 Al còn dư và ở TN2 Al tan hết.
Ta có:
0,5x + 1,5y = 1,75(0,5x + 1,5x) € y = 2x
Xét 3 mol hỗn hợp X thì mNa = 23g và mAl = 54g
23
%Na =
*100% = 29,87%
23 + 54
Cách 2:Dùng công thức:

TN1: Al dư nên:

= 2nNa = 2x (mol)

H
2

TN 2: Al hết nên bảo toàn electron:
2
H2

n
Lập tỷ lệ: 1
n


= 1, 75

x + 3y = 2.n

2
H2

y = 2x Giải tương tự Cách 1

H2

 ĐÁP ÁN D
CÂU 22 (ðH A 2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu ñược 8,96 lít khí H 2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan.

Giá trị của m là
A. 43,2
B. 5,4.
C. 7,8.
D. 10,08.
HƯỚNG DẪN GIẢI
hh Na, Al

H2O dư

8,96 lit H2 + m gam raén = ?

(tæ leä 1:2)

Gọi số mol cua Na và Al lần lượt là x và 2x. Phản ứng
Na + H2O → NaOH + 1/2H2

(1)

x
x
0,5x
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2

(2)

x
x
1,5x
Sau phản ứng còn chất rắn chứng tỏ sau phản ứng (2) Al vẫn còn dư.

8, 96
→ nH2 = 0,5x + 1,5x = 2x = 22, = 0,4 → x = 0,2 mol → nNa = 0,2 (mol) và nAl = 0,4 (mol)
4
Theo (2) số mol Al phản ứng là x = 0,2 mol => số mol Al dư là 0,4 – 0,2 = 0,2 mol
Khối lượng Al (chất rắn sau phản ứng) = 0,2.27 = 5,4 gam
1
* Cách khác: Tỷ lệ Na : Al là nên Al dư
2
+
Ta có:
x
Na → Na + 1e
3+
x
Al(pư) → Al + 3e
+
0,4
2H + 2e → H2
Bảo toàn electron: x + 3x = 0,4.2 → x = 0,2. → m = 0,2 . 27 = 5,4 (g)


 ĐÁP ÁN B
(HS XEM THÊM CHUYÊN ĐỀ: HỖN HỢP Al/Zn & Na TÁC DỤNG VỚI NƯỚC)


Nhôm và hợp chất nhôm

CÂU 23 (Đề 2009) : Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na 2O và Al2O3 vào H2O thu được 200
ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO 2 (dư) vào Y thu ñược a gam
kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là :

A. 13,3 và 3,9
B. 8,3 và 7,2
C. 11,3 và 7,8
D. 8,2 và 7,8
HƯỚNG DẪN GIẢI


Chất tan duy nhất là NaAlO2
Na2O + H2O →
2NaOH x
2x




2NaOH +Al2O3 → 2NaAlO2+H2O
2x
x
2x
Ta có: 2x = 0,2.0,5 → x = 0,05
Thổi CO2 vào dung dịch

CO2 + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 +
NaHCO3 0,1
0,1
→ mkết tủa= a = 78.0,1 = 7,8 (g)
→ m = 62.0,05 + 102.0,05 = 8,2(g)
 ĐÁP ÁN D
CÂU 24 (khối A 2013): Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu ñược 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung

dịch NaOH, thu ñược 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 29,9
B. 24,5
C. 19,1
D. 16,4
HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi số mol Ba là x
Gọi số mol Al là y
TN1: Nhôm dư nên nAl(pư) = 2.nBa = 2x
2+
x
Ba → Ba + 2e
3+
2x
Al → Al + 3e
+
0,4
2H + 2e →
H2
Bảo toàn electron: 2x + 6x = 2.0,4 → x = 0,1 → mBa = 0,1.137 = 13,7 (g)
TN 2: Nhôm pư hết nên:
2+
0,1
Ba → Ba + 2e
3+
y
Al → Al + 3e
+
0,7
2H + 2e →

H2
Bảo toàn electron: 0,1.2 + 3y = 0,7.2 → y = 0,4 → mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)
→ Vậy m = 13,7 + 10,8 = 24,5 (g)
 ĐÁP ÁN B


CÂU 25 (Đề 2013): Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba .
Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu ñược 1,792 lít khí H 2 (đktc) và 0,54 gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 3,90.
B. 5,27.
C. 3,45.
D. 3,81.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Ba: x

H
O
H + 0,54 g raén (Al)
m(g) X  Na: y  2 → 0, 08 (mol)
2
Al:
6x

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Na + H2O → NaOH + H2
Al + OH + H2O → AlO2 +3 H2
2





Chất rắn dư là Al
Bảo toàn electron:
(1)



2x + y + (6x – 0,02).3 = 0,08.2 ⇔ 20x + y = 0,22
Số mol Al phản ứng:

(2)



6x – (2x + y) = 0,02 ⇔ 4x – y = 0,02
Giải hệ phương trình (1) và (2): x = 0,01; y = 0,02

→ m = 0,01.137 + 0,02.23 + 6.0,01.27 = 3,45 (g)
 ĐÁP ÁN C
TÍNH LƯỠNG TÍNH Al(OH)3, Al2O3
CÂU 26 (khối B 2007): Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH
0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 1,2.
B. 1,8.
C. 2,4.
D. 2.
HƯỚNG DẪN GIẢI
nAlCl =0,2.1,5 = 0,3 (mol)
3

= 0,2 (mol)
15,6
n
=
Al(OH)3

Nhận xét:

nAl(OH) < n

AlCl3
3

78

Có hai trường hợp nhưng ta chỉ xét trường hợp max mà thôi (do yêu

cầu bài toán):
Xảy ra 2 phản ứng
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
0,3 → 0,9
→ 0,3
-17-


sau đó kết tủa bị hòa tan một phần = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
0,1 → 0,1(mol)

-18-



Nhôm và hợp chất nhôm
Tổng số mol NaOH = 0,9 + 0,1 = 1 (mol) → VNaOH =

1
0,5

= 2 (lit)

 ĐÁP ÁN D

Chú ý:
3+
Bài toán rót từ từ dung dịch kiềm (OH ) vào dung dịch chứa a mol Al , sau ñó thu ñược b mol
kết tủa Al(OH)3:
Nếu b < a thì có 2 trường hợp kết quả OH :
TH1:
n OH - (min) = 3n Al(OH)3
-

TH2:

n - (max) = 4.n 3+ - Al(OH)3
n
HS XEM THÊM CHUYÊN ĐỀ : MUỐI NHÔM + dd NaOH

CÂU 27 (khối A 2008): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 và 0,1
mol H2SO4 ñến khi phản ứng hoàn toàn, thu ñược 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu ñược
lượng kết tủa trên là:

A. 0,35.
B. 0,25.
C. 0,45.
D. 0,05
H
Ư

N
G
D

N
G
I

I
0,1 mol
Al2(SO4)3
+ Vmax dd NaOH 2M
0,1 mol
H 7,8g

Thể tích NaOH lớn nhất khi Al(OH)3 tạo
thành tối đa rồi bị hòa tan một phần.
n

+

= 0,2 mol


 n H
mol

SO

H

Theo
bài ra
ta có:

2

4


=>

n
=
0,2
mol

3+

và n

Al(
OH
)3 ↓


= 0,1

= 0,1 mol


Nhôm và hợp chất nhôm


n



h


Al
24

= 0,4 mol n

t

:

A
l

H


2

+

(
S
O

OH

4

Al

+
O
H

)

-

3

=


0
,
1


H
O
0,2 mol → 0,2 mol
3+

Al + -3OH →- Al(OH)
Al(OH) + OH → AlO + 2H O

m
o
l
Khi cho
N
a
O
H
v
à
o
p
h

n

n
g
x

y

r
a
t
h
e
o
t

;

3
3
2

2

2

0,2 mol 0,6 mol ← 0,2 mol
0,1 mol → 0,1 mol
nNaOH =

∑n

OH

-

= 0,2 +


0,6 + 0,1 = 0,9 mol =>
Vmax = 0,9 : 2 = 0,45 lít
 ðÁP ÁN C

CÂU 28 (Cð 2009): Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch
0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được
A. 4,128
B. 2,568
To

tắt:

HƯỚN
DẪN
GIẢI
0, 024
(mol)
FeCl3


Nhôm và hợp chất nhôm
dd

0

O ) + 0, 25 (lit) NaOH2
1,04 M

,0


0,04 (mol) H2SO4

= nOH =NaOH
0,25.1,04 =
0,26 (mol)
3+
Fe
=n0,024
(mol)
3+
nAl
=0,032(mol),

16
(m
ol)
Al
(S

+

n = 0,08 (mol)

4 3

→ m(g) ↓
?

H





Các phản ứng xảy ra:

+

-

3+

H + OH → H2O
Al(OH)3 0,08 0,08

∑n


OH

-

-

3+

Fe + 3OH → Fe(OH)3
0,024 0,072
0,024

= 0,08 + 0,072 + 0,096 = 0,248 < 0,26 → nOH


-

dư =

-

Al + 3OH →
0,032 0,096
0,032
0,26 - 0,248 = 0,012(mol)

Nhôm hiđroxit bị hòa tan một phần:
-

-

Al(OH)3 + OH → AlO2 +
2H2O 0,032
0,012
nAl(OH)

3





= 0,032 – 0,012 = 0,02(mol)


Chất kết tủa sau cùng gồm Fe(OH)3 và Al(OH)3 dư:
m = 0,02.78 + 0,024.107 = 4,128(g)

CÂU 29 (ðH A 2012): Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau
khi các phản ứng kết thúc thu ñược 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 300.
B. 75.
C. 200.
D. 150.
 ðÁP ÁN A
HƯỚNG DẪN GIẢI


Giả sử phản ứng xảy ra vừa đủ:



Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
0,
0,1
0,05 (mol) →
0,05
05
3
3
0,1.78
→ kết tủa tạo ra là: 0,05.233+
= 14,25 (g) > 12,045 → Ba(OH) dư
2
3

Khi đó:
3Ba(OH)2

+

3Ba(OH)2

+

Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3

0,3V





Ba(OH)2

+ 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

0,1V

0,3V

0,2V

0,05 -0,3V → 0,1 – 0,6V
m kết tủa = 233.0,3V + 78.(0,2V – 0,1 + 0,6V) = 12,045 ⇒ V = 0,15 lít = 150 ml
 ðÁP ÁN D

CÂU 30 (ðH B 2011): Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl 3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng
với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác,
khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 4 : 3
B. 3 : 4
C. 7 : 4
D. 3 : 2
HƯỚNG DẪN GIẢI

∑n

Al3+

= 0,4x +0,8y và n SO 42− = 1,2 y (mol)
Ba

2+

2-

+ SO4 → BaSO4


n

=n
SO4 2−

n


OH −

= 0,612

BaSO4

= 0,144 =1,2y→ y = 0,12
-

> 3nAl(OH) 3→ A´p dụng công thức tính OH trường hợp kết tủa Al(OH)3 tan một phần:


n



OH

0,612 = 4.n

4n 3+ − Al(OH)3
= n Al
– 0,108 → n 3+ = 0,18
Al

Al3+

→ 0,18 = 0,4x + 0,8.0,12 → x = 0,21
x 0,21 7
→ y = 0,12 = 4

 ðÁP ÁN C

CÂU 31 (Cð 2009): Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO
dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 46,6
B. 54,4
C. 62,2




2

HƯỚNG DẪN GIẢI
= 0,1 n 2− = 0,2 (mol)
nphèn chua =
S
0,1(mol) → và
O4
nAl
3+

2+

= 0,4 (mol)
nBa(OH) = 0,2 = 0,2

n
OH

(mol) →
nBa
2+

n

OH

-

3

4

0, 4

=4→

Kết tủa Al(OH)
n

3+

=

2-

Ba + SO4 → BaSO4 ↓
0,2
0,2

0,2
sinh ra bị hòa tan hoàn toàn

Al

0,1

→ mkết tủa = 0,2.233 = 46,6 (g)
= mBaSO
 ĐÁP ÁN
A

CÂU 32 (ðH B 2010): Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng vớ
độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủ
KOH 1,2M vào Y, thu ñược 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,2
B. 0,8
C. 0,9
H
Ư

N
G
D

N
G
I

I


+ 0,21 mol KOH

-24-


100ml dd AlCl3 x(M) + 0,18 mol
KOH
0,06 mol Al(OH)3 + dd Y
0,03 mol Al(OH)3



Theo sơ đồ nhận = 0,06
thấy AlCl3 phản (mol)
ứng đầu còn dư (1)
nên: nAlCl3(pö)



Ở phản ứng thứ 2 do nKOH >
3 nAl(OH)3 → Kết tủa bị tan
một phần
Al→ Al(OH)3
+

+
3O
H
a



a

3a

Al(
 A + 2H2O
OH)l

3
+→ O
OH
a-0,03
-0,03



a

2

-

• Tổng số mol OH phản
ứng: 3a + a – 0,03 = 0,21 →
a = 0,06 (2)
• Tổng số mol AlCl3 ban đầu:
0,06 + 0,06 = 0,12 (mol) →
[AlCl3] = 1,2M

CÂU 33 (ðH B 2013): Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M
để thu được lượng kết tủa lớn nhất là
 ðÁP ÁN A

-25-


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×