Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

bài giảng powerpoint 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 38 trang )


Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Có mấy phương pháp bố trí điểm trên mặt bằng, hãy kể tên của các phương pháp đó?

Câu 2: Trên bản vẽ thiết kế có các điểm mặt bằng A(X A, YA); B(XB, YB) và điểm P(XP, YP) ngoài thực
địa đã có 2 mốc A và B. Hãy bố trí điểm P theo phương pháp tọa độ vuông góc.

x
P

A

B

Y


Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Có mấy phương pháp bố trí điểm trên mặt bằng, hãy kể tên của các phương pháp đó?

Có 5 phương pháp bố trí điểm trên mặt bằng
1. Phương pháp tọa độ cực
2. Phương pháp tọa độ vuông góc
3. Phương pháp giao hội góc
4. Phương pháp giao hội cạnh
5. Phương pháp giao hội hướng chuẩn


Kiểm tra bài cũ



Câu 2: Trên bản vẽ thiết kế có các điểm mặt bằng A(XA, YA); B(XB, YB) và điểm P(XP, YP) ngoài thực địa đã
có mốc A và B. Hãy bố trí điểm P theo phương pháp giao tọa độ vuông góc?

x
∆XAP = XP - XA

P
∆xPA

∆YAP = YP - YA

∆YAP
A

90

0
Q

B

Y

Đặt máy tại A dọi điểm cân máy chính xác, ngắm về B làm chuẩn, trên hướng đó dùng thước thép đo một đoạn là
o
∆YAP, đánh dấu ta được điểm Q. Đặt máy tại Q dọi điểm cân máy chính xác, ngắm về A làm chuẩn, mở góc 90 trên
hướng đó đo ra một đoạn ∆XAP, đóng cọc ta được điểm P



LÝ DO PHẢI THIẾT KẾ CÁC ĐƯỜNG CONG


LÝ DO PHẢI THIẾT KẾ CÁC ĐƯỜNG CONG


LÝ DO PHẢI THIẾT KẾ CÁC ĐƯỜNG CONG


LÝ DO PHẢI THIẾT KẾ CÁC ĐƯỜNG CONG


LÝ DO PHẢI THIẾT KẾ CÁC ĐƯỜNG CONG

Đ1
Đ2

Đ8
Đ3
Đ7

Đ6

Đ4

Đ5


LOGO


ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

5.2.5. BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG

5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN


5.2.5.1.
5.2.5.1.ĐƯỜNG
ĐƯỜNGCONG
CONGTRÒN
TRÒN

1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu
Các cọc chủ yếu của đường cong tròn bao gồm:
- Hai điểm tiếp xúc của đường cong tròn
Đ

với hai cánh tuyến gọi là điểm tiếp đầu
(Tđ) và điểm tiếp cuối (Tc).

P

- Điểm chính giữa của đường cong là điểm
phân giác (P). Như



Tc



5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN

1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu
Các thông số của đường cong tròn:
- R: Bán kính đường cong

Đ

θ

- A: Góc ôm tại đỉnh
T

0

- θ: Góc ngoặt θ = 180 - A

T

A

P

- T: Độ dài của đoạn tiếp tuyến tính từ đỉnh
đường cong đến điểm Tđ hoặc điểm Tc
(chiều dài đường tang)

Tc



R

R

O


5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN
1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu

- b: Độ dài đoạn phân giác

tính từ đỉnh

Đ

đường cong đến điểm chính giữa của đường

θ

T

T

cong.
b

A


P
K

- K: Độ dài đường cong tròn tính từ điểm Tđ
đến điểm Tc.

Tc


R

θ 2θ 2

a. Trường hợp tại đỉnh đặt được máy
O

R


5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN

1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu
Theo hình vẽ ta tính được các số liệu:

θ
T = TđĐ = TcĐ = Rtg
2
b = ĐP =

R


θ
cos
2
K 2Π R
=
θ 360 0

− R = R(

1

θ
cos
2
Π Rθ
K=
180 0

Đ

(5.1)

θ

T

T
A
b


− 1) (5.2)

P
Tc



(5.3)

R

θ 2θ 2

R

O

Bố trí các cọc chủ yếu: Có thể dùng máy toàn đạc điện tử hoặc máy hinh vĩ kết hợp thước thép để bố trí.
Trong trường hợp này ta dùng máy kinh vĩ kết hợp với thước thép.


5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN

1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu
* Bố trí cọc Tđ
Đ

T


θ
A

Đặt máy kinh vĩ tại đỉnh Đ, đặt giá trị trên
0 ’ ’’
bàn độ ngang là 0 0 0 quay máy ngắm
đỉnh phía sau làm chuẩn, trên hướng đó
dùng thước thép bố trí một đoạn thẳng có
chiều dài bằng T, đóng cọc ta được điểm
Tđ .


R

θ 2θ 2
o

R


5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN
1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu

* Bố trí cọc P
Đ

T

A


A/2

Đặt nguyên máy ở đỉnh Đ mở một góc bằng

b

0

A/2, (A = 180 - θ) ngược chiều kim đồng hồ
trên hướng đó dùng thước thép bố trí một
đoạn thẳng có chiều dài bằng b, đóng cọc xác
định được P.

θ

P

R

θ 2θ 2
o

R


5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN
1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu

* Bố trí cọc Tc


Đ

T

b

Máy kinh vĩ vẫn đặt ở Đ, quay máy ngắm

P

đỉnh phía trước làm chuẩn, dùng thước

bằng T, đóng cọc ta được điểm Tc

T

A

A/2

thép bố trí một đoạn thẳng có chiều dài

θ



Tc
R

θ 2θ 2

o

R


5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN
1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu
b. Trường hợp đỉnh không đặt được máy
Ao, hồ

Đ
A

Trong thực tế khi bố trí đường
cong tròn nhưng tại vị trí đỉnh Đ
không đặt được máy như ở dưới
ao, hồ, đàm lầy, khe sâu ...thế thì
trong trường hợp này ta làm như
sau:


5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN
1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu
Ao, hồ

Trên hai cánh tuyến giao nhau tại

Đ

θ

A

đỉnh Đ ta chọn hai đỉnh phụ F1, F2 và
F2

sao cho có thể đặt được máy rồi tiến
A2

hành đo các đại lượng sau:
F1
A1

-

Đo khoảng cách của đoạn thẳng F1F2 bằng thước thép
Đo các góc bằng A1, A2


5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN
1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu
b. Trường hợp đỉnh không đặt được máy
Ao, hồ

Đ

Từ đó ta tính được các góc:

θ
A


0
θ1 = 180 – A1

θ2

0

θ2 = 180 – A2

F2
A2

θ1
F1
A1

Suy ra góc chuyển hướng:
θ = θ1 + θ2

(5.4)


5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN
1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu
b. Trường hợp đỉnh không đặt được máy

Với giá trị đã biết R ta tính được các yếu tố của đường cong T, b, K theo các công thức 5.1, 5.2, 5.3

θ
T = TđĐ = TcĐ = Rtg

2
b = ĐP

R
cos

K =

θ
2

Π Rθ
180 0

− R = R(

1
cos

θ
2

− 1)


5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN
1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu
b. Trường hợp đỉnh không đặt được máy
Ao, hồ


Áp dụng định lý hàm số sin trong tam

θ
A

giác ĐF1F2 ta tính được:

θ2

sin θ 2
ĐF1 = F 1F 2
sin(180 0 − θ )

(5.5)

A1

(5.6)

F2
A2

θ1

F1

sin θ1
ĐF 2 = F 1F 2
sin(1800 − θ )


Đ


5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN
1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu
* Để bổ trí Tđ, Tc ta xét các trường hợp sau:

- Nếu T > ĐF1: Đặt máy tại F1, ngắm về đỉnh phía sau làm chuẩn, trên hướng ngắm đó dùng thước
thép đo ra một đoạn bằng T – ĐF1, đóng cọc ta được điểm Tđ.

Ao, hồ

Đ

θ
A

θ1

T



F1

F1
A1


θ2


F2
A2


5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN
1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu

- Nếu T < ĐF1 : Đặt máy tại F1, ngắm về đỉnh phía sau làm chuẩn, đảo ống kính và trên hướng
ngắm đó dùng thước thép đo ra một đoạn bằng T – ĐF1, đóng cọc ta được điểm Tđ.
Ao, hồ

Đ

θ



F1

A

T

θ1

F1
A1




θ2

F2

A2


5.2.5.1. ĐƯỜNG CONG TRÒN
1. Tính các yếu tố và bố trí các cọc chủ yếu
Bố trí điểm tiếp cuối (Tc) tương tự như bố trí điểm (Tđ) nhưng ngắm về đỉnh trước để làm
chuẩn.
Trường hợp T > ĐF2

Ao, hồ

Đ

θ
A

θ1

T

θ2

F2

–Đ


F2

A2
Tc

F1
A1


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×