Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ẨM CHO PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.3 KB, 12 trang )

Tiu lun 2 - iu hũa khụng khớ

GVHD: Nguyn Th Tõm Thanh

TNH CN BNG NHIT M CHO PHềNG X10.9 V X10.4
Do hai phũng X10.9 v X10.4 hon ton ging nhau v kớch thc v v
trớ ,ta cú th ch cn tớnh cho mt phũng duy nht,õy ta chn tớnh cho phũng
X10.9.
I.CHN THễNG S TNH TON:
1. Cp iu ho trong h thng iu ho khụng khớ:
+ Cp 3 cú chớnh xỏc va phi.Xin chn h thng cp 3 vỡ õy chớnh xỏc ch cn
va phi.
2. Chn thụng s tớnh toỏn:
Thụng s tớnh toỏn õy l nhit v m tng i ca khụng khớ trong phũng cn
iu ho v ngoi tri.
2.1 Nhit v m ca khụng khớ trong phũng:
Nhit v m trong nh c chn tu thuc vo chc nng ca phũng.
Khu vc

Phũng hc

Mựa hố
t,%
tt,0C
24

60

Chn tc khụng khớ tớnh toỏn trong phũng: tc khụng khớ lu ng c
la chn theo nhit khụng khớ trong phũng. õy ta chn tc tớnh toỏn ca khụng
khớ trong phũng k=0,4ữ0,7 m/s


Lng giú ti cn cp cho mt ngi : 25m3/h.ngi
2.2 Nhit v m ca khụng khớ ngoi tri:
Nhit v m ca khụng khớ ngoi tri kớ hiu t N, N . Theo yờu cu cho
trc ta chn tN = 350C, N =80%.
Nhiệt độ và độ ẩm ở khu cầu thang bộ, thang máy và nhà vệ sinh tuy không
đợc điều hoà chỉ có thông gió nhng do ảnh hởng của không gian xung quanh là không
gian điều hoà nên nhiệt độ của khu này chọn là :tp =30 0C
3. Cỏc thụng s kho sỏt ca cụng trỡnh:
- Kớch thc hi trng (Di ì Rng ì Cao):
13800 mm ì 5700 mm ì 2200 mm
- Tng cụng sut thit b in: 2875 W
- Din tớch tng theo cỏc hng:
+ ụng: 12.54 m2
+ Tõy: 12,54 m2
+ Nam: 30,36 m2
+ Bc: 30,36 m2

Sinh viờn thc hin:V Bo

Trang 1


Tiểu luận 2 - Điều hòa không khí

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

+Vật liệu tường: Gạch rỗng dày: 200 mm.
- Màu: Sáng
+ Tỷ lệ kính/ tường: 50%
+ Loại kính: Thường có rèm che

+ Màu của rèm: Sậm
II.TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT ẨM .
1. Tính cân bằng nhiệt:
1.1 Nhiệt do máy móc thiết bị điện toả ra Q1:
Trong phòng khi sử dụng gồm 1 laptop 240W, 1 projector 250W, 18 quạt máy
với tổng công suất 810W (mỗi quạt 45W),tất cả các thiết bị đều hoạt động đồng thời
điểm
Q1 = 1300W= 1,3 kW.
1.2 Nhiệt toả ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q2:
Nguồn sáng nhân tạo ở đây đề cập là nguồn sáng từ các đèn điện.
Nhiệt do
các nguồn sáng nhân tạo toả ra chỉ ở dạng nhiệt hiện.Một vấn đề thường gặp trên thực tế
là khi thiết kế không biết bố trí đèn cụ thể như thế nào hoặc người thiết kế không có
điều kiện khảo sát chi tiết toàn bộ công trình, hoặc không có kinh nghiệm về cách bố trí
đèn của các đối tượng. Trong trường hợp này có thể chọn theo điều kiện cho trước theo
diện tích của phòng 20W/m2.
Q2= qs.F (W)
Trong đó:
F: diện tích sàn nhà, m2.
qs: là công suất chiếu sáng yêu cầu cho 1m2 diện tích sàn. qs= 20 W/m2.
Q2= qs.F= 20.(13,8x5,7)= 1573,2 W= 1,57 kW.
1.3 Nhiệt do người toả ra Q3:
Q3 = n.q.10-3 ,kW
Trong đó :
- n: Là số lượng người trong phòng.
- q: Là lượng nhiệt thừa do một người thải ra.
Nhiệt thừa trung bình của một người hoạt động nhẹ ở 24 oC tra bảng ta có : qt =
130 W/người.
Lượng sinh viên trung bình trong phòng : n = 0,8nmax
Trong đó nmax là lượng sinh viên tối đa trong ,theo khảo sát nmax=111 sv

 n = 0,8.111=89 sv
Q3 = n.q= 89.180= 11570 W= 11,6kW.
1.4. Nhiệt do sản phẩm mang vào Q4:
Tổn thất nhiệt dạng này chỉ có trong các xí nghiệp, nhà máy, ở đó liên tục đưa vào
và ra các sản phẩm có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trong phòng.
Đây là nhà hàng nên Q4= 0.
1.5. Nhiệt toả ra từ bề mặt thiết bị nhiệt Q5:
Nếu trong không gian điều hòa có thiết bị trao đổi nhiệt, chẳng hạn như lò sưởi,
thiết bị sấy, ống dẫn hơi… thì có thêm tổn thất do tỏa nhiệt từ bề mặt nóng vào phòng.
Tuy nhiên trên thực tế ít xảy ra vì khi điều hòa thì các thiết bị này thường phải ngừng
hoạt động. Do đó:Q5= 0.

Sinh viên thực hiện:Vũ Bảo

Trang 2


Tiểu luận 2 - Điều hòa không khí

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

1.6. Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng Q6:
Nhiệt bức xạ vào phòng phụ thuộc vào kết cấu bao che .Do vị trí phòng X10.9 và X10.4
nằm lọt phía trong nhà X ,,xung quanh không tiếp xúc trực tiếp bức xạ mặt trời nên có
thể bỏ qua nhiệt bức xạ.
 Q6 = 0
1.7. Nhiệt do lọt không khí vào phòng Q7:
Công thức tính:
Q7 = G7.(IN - IT)
G7 - Lưu lượng không khí rò rỉ, kg/s

G7= F.V.1,2 (kg/s)
F – diện tích rò rỉ
V – vận tốc không khí ra khỏi phòng , chọn v = 2m/s
Tổng diện tích khe hở F theo khảo sát F = 0,05m2
 G7 = 0,05.2.1,2 = 0,12 kg/s
Với P = 1bar
tT=24oC, ϕ t=60%  IT= 52,82 kJ/kg.kk
tN = 350C, ϕ N =80% IN= 109,74 kJ/kg.kk
 Q7 = 0,12.(109,74– 52,82) =6,83kW
1.8 Nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q8
:
1.8.1.Nhiệt truyền qua tườngQ81:
Ở kết cấu tường của phòng thì tường gồm lớp vữa ximăng 2 bên dày 10 mm ở
giữa là lớp gạch dày 200 mm, diện tích tường phần không có kính các hướng:

Hướng
Đông
Tây
Nam
Bắc

Diện tích tường,
m2
12,54
12,54
30,36
30,36

Diện tích kính,
Fk, m2

7,98
7,98
12,42
21,2

Diện tích tường không
có kính, m2
4,56
4,56
17,94
9,16

Tường xây bằng gạch rỗng ,xây vữa nhẹ dày 200mm có khối lượng riêng ρ=1350
kg/m ,hệ số dẫn nhiệt λ=0,5W/m.k ,bên ngoài là lớp vữa trát mặt ngoài có khối lượng
riêng ρ=1600 kg/m3 ,hệ số dẫn nhiệt λ=0,75W/m.k và bên trong là lớp vữa trát mặt trong
có khối lượng riêng ρ=1600 kg/m3 , hệ số dẫn nhiệt λ=0,6W/m.k đều có bề dày là 5mm
như hình sau.
3

Sinh viên thực hiện:Vũ Bảo

Trang 3


Tiểu luận 2 - Điều hòa không khí

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

Hình 1.1 :Cấu tạo tường ngăn
Q81=K. ϕ Fkk.t, W

• K: hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che.W/m2K
k=

1
1
=
1
δ
1 ,W/m2.K
R0
+∑ i +
αT
λi α N

α T :hệ số tỏa nhiệt của bề mặt bên trong kết cấu bao che, α T =10 W.m2K
α N :hệ số tỏa nhiệt của bề mặt bên ngoài kết cấu bao che, α N =20 W.m2K
δi
:nhiệt trở của lớp vật liệu thứ i,m2K/m
λi
λ i :hệ số dẫn nhiệt của lớp thứ i,W/m.K
1
1
Hệ số truyền nhiệt K= 1 + δ i + 1 = 1 + 0, 005 + 0, 2 + 0, 005 + 1 =1,84 W/m2K
∑ λ α 11, 6 0, 75 0,5 0, 6 23,3
αT
i
N
ϕ

: hệ số xét tới vị trí của vách.

- Đối với tường ngăn:,vách ngăn với không khí bên ngoài qua một vòng đệm : ϕ =0,7
- Đối với tường ngăn với phòng đều hòa : ϕ =0

• F: diện tích bề mặt kết cấu bao che,m2
- Diện tích tổng phần tường không có kính không tiếp xúc với không gian đều hòa :
Fkk= Fkkđ+ Fkkt+ Fkkb= 2.4,56 + 9,16= 18,28 m2
• ∆t :độ chênh nhiệt độ giữa bên ngoài vào bên trong
- Tường tiếp xúc với không khí bên ngoài hàng lang t= tp- tT= 30-24=6 0C
Vậy Q81=K. ϕ Fkk.t= 1,84.0,7.18,28.6 = 141,26 W=0,14kW

Sinh viên thực hiện:Vũ Bảo

Trang 4


Tiểu luận 2 - Điều hòa không khí

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

1.8.2. Nhiệt truyền qua nền Q82:
Nền của không gian đều hòa nằm trên tầng 10 của tòa nhà tiếp xúc không gian
đều hòa khác nên xem như sư truyeefn nhiệt không đáng kể.Q82=0
Q8= Q81+ Q82 = 0,14kW
Tổng lượng nhiệt thừa QT:
Bảng tổng kết lượng nhiệt thừa:
Lượng nhiệt thừa Qi
Nhiệt do máy móc, thiết bị điện tỏa ra
Nhiệt tỏa ra từ nguồn sáng nhân tạo
Nhiệt do người tỏa ra
Nhiệt do sản phẩm mang vào

Nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị nhiệt
Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng
Nhiệt do lọt không khí vào phòng
Nhiệt truyền qua kết cấu bao che

Ký hiệu
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
Q8

Giá trị, kW
1,3
1,57
11,6
0
0
0
6,83
0,14

Nhiệt thừa QT được sử dụng để xác định năng suất lạnh của bộ xử lý không khí.
n

QT = Σ Q , kW
i

i =1

= Q 1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 + Q8
= 1,3+1,57+11,6+6,83+0,14
= 21,44 kW ≈ 21,5 kW.
2. Tính cân bằng ẩm:
2.1 Lượng ẩm do người toả ra W1:
Lượng ẩm do người toả ra được xác định theo công thức sau:
W1 = n.gn , kg/s
Trong đó:
n: Số người trong phòng; n= 89 người.
g n: Lượng ẩm do 1 người toả ra trong phòng trong một đơn vị thời gian, kg/s
người, phụ thuộc vào trạng thái, cường độ vận động và nhiệt độ môi trường xung quanh.
Ở nhiệt độ môi trường 24 0C tại phòng ăn, khách sạn ta chọn:
gn = 100 g/h.người.
W1 = 89.100.10-3
= 8,9 g/h =0,00247.10-3 kg/s.
2.2 Lượng ẩm bay hơi từ các sản phẩm W2:
Khi đưa các sản phẩm ướt vào phòng sẽ có một lượng hơi nước bốc vào phòng; ngược
lại nếu đưa sản phẩm khô thì nó sẽ hút ẩm. Thành phần ẩm thừa chỉ có trong công
nghiệp. Do đó W2= 0.
2.3 Lượng ẩm do bay hơi đoạn nhiệt từ sàn W3:
Trong trường hợp này, phòng học lót gạch men nên lượng ẩm bay hơi từ sàn có thể
bỏ qua, W3 = 0

Sinh viên thực hiện:Vũ Bảo

Trang 5



Tiểu luận 2 - Điều hòa không khí

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

2.2.4 Lượng ẩm do hơi nước nóng mang vào W4:
Khi trong phòng có rò rỉ hơi nóng, ví dụ như hơi từ các nồi nấu… Do đó W4= 0.
Vậy:
Lượng ẩm thừa WT là:
4

WT = ∑ Wi = 0, 00247 kg/s
i =1

2.3 Kiểm tra đọng sương trên vách:
Ta đã biết rằng, khi nhiệt độ vách tW thấp hơn nhiệt độ đọng sương ts của không
khí tiếp xúc với nó sẽ xảy hiện tượng đọng sương trên vách đó (hơi nước trong không
khí ngưng tụ thành nước trên bề mặt vách). Khi xảy ra đọng sương, vách làm giảm khả
năng cách nhiệt và tăng tổn thất nhiệt truyền qua vách. Ngoài ra đọng sương còn làm
giảm chất lượng và mỹ quan của vách. Vậy cần tránh không để xảy ra đọng sương trên
vách.
Theo sự phân tích hiện tượng đọng sương trên vách của kết cấu bao che xảy ra:
+ Tại bề mặt trong của vách (bề mặt tiếp xúc với không khí trong phòng điều
hoà) về mùa lạnh
+ Tại bề mặt ngoài của vách (bề mặt tiếp xúc với không khí ngoài trời) về mùa
nóng
Tuy nhiên do xác định nhiệt độ vách khó nên người ta quy điều kiện đọng sương
về dạng khác
Điều kiện để xảy ra hiện tượng đọng sương là hệ số truyền nhiệt của vách k bằng
giá trị hệ số truyền nhiệt lớn nhất kmax: k =kmax. Giá trị kmax được xác định:
Theo phương trình truyền nhiệt ta có:

N
k .( tN- tT) = α N .(tN - t w )

t N − t SN
Hay: kmax = α N .
, W/m2.0C
t N − tT
α N =23,3 W/m2.0C khi mặt ngoài vách tiếp xúc với không khí ngoài trời
tN, tT: Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài trời và trong nhà.
t SN : Nhiệt độ đọng sương vách ngoài, ứng với cặp thông số (t N, ϕ N ) tra đồ thị I-d của
N
không khí ẩm, ta được t S =30,8 0C
Vậy khi tường hoặc kính tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời thì:
kmax = 23,3.(35 -30,8)/(35 -24) = 8,89 W/m2.0C
Ở công trình này, hệ số truyền nhiệt của tường ngăn dày 2010 mm là 1,84 W/m2.0C .
So sánh kmax với k ta thấy kmax> k nên không xảy ra hiện tượng đọng sương.

Sinh viên thực hiện:Vũ Bảo

Trang 6


Tiểu luận 2 - Điều hòa không khí

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

III.THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
 Tính toán theo phương pháp I – d.
1. Lựa chọn sơ đồ điều hoà không khí:
Lập sơ đồ điều hoà không khí là xác định các quá trình thay đổi trạng thái của không

khí trên đồ thị I-d, nhằm mục đích xác định các khâu cần xử lý và năng suất của nó để
đạt được trạng thái không khí cần thiết trước khi cho thổi vào phòng
Sơ đồ điều hoà không khí được thiết lập trên cơ sở:
a) Điều kiện khí hậu địa phương nơi lắp đặt công trình: tN và ϕ N ;
b) Yêu cầu về tiện nghi hoặc công nghệ: tT và ϕT ;
c) Các kết quả tính toán cân bằng nhiệt: QT, WT;
d) Thoả mãn điều kiện vệ sinh an toàn;
Việc thành lập và tính toán sơ đồ điều hoà không khí được tiến hành đối với mùa hè
và mùa đông nhưng ở Việt Nam ta mùa đông không lạnh lắm nên không cần lập sơ đồ
mùa đông như vậy ta chỉ cần lập sơ đồ cho mua hè.
Do tính chất và yêu cầu tại trường học ta chọn loại sơ đồ tuần hoàn một cấp dùng
cho mùa hè.
2. Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp và nguyên lý làm việc:
Để tận dụng một phần nhiệt của không khí thải ta sử dụng sơ đồ tuần hoàn một cấp.
2.1 Sơ đồ:

N

LN

3
C
1

4

2

LN+LT


O

L

7

5
6

V

8
T
WT,QT

12
9

11
LT

10

2.2 Nguyên lý làm việc:
Không khí bên ngoài trời có trạng thái N(tN, ϕ N ) với lưu lượng GN qua cửa lấy gió
có van điều chỉnh 1, được đưa vào buồng hoà trộn 3 để hoà trộn với không khí hồi có
trạng thái T(tT, ϕT ) với lưu lượng GT từ các miệng hồi gió 2. Hỗn hợp hoà trộn có trạng
thái C sẽ được đưa đến thiết bị xử lý 4, tại đây nó được xử lý theo một chương trình
định sẵn đến tạng thái O và được quạt 5 vận chuyển theo kênh gió 6 vào phòng 8.
Không khí sau khi ra khỏi miệng thổi 7 có trạng thái V vào phòng nhận nhiệt thừa Q T và

ẩm thừa WT rồi tự thay đổi trạng thái từ V đến T(tT, ϕT ). Sau đó một phần không khí
được thải ra ngoài và một phần lớn được quạt hồi gió 11 hút về qua các miệng hút 9 theo
kênh 10.
Trạng thái C là trạng thái hoà trộn của dòng không khí tươi có lưu lượng G N và trạng
thái N(tN, ϕ N ) với dòng không khí tái tuần hoàn với lưu lượng GT và trạng thái T(tT, ϕT ).

Sinh viên thực hiện:Vũ Bảo

Trang 7


Tiểu luận 2 - Điều hòa không khí

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

Quá trình VT là quá trình không khí tự thay đổi trạng thái khi nhận nhiệt thừa và ẩm
thừa nên có hệ số góc tia ε = ε T = QT/WT . Điểm O có ϕo = 0,95 .
Từ phân tích trên ta có cách phân tích các điểm nút như sau:
Xác định các điểm N (t N ,ϕ N ) ,T (t T , ϕ T ) theo các thông số tính toán ban đầu.
Xác định điểm hoà trộn C theo tỷ lệ hoà trộn.
Ta có:
G
G
I C = I N N + IT T
G
G
G
G
dC = d N N + dT T
G

G
Trong đó:
GN – Lưu lượng gió tươi cần cung cấp được xác định theo điều kiện vệ sinh, kg/s
G – Lưu lượng gió tổng tuần hoàn qua thiết bị xử lý không khí
- Điểm O ≡ V là giao nhau của đường ε = ε T = QT / WT đi qua điểm T với đường
ϕo = 0,95 . Nối CO ta có quá trình xử lý không khí.

ϕN

I

ϕT
tT T

N

tN

ϕ = 95%

C

εT
O

ϕ = 100%

2.3 Xác định các thông số tại các điểm của sơ đồ:
d
Tất cả các điểm ta đều tra trên đồ thị I-d của không khí ẩm

Điểm N:
tN = 35oC
ϕ N = 80%
dN = 29,09 g/kgkkk
IN = 109,74 kJ/kgkk
Điểm T:
tT = 24oC
ϕ T = 60%
dT= 11,29 g/kgkkk
IT = 52,82 kJ/kgkk
- Xác định hệ số góc tia:
ε = ε T = QT/WT=(21,5.0,2389)/(0,00274.10-3) =1874603(kcal/kg)
ε T > 3000  bỏ qua sự thay đổi về dung ẩm  dv = dT
ϕv = 95% 

tV = 16,5o C
IV = 45, 08(kJ / kgkk )

Sinh viên thực hiện:Vũ Bảo

Trang 8


Tiểu luận 2 - Điều hòa không khí

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

- Điều kiện vệ sinh :tV ≥ tT- a
- Đối với hệ thống điều hòa không khí thổi từ trên xuống, tức là không khí ra
khỏi miệng thổi phải đi qua không gian đệm trước khi đi vào vùng làm việc: a= 10 oC

tT- a=14oC; tV>14oC thỏa điều kiện vệ sinh
 Điểm (V≡ O)
2.4. Tính toán năng suất các thiết bị.
2.4.1. Lưu lượng gió tươi cần cung cấp:
GN = n.ρkk.vk/3600, kg/s
Trong đó:
N: là số người có trong hội trường; n = 89 người
ρkk: là khối lượng riêng của không khí; ρkk = 1,2 kg /m3
vk: là lượng không khí tươi cần cung cấp cho 1 người trong 1 đơn vị thời gian,
m3/s.người. Tra bảng 2.8 (Tr.37_GTDHKK) ta có vk = 25 m3/h.người (khi β = 0,15 )
Vậy lưu lượng gió tươi cần cung cấp là:
GN = 89.1,2.25 = kg/h= 0,741 kg/s.
2.4.2. Năng suất gió:
G=

QT
21,5
=
= 2,78 kg/s
I T − I V (52,82 − 45, 08)

GN>10%Gthỏa
Vậy lưu lượng gió tái tuần hoàn là:
GT = G - GN = 2,78 – 0,741 = 2,036 kg/s
2.4.3. Năng suất lạnh của thiết bị xử lý không khí:
Qo = G.( Ic- IV )
Trong đó điểm C được xác định như sau:
GN
G
+ IT . T = 68,008 kJ/kgkk

G
G
LN
L
dc = dN. L + dT. T = 16,039 g/kgkk
L

Ic = IN .

Vậy năng suất làm lạnh:
Qo = G.( Ic- Io )= 2,78.( 68,008 – 45,08) =63,74 kW
= 16,51 ton lạnh= 217557 Btu/h.
3.4.4. Năng suất làm khô của thiết bị xử lý không khí:
Năng suất làm khô của thiết bị xử lý:
Wo = G.(dc-dV) =2,78.(16,039 – 11,29).10-3 = 0,0132 kg/s.

Sinh viên thực hiện:Vũ Bảo

Trang 9


Tiểu luận 2 - Điều hòa không khí

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

 Tính toán theo phương pháp T – d.
a) Tính công suất lạnh.
Khi bỏ qua tổn thất lạnh của dòng không khí khi đi qua quạt dàn lạnh và trên đường ống
dẫn nên công suất lạnh chính là tổng nhiệt thừa Q0 = QT.
Q0 = Qh + Qa

Qh = QhT + QhN
Qa = QaT + QaN
Trong đó:
+ Qh, Qa: tổng nhiệt hiện và nhiệt ẩn, kW.
+ QhT , QhN : nhiệt hiện trong phòng và ngoài trời, kW.
+ QaT , QaN : nhiệt ẩn trong phòng và ngoài trời, kW.
• Nhiệt hiện trong phòng QhT .
QhT = Q1 + Q2 + Q3 ,kW.
Trong đó:
+ Q1: nhiệt hiện do bức xạ mặt trời vào phòng.
+ Q2: nhiệt hiện do truyền nhiệt qua kết cấu bao che.
+ Q3: nhiệt hiện do nhiệt tỏa ra từ các nguồn nhiệt trong phòng.
Theo tính toán ở phần trên ta có:
Q1 = 0 (kW).
Q2 = 0,14 (kW).
Q3 = 1,3 + 1,57 + 11,6 = 14,47 (kW).
Như vậy: QhT = 0 + 0,14 + 14, 47 = 14,61 (kW).
• Nhiệt hiện do không khí ngoài trời đưa vào trong phòng QhN .
Theo công thức 1.18, sách Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí theo
phương pháp mới – Bùi Hải, ta có:
QhN = 1, 23.GN .(t N − tT ) ,W.
Trong đó:
+ GN: lượng khí tươi cần đưa vào phòng, l/s.
GN = n.G = 89.8,3 = 738,7 (l/s).
n = 89, số người trong phòng.
G = 25 m3/h.người = 8,3 l/s.người: lượng khí tươi cần cung cấp cho 1 người.
Như vậy: QhN = 1, 23.738,7.(35 − 24) = 9,994 kW ≈ 10kW
• Nhiệt ẩn trong phòng QaT .
Nhiệt ẩn trong phòng là do người tỏa ra. Theo tính toán ở phần trên ta có:
QaT = 11,6 (kW).

• Nhiệt ẩn do không khí ngoài trời đưa vào QaN .
QaN = QaN1 + QaN2
Trong đó:

Sinh viên thực hiện:Vũ Bảo

Trang 10


Tiểu luận 2 - Điều hòa không khí

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

+ QaN1 : nhiệt ẩn do không khí ngoài trời chủ động đưa vào (khí tươi).
QaN1 = 3.GN .(d N − dT ) = 3.738,7.(0,02909 − 0,01129) = 39, 45 (kW).
+ QaN2 : nhiệt ẩn do không khí ngoài trời lọt vào phòng (tương đương với lượng
không khí trong phòng rò rỉ ra ngoài).
QaN2 = 6,83 (kW).
Vậy QaN = 39, 45 + 6,83 = 46, 28 (kW).
Công suất lạnh cần thiết:
Q0 = QhT + QhN + QaT + QaN = 14,61 + 10 + 11,6 + 46, 28 = 82,94 kW
b) Tính lưu lượng không khí và nhiệt độ thổi vào phòng..
• Hệ số đi vòng BF.
Đối với phòng học ta chọn hệ số BF = 0,075.
• Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF.
Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng được xác định theo công thức:
Q
Qhef
ESHF = hef =
Qef

Qhef + Qaef
Trong đó:
+ Qhef: nhiệt hiện hiệu dụng của phòng.
Qhef = QhT + BF .QhN = 14,61 + 0,075.10 = 15,36 (kW).
+ Qaef: nhiệt ẩn hiệu dụng của phòng.
Qaef = QaT + BF .QaN = 11,6 + 0,075.46, 28 = 15,071 (kW).

15,36
= 0,5047
15,36 + 15,071
• Nhiệt độ đọng sương tại dàn lạnh ts.
Tra theo bảng 1.10, sách Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí theo
Như vậy: ESHF =

phương pháp mới – Bùi Hải, với tT = 240C, ϕN = 60%, ESHF = 0,5047 ta được t S =
15,70C.
• Lưu lượng không khí qua dàn lạnh L.
Qhef
15,36.103
G=
=
= 1667 (l/s).
ρ kk . ( tT − tS ) . ( 1 − BF ) 1, 2. ( 24 − 15,7 ) . ( 1 − 0,075 )
L=

G
1667
.3600 =
.3600 = 6001, 2 (CMH).
1000

1000

GN 758,7
=
> 0,1  thỏa điều kiện tiện nghi
G
1667
• Nhiệt độ tại điểm hòa trộn tC.
G .t + ( G − GN ) .tT 758,7.35 + ( 1667 − 758,7 ) .24
tC = N N
=
= 290 C.
G
1667
• Nhiệt độ tại điểm thổi vào phòng tV.
tV = t S + BF . ( tC − t S ) = 15,7 + 0,075. ( 29 − 15,7 ) = 16,7 0 C.
Ta thấy tV > tT – 10 nên thỏa mãn điều kiện vệ sinh.

Ta thấy

Sinh viên thực hiện:Vũ Bảo

Trang 11


Tiểu luận 2 - Điều hòa không khí

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

 Điểm trạng thái không khí trong và ngoài môi trường trên đồ thị t –d.

Do yêu cầu phòng điều hoà trong phòng làm việc luôn dành chế độ không khí
tiện nghi thoải mái cho con người nên yêu cầu nhiệt độ là: tT = 240C; ϕ = 60%
Môi trường không khí có các thống số: : tN = 350C; ϕ = 80 %
Điểm gốc G trên đồ thị t –d có : t G = 240C; ϕ = 50% từ các thông số trên xây
dựng đồ thị t – d như sau:
Kẻ đường TS // ESHF cắt đường = 100 % tại S.
Kẻ đường thẳng TC // RSHF cắt đường = 100 % tại C.
Kẻ đường thẳng SH// GSHF cắt đường NT tại H.

Sinh viên thực hiện:Vũ Bảo

Trang 12



×