Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bai giang TCTC công trinh XD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 31 trang )

1.3.3.M« hình tiÕn ®é theo m¹ng líi.
Mô hình mạng lưới là một đồ thị có hướng biễu diễn trình tự thực hiện tất cả các công việc, mối quan hệ và sự phụ
thuộc giữa chúng, nó phản ánh tính quy luật của công nghệ sản xuất và các giải pháp được sử dụng để thực hiện trình
nhằm với mục tiêu đề ra.
Phương pháp PERT(Program and Evaluation Review Technique) là phương pháp kế hoạch hoá và chỉ đạo thực hiện các
dự án sản xuất, các chương trình sản xuất phức tạp. Để áp dụng phương pháp PERT phải thực hiện một số nội dung chính
sau:

a. Lập sơ đồ PERT
Để lập sơ đồ PERT cần phải biết độ dài của các công việc và mối liên hệ của các công việc đó. Khi lập sơ dồ PERT cần
tuân theo những nguyên tắc sau:
- Một sơ đồ PERT chỉ có một điểm đầu và một điểm cuối
- Mỗi công việc được biểu diễn chỉ bằng một cung có mũi tên chỉ hướng trên sơ đồ mạng, có độ dài tương ứng với thời
gian thực hiện công việc đó.


Ví dụ: Công việc a có độ dài là 5 được thể hiện trong hình 1. 

- Đầu và cuối các cung là các nút, mỗi nút là một sự kiện, ký hiệu bằng vòng tròn, bên trong đánh số thứ tự
sự kiện. 

Trong hình 2 sự kiện số 1 là sự kiện bắt đầu công việc a, sự kiện số 2 là sự kiện kết thúc công việc a.


- Hai công việc a và b nối tiếp nhau được trình bày như trong hình 3 

- Hai công việc a và b được tiến hành song song biểu diễn trong hình 4 


- Hai công việc a và b hội tụ (có nghĩa là chúng được
thực hiện trước một công việc c), được biểu diễn trong


hình 5. 

Ví dụ : Cần phải thực hiện 4 công việc, công việc a có độ dài 5 ngày, công việc b có độ dài 3 ngày, công việc
c có độ dài 4 ngày, công việc d có độ dài 5 ngày, công việc b và c được tiến hành sau công việc a, công việc
d chỉ được tiến hành sau khi b và c đã kết thúc. 


Do yêu cầu của việc trình bày mối quan hệ trước sau giữa các công việc, đôi khi bắt buộc phải đưa vào các công việc giả có độ
dài bằng 0 [e(0) hình 3.6]. 
Các yếu tố thời gian của các sự kiện được thể hiện trên hình 


- Tính thời gian xuất hiện sớm của các sự kiện: Thời gian xuất hiện sớm của sự kiện j là thời gian sớm nhất kể
từ khi bắt đầu dự án đến khi đạt tới sự kiện
J = t  = max{ t +t }
js
is ij
Thời gian xuất hiện sớm của các sự kiện được tính từ trái sang phải, với sự kiện bắt đầu, thời gian xuất hiện
sớm bằng 0.

- Tính thời gian xuất hiện muộn của các sự kiện: Thời gian xuất hiện muộn của sự kiện i là thời gian chậm
nhất phải đạt tới sự kiện i nếu không muốn kéo dài toàn bộ thời gian hoàn thành dự án.
t

im

 = min{ t

jm


 - t }
ij

Để xác định thời hạn muộn nhất của sự kiện i trước hết phải xác định giới hạn kết thúc của toàn bộ dự án và
xuất phát từ đó thời gian xuất hiện muộn của các sự kiện được tính từ phải sang trái. Với sự kiện kết thúc ta
có thời gian xuất hiện sớm bằng thời gian xuất hiện muộn.


- Xác định các sự kiện găng và những công việc găng:
Những sự kiện găng là những sự kiện có thời gian xuất hiện sớm bằng thời gian xuất hiện muộn. Đường
găng là đường đi qua các sự kiện găng.
Những công việc găng là những công việc nằm trên đường găng.

c. Xác định thời gian dự trữ của các công việc
Đối với mỗi công việc người ta xác định 3 loại thời gian dự trữ sau:
Thời gian dự trữ tự do của công việc ij:
ML  = t - t  - t
ij sj  si ij

Thời gian dự trữ hoàn toàn của công việc ij
MT  = t - t - t
ij mj  si  ij
Thời gian dự trữ chắc chắn của công việc ij
MC = t  - t  - t
ij  sj mi ij


Ví dụ: Một dự án sản xuất gồm 7 công việc, có độ dài thời gian và trình tự thực hiện như sau: 




Để xác định đường găng trước hết cần tính thời hạn sớm và thời hạn muộn của các sự kiện:
t
t
t
t
t
t

 = 0 vì 1 là sự kiện bắt đầu
s1
s2 
s3
s4
s5
s6

= ts1 + ta = 0 + 3 = 3

 = t

 + tc = 0 + 6 = 6
s1

 = max(t
 = t

s3 

 + tb ; t  + dh) = max(0 + 5 ; 3 + 0) = 5

s1
s2

+ tf = 6 + 7 = 13

 = max(ts2 + td ; t

s4

 + te ; ts5 + tg) = max(3 + 8 ; 5 + 4 ; 13 + 3) = 16

tm6 = ts6 = 16
tm5 = tm6 - tg = 16 - 3 = 13
tm4 = tm6 - te = 16 - 4 = 12
tm3 = tm5 - tf = 13 - 7 = 6
tm2 = min (tm6 - td ; tm4 - th ) = min ( 16 - 8; 12 - 0) = 8
tm1 = min (tm3 - tc ; tm4 - th; tm2 - ta ) = min ( 6 - 6; 8 - 5; 8 - 3) = 0
Vậy các công việc găng là {c ; f ; g} và độ dài đường găng là 16.


Thời gian dự trữ của các công việc được tính toán trong bảng: 


2.5. Tễ CHC THI CễNG NấN NG ô tô
2.5.1 ặc điểm, phơng pháp tổ chức thi công nền đờng ô tô.

Mun lm tt cụng tỏc thit k tụ chc thi cụng nờn ng, cn lm c cỏc c im ca cụng tỏc
thi cụng nờn ng:
1. khụi lng cụng trinh rt ln,thng phai o p v võn chuyờn hng van met khụi ỏt dỏ,nờn cõn nhiờu
mỏy moc,nhõn lc phuc vu thi cụng.

2. khụi lng cụng trinh phõn bụ khụng ờu trờn tuyờn.
3. din thi cụng di v hep,vic bụ trớ v quan ly thi cụng gp nhiờu kho khn,
4. phai thi cụng ngoi tri,lờn phu thuc rt nhiờu vo thi tiờt.

Khi thit k tụ chc thi cụng nờn ng ta phi tin hnh theo 4 phng phỏp:phng phỏp tun
t,phng phỏp song song,phng phỏp dõy chuyờn v hn hp


Khi tổ chức thi công nền đường phải căn cứ vào các tham số kỹ thuật và các chỉ tiêu kinh tế của các
máy làm đất để chọn phương pháp thi công thích hợp.

- Các tham số kỹ thuật gồm có:khối lượng công tác,thời hạn thi công,phạm vi sử dụng máy móc tôt nhất,
mức độ khó giễ khi đào đât, các kiểu mặt cắt ngang của nền đường và điều kiện tự nhiên của địa phương v.v
sẽ được lần lượt sét đến trong các tiết sau.
3
- Chỉ tiêu kinh tế gồm có: định mức sản phẩm của máy chủ đạo.năng lượng sản xuất,(m /ca); số lượng lao
3
3
3
động hao phí, (công/m đất); giá thành một đơn vị sản phẩm(đ/m ) và tiêu hao năng lượng cho 1 m đất,
3
3
(ngựa/m hoặc kw/m ).


2.5.2. Xác định khối lượng công tác làm đất

Phải xác định khối lượng đào đắp và vận chuyển đất khi xây dựng nền đường thì mới có cở sở đúng
đắn để chọn phương pháp thi công và chọn máy.
Sau khi tính khối lượng đào đắp nền đường và cộng thêm khối lượng thi công các công trình thoát

nước,đường giao nhau…thì nhân với hệ số điều chỉnh để tính đổi khối lượng đất trong nền đắp thành khối
lượng đất trong thùng đấu và nền đào.
Khi tính toán khối lượng đào đắp cần phải điều chỉnh khối lượng do áo đường chiếm(tính trừ đi thể tích
của lòng đường)điều chỉnh khối lượng tăng thêm do độ nún của nền đắp trên đất mềm yếu,do đầm nén nền
đường đến độ chặt yêu cầu,do đắp các góc phần tư nón đầu cầu…


Do nền đường được đầm nén đến độ chặt yêu cầu nên khối lượng đât trong nền đắp V sẽ khác với khối
1
lượng đất cần lấy ở nền đào hoặc thùng đấu. Vì vậy khối lượng đất cần chuyển từ nền đường đào hoặc
-

thùng đấu đến nền đắp sẽ là:
V=K . V
e 1
Trong đó:
K – là hệ số điều chỉnh,bằng tỉ số
e

γ yc

γ yc
γo

: độ chặt yêu cầu của đất trong nền đường, xác định theo quy phạm.

γo
: độ chặt của đất trong nền đào hoặc trong thùng đấu, xác định trực tiếp bằng thí nghiệm ở hiện
3
trường (khoảng 10 nghìn m thì thí nghiệm 1 chỗ) hoặc tham khảo theo công thức kinh nghiệm sau:


0,99∆
γe =
1 + 0,01WT ∆


3
Trong đó: Δ: tỉ trọng của đất (g/cm )
W : giới hạn nhão của đất (%)
T
Hệ số đầm nén K, dung trọng đất γ
K = 0,85; γ ≤ (1,45 – 1,60)T/m

3

Hệ số điều chỉnh Ke
1,07

3
K = 0,90; γ ≤ 1,75T/m

1,10

3
K = 0,90; γ ≤ 1,80T/m

1,13

3
K = 0,90; γ > 1,80T/m


1,16

Nếu độ chặt yêu cầu được quy đinh khác nhau theo chiều cao của nền đường đáp thì khối lượng đất
cần chuyển từ nền đào hoặc hố đấu đền nền đáp tính theo công thức :
V=V K +(V – V )K
1 e1
t
1 e2


2.6.3 Điều phối đất và phân đoạn thi công.
Công tác điều phối đất có ý nghĩa kinh tế rất lớn,có liên quan mật thiết với việc chọn máy thi công cho
từng đoạn. Vì vậy khi tổ chức thi công nền đường cần phải làm tốt công tác thiết kế điều phối đất. Tùy theo
điều kiện địa hình, trắc dọc và trắc ngang cụ thể mà tiến hành điều phối ngang hoặc điều phối đất dọc

a. Điều phối ngang
Khi điều phối ngang ngoài việc phải đảm bảo chiến ít đất trồng chọt nhất,còn phải sét đến các nguyên tắc
sau đây:

- khi lấy đất thùng đấu để đăp nền đường tương đối cao,hoặc khi đào bỏ đất ở những nền đường tương đối
sâu,phải tận lượng bố trí lấy đất hoặc đổ đất về cả hai bên để rút ngắn cự ly vận chuyển ngang.


- khi đào nền đào và đổ đất thừa về cả hai bên taluy, trước hết phải đào các lớp phía trên đổ ra hai bên,sau đó
đào các lớp dưới và đổ về phía có địa hình thấp ;nếu địa hình cho phép thì có thể mở cửa khẩu về phía taluy
thấp để vận chuyển đất thừa đổ đi.
- khi đăp nền đường bằng đất lấy từ thùng đấu hai bên đường thì trước tiên lấy đất ở thùng đấu phía thấp đắp
vào các lớp dưới ,rồi lấy đất thùng đấu ở phía cao đắp ở các lớp phía trên. Nếu độ dốc ngang của địa hình
khá dốc thì tận lượng lấy đất ở phíacao. công vận chuyển sẽ nhỏ nhất khi lấy đất ở phần đào đắp vào phần

đắp của nền đường có trắc ngang vừa đào vừa đắp .

Để xác định năng suất của các máy làm đất và chọn phương pháp thi công nền đường hợp lý thì cần
phải xác định cự ly vận chuyển đất trung bình. Khi điều phối ngang các xác định cự ly vận chuyển trung bình
như sau.


Cự ly vận chuyển ngang trung bình bằng khoảng cách giữa trọng tâm tiết diện ngang phần đào với trọng tâm tiết
diện ngang phần đắp. Trọng tâm của các khối đất (hình 7.1)được xác định bằng cách lấy mô men tĩnh theo công thức:

V1l1 + V2l2 + ...... + Vnln
lx =
∑V
Trong đó :
V ,V …,V : khối lượng từng phần đào (hoặc đắp) riêng biệt;
1 2
n
l : khoảng cách từ trục x-x tự chọn đến trọng tâm chung của phần đào (hoặc đắp);
x
l ,l ,…,l : các khoảng cách từ trọng tâm các phần đào (đắp) riêng biệt đến trục x-x.
1 2
n


b. Điều phối dọc
Muốn tiến hành công tác điều phối đất kinh tế nhất thì phải làm cho tổng giá thành đào và vận chuyển
đất là nhỏ nhất.
Như vậy cần tận dụng đất đào được ở nền đào để đắp vào nền đắp. Việc lợi dụng đất ở nền đào để đắp
vào nền đắp nói chung là hợp lý, nhưng khi vận chuyển quá cự ly giới hạn nào đó thì sẽ không hợp lý nữa.
Lúc đó giá thành vận chuyển đất từ nền đào đến nền đắp sẽ lớn hơn tổng giá thành vận chuyển đất nền

đào đổ đi,cộng với giá thành đào và chuyển đất mượn vào nền đắp. Cự ly giới hạn đó chính là cự ly kinh tế.


- bảo đảm khối lượng vận chuyển ít nhất,chiếm đất trồng trọt ít nhất,bảo đảm chất lượng công trình phù hợp
với điều kiện thi công.
- Với các nền đào chiều dài 500m đổ lại,nên xét đến việc điều phối đất từ nền đào đến nền đắp. Trong khi
phạm vi của nền đắp có cầu cống thì nên bố triis tiến độ xây dựng cầu cống đi trước tiến đọ xây dựng nền
đường để máy có thể chuyển đất qua cầu cống để đắp nền đường.
- Nếu khối lượng đất đăp nền đường tương đối lớn, đất đào ở nền đào không đủ đắp thì có thể mở rộng nền
đào gần nền đắp để giải quyết khối lượng đất thiếu .

Khi thi công bằng nhân lực thì xác định cự ly kinh tế bằng cách cân bằng giá chuyển đất dọc với tổng
giá thành chuyển đất đổ đi cộng với giá đào và chuyển đất mượn ở ngoài vào.

ldV = l1V + Đ + l2V


Từ đó :

l =l =
d kt

Trong đó:

D
V

+ l +l
1 2


Đ: giá thành đào 1m3 đất (tính bằng tiền hoặc công);
V: giá thành chuyển 1m3 đất đi 1km (tính bằng tiền, công);
l
l

1:
2:

cự ly chuyển đất nền đào đổ đi, (km);
cự ly đất chuyển ngang bên ngoài đắp vào nền đắp,(km)

l = l cự ly vận chuyển dọc kinh tế (km).
d kt:
Khi thi công bằng máy thì xác định cự ly kinh tế như sau :
l

kt

= (l + l + l ) k
1 2 3

Trong đó :
l , l : như trên; l : cự ly tăng có lợi khi dùng máy vận chuyển
1 2
3
l3 = 10 – 20 m với máy ủi;
l3 = 100 – 200 m đối với máy xúc chuyển;


k: hệ số điều chỉnh,xét đến các nhân tố ảnh hưởng khi máy làm việc suôi dốc, do tiết kiệm công lấy và đổ đất, xét đến

khôi lượng công tác hoàn thiện, đến loại đất v.v…
k = 1,10 đối với máy ủi
k = 1,15 đối với máy xúc chuyển

Đường cong tích lũy đất:


* Cách vẽ đường cong phân phối đất như sau:
Ngay dưới mặt cắt dọc thu gọn của nền đường ta vẽ hai trục tọa độ Ox (nằm ngang ) va Oy (thẳng đứng ) lấy cọc
km0 là gốc tọa độ.
Chiếu tất cả các cọc ,các điểm thay đổi địa hình ,các điểm không đào không đắp của mặt cắt dọc trục Ox. Rồi từ các
điểm chiếu đó trên trục Ox ta vẽ những đường thẳng vuông góc vơi Ox. Trên các đường này với một tỉ lệ thích hợp ; ta
bấm các điểm bằng tổng đại số khối lượng đào và đắp tích lũy của đoạn đường trước mỗi cọc đó.
Ví dụ : trên đường thứ nhất đặt khối lượng V ,trên đường thứ hai đặt tổng V + V ,trên đường thứ ba đặt tổng V
1
1
2
1
+ V + V ,v.v…xong nối điểm mút của các điểm này lại với nhau bằng các đoạn thẳng ta được một đường gãy khúc gọi
2
3
là đường cong phân phối khối lượng đất.

* Đường cong phân phối khối lượng đất có đặc điểm sau đây:

1. các đoạn đi lên của nó tương ứng với phân đào ,cac đoạn đi xuống tương ứng với phần dắp trên trắc dọc.


2. các đoạn dốc trên đường cong ứng với khối lượng lớn
3. hiệu số ΔH của hai tung độ gần nhau của đường cong biểu thị khối lượng ΔV tr ên trắc dọc theo một tỉ lệ nào đó.

4.các điểm không đào không đắp trên trắc dọc trùng với các chỗ cực trị của đường cong .
5. bất kì đường nằm nagng nào đó (ví dụ đường BC) cũng cắt đường cong thành một đoạn mà từ giao điểm đó dóng lên
mặt cắt dọc ta sẽ được một đoạn nền đường có khối lượng đào cân bằng với khối lượng đắp (khối lượng này đo bằng
chiều cao h ).

Diện tích giới hạn bởi đường nằm ngang BC và đường cong phân phối đất được tính theo công thức :

c

S=

∫ h.dl
B


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×