Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Tiểu Luận ĐHKK đề tài GIẢI PHÁP NHIỆT NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 48 trang )

Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

Nhóm 3


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

Nhóm 3


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
MÔN : ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

--------

Đề tài:

GVHD:

Nguyễn Thị Tâm Thanh

SVTH:


Nhóm 3

MSSV

1.

Hồ Minh Quân

07726491

2.

Đỗ Văn Tuấn

07738561

3.

Phạm Thanh Quyện

07745911

4.

Phạm Như Nhiên

07700631

5.


Nguyễn Văn Tuấn

07705171

6.

Nguyễn Thành Tâm

07710651

TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 7 năm 201

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

MỤC LỤC

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

Nhóm 3


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè tương đối nóng n ực và có đ ộ

ẩm khá cao. Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống nhân dân ngày một
cải thiện và nâng cao, do đó nhu cầu về việc tạo ra đi ều ki ện vi khí h ậu thích
hợp cho con người ở các công sở, văn phòng, xí nghi ệp và nhà ở c ủa nhân dân…
đã trở nên rất cấp thiết. Hiện nay hầu hết các cơ quan, xí nghiệp, công s ở đ ều s ử
dụng các hệ thống điều hòa không khí từ công suất nhỏ, trung bình đ ến l ớn và
rất lớn. Có thể nói thiết bị điều hòa không khí đã trở thành m ột thi ết b ị quan
trọng hằng ngày mà mọi người tiếp xúc và sử dụng.
Được tìm hiểu về hệ thống điều hòa không khí của công trình Vinadata là
dịp để chúng em tiếp xúc, tìm hiểu và học h ỏi về m ột h ệ th ống Chiller l ớn. Ti ểu
luận chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu, nghiên cứu về Catalogue của một s ố thi ết b ị và
phân tích các đặc điểm của hệ thống đường ống trong hệ thống. Tuy nhiên, ti ểu
luận cũng không tránh khỏi những sai sót do hạn chế về mặt ki ến th ức và kinh
nghiệm thực tế của nhóm thực hiện, nhóm rất mong được sự góp ý của cô và các
bạn.
Nhóm thực hiện

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

5


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

Phần I: THÁP GIẢI NHIỆT
I.1. Giới thiệu nguyên tắc của hệ thống điều hòa trung tâm giải nhiệt
nước, và hệ thống nước giải nhiệt bình ngưng
Hệ thống điều hòa trung tâm giải nhiệt nước là hệ thống sử dụng n ước
lạnh 7ºC để làm lạnh không khí qua các dàn trao đổi nhiệt FCU và AHU.

I.1.1. Nguyên tắc của hệ thống điều hòa trung tâm giải nhiệt nước
Máy làm lạnh nước giải nhiệt nước cùng hệ thống bơm thường được bố trí
phía dưới tầng hầm hoặc tầng trệt, tháp giải nhiệt đặt trên tầng thượng. Trái lại
máy làm lạnh nước giải nhiệt gió thường được đặt trên tầng thượng.
Nước lạnh được làm lạnh trong bình bay hơi xuống 7ºC rồi được bơm nước
lạnh đưa đến các dàn trao đổi nhiệt FCU hoặc AHU. Ở đây n ước thu nhi ệt c ủa
không khí nóng trong phòng, nóng lên đến 12ºC và lại được bơm đẩy về bình bay
hơi để tái làm lạnh xuống 7ºC, khép kín vòng tuần hoàn nước lạnh. Đối v ới hệ
thống nước lạnh kín (không có dàn phun) cần phải có thêm bình dãn n ở đ ể bù
nước trong hệ thống dãn nở khi thay đổi nhiệt độ.
Nếu so sánh về diện tích lắp
đặt ta thấy hệ thống có máy làm
lạnh nước giải nhiệt nước tốn thêm
một diện tích lắp đặt ở tầng dưới
cùng (hoặc ở tầng thượng). Nếu
dùng hệ thống với máy làm lạnh
giải nhiệt gió hoặc dùng VRV thì có
thể sử dụng diện tích đó vào mục
đích khác như làm gara ôtô chẳng
hạn.
I.1.1.1. Ưu điểm của hệ thống
trung tâm giải nhiệt nước

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

6


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata
-


Nhóm 3

Có vòng tuần hoàn an toàn là nước nên không s ợ ngộ độc hoặc tai n ạn do
rò rỉ môi chất lạnh ra ngoài, vì

-

nước hoàn toàn không độc

Hình I.1: Hệ thống điều hòa trung tâm

hại.
Có thể khống chế nhiệt ẩm

giải nhiệt nước

trong không gian điều hòa theo từng phòng riêng lẻ, ổn đ ịnh và duy trì các
-

điều kiện vi khí hậu tốt nhất.
Thích hợp cho các tòa nhà như khách s ạn, văn phòng v ới m ọi chi ều cao và

-

mọi kiểu kiến trúc, không phá vỡ cảnh quan.
Ống nước so với ống gió nhỏ hơn nhiều do đó tiết kiệm được nguyên vật

-


liệu xây dựng.
Có khả năng xử lí độ sạch không khí cao, đáp ứng mọi yêu cầu đề ra c ả v ề

-

độ sạch bụi bẩn, tạp chất, hóa chất và mùi…
Ít phải bảo dưỡng, sửa chữa…
Năng suất lạnh gần như không bị hạn chế.
So với hệ thống VRV, vòng tuần hoàn môi chất lạnh đơn giản hơn nhiều
nên rất dễ kiểm soát.

I.1.1.2. Nhược điểm của hệ thống trung tâm giải nhiệt nước
-

Vì dùng nước làm chất tải lạnh nên về mặt nhiệt đ ộng, tổn th ất Exergy

-

lớn hơn…
Cần phải bố trí hệ thống lấy gió tươi cho các FCU.
Vấn đề cách nhiệt đường ống nước lạnh và cả khay nước ngưng khá phức

-

tạp đặc biệt do đọng ẩm vì độ ẩm ở Việt Nam khá cao.
Lắp đặt khó khăn.
Đòi hỏi công nhân vận hành lành nghề.
Cần định kì sửa chữa và bảo dưỡng máy lạnh và các dàn FCU.
Trong hệ thống điều hòa trung tâm bộ phận quan tr ọng nhất của hệ th ống


là máy làm lạnh nước hay còn gọi là Chiller. Máy là một tổ h ợp hoàn ch ỉnh
nguyên cụm. Tất cả mọi công tác lắp ráp, thử bền, thử kín, nạp gas được ti ến
hành tại nhà máy chế tạo nên chất lượng rất cao. Người sử dụng ch ỉ cần n ối v ới
hệ thống nước giải nhiệt và hệ thống nước lạnh là máy có thể vận hành được
ngay.

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

7


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

I.1.2. Hệ thống nước giải nhiệt bình ngưng
Hệ thống nước giải nhiệt gồm có tháp giải nhiệt (Cooling Tower), b ơm
nước giải nhiệt và hệ thống nước tuần hoàn từ bình ngưng tới tháp và ngược l ại.
Về nguyên tắc, hệ thống điều hòa trung tâm nước với máy làm lạnh giải nhi ệt
nước có thể sử dụng nước giếng hoặc nước thành phố một lần không tái tuần
hoàn nhưng xu hướng sử dụng nước tái tuần hoàn với tháp giải nhiệt là rất l ớn
vì các ưu điểm cơ bản của tháp giải nhiệt như sau:
-

Nước ngày càng khan hiếm và được tiết kiệm tới mức tối đa, mà tháp gi ải

-

nhiệt có khả năng tiết kiệm nước cao.
Các dàn ngưng tụ kiểu tưới và kiểu dàn ngưng tụ ki ểu bay hơi tỏ ra kém


-

hiệu quả, cồng kềnh và thiếu tính sản xuất hàng loạt.
Các tổ hợp máy làm lạnh nước giải nhiệt gió rất cồng kềnh và không th ể
ứng dụng cho các máy lạnh công suất lớn và rất lớn do đi ều ki ện v ận

-

chuyển và chuyên chở.
Một lí do khác nữa là tháp giải nhiệt đã có hiệu qu ả rất cao, kích th ước
gọn nhẹ, hình thức đẹp, chịu được mưa nắng, độ tin cậy cao, tu ổi th ọ lớn
do áp dụng được các tiến bộ khoa học kĩ thuật mới nhất, thích h ợp v ới
việc lắp đặt trên tầng thượng tòa nhà.
Vì những lí do trên nên trong hệ thống điều hòa không khí gi ải nhi ệt n ước

người ta sử dụng tháp giải nhiệt để làm mát bình ngưng trong h ệ th ống l ạnh
máy điều hòa không khí.
I.2. Tháp giải nhiệt
I.2.1. Định nghĩa
-

Nước làm mát được sử dụng để giải nhiệt cho bình ngưng. Ví dụ như:
thiết bị điều hoà không khí, các quá trình sản xuất hoặc phát đi ện.

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

8



Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

Hình I.2: Tháp giải nhiệt của hãng Liang Chi
Tháp giải nhiệt là một thiết bị được sử dụng để giảm nhi ệt độ của dòng
nước bằng cách trích nhiệt từ nước và thải ra khí quyển. Tháp gi ải nhi ệt t ận
dụng sự bay hơi nhờ đó nước được bay hơi vào không khí và thải ra khí quy ển.
Kết quả là, phần nước còn lại được làm mát đáng kể (Hình I.2). Tháp gi ải nhi ệt
có thể làm giảm nhiệt độ của nước thấp hơn so với các thi ết b ị ch ỉ s ử dụng
không khí để loại bỏ nhiệt, như là bộ tản nhiệt của ô tô, và do đó s ử d ụng tháp
giải nhiệt mang lại hiệu quả cao hơn về mặt năng lượng và chi phí.

Hình I.3: Giản đồ của một hệ thống nước làm mát

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

9


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

I.2.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

Hình I.4: Cấu tạo của tháp giải nhiệt
1. Động cơ quạt gió

2. Vỏ tháp (khung và thân tháp)


3. Chắn bụi lọc nước

4. Dàn phun nước

5. Khối đệm

6. Cửa không khí vào

7. Bể nước

8. Đường nước lạnh cấp để làm mát bình ngưng

9. Đường nước nóng từ bình ngưng ra đưa vào dàn phun để làm mát xuống
nhờ không khí đi ngược chiều từ dưới lên
10. Phin lọc nước

11. Phễu chảy tràn

12. Van xả đáy

13. Đường nước cấp với van phao

PI. Áp kế
I.2.2.1. Các bộ phận của tháp giải nhiệt
1- Quạt: Cả quạt hướng trục và quạt ly tâm đều được sử dụng trong tháp gi ải
nhiệt. Thông thường quạt hướng trục được sử dụng trong thông gió và cả quạt
ly tâm và quạt hướng trục đều được sử dụng để thông gió cưỡng bức trong tháp.
Tùy theo kích thước, có thể sử dụng quạt hướng trục cố định hay độ nghiêng
cánh biến đổi. Quạt với cánh nghiêng điều chỉnh không tự động được s ử d ụng

trong dải kW rộng vì quạt có thể được điều chỉnh để luân chuy ển lưu lượng khí
mong muốn ở mức tiêu thụ năng lượng thấp nhất. Cánh nghiêng biến đổi tự
động có thể thay đổi lưu lượng khí theo điều kiện tải thay đổi.
GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

10


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

2- Khung và thân tháp: Phần lớn các tháp có khung kết cấu giúp h ỗ tr ợ cho ph ần
thân bao bên ngoài (thân tháp), động cơ, quạt và các bộ phận khác. Ở các thi ết kế
nhỏ hơn, như các thiết bị làm bằng sợi thủy tinh, thân tháp cũng có th ể là khung
luôn.
3- Tấm chắn nước: Thiết bị này thu những giọt nước kẹt trong dòng không khí,
nếu không chúng sẽ bị mất vào khí quyển.
4- Vòi phun: Vòi phun để tưới nước lên khối đệm. Phân phối nước đồng đều ở
phần trên của khối đệm là cần thiết để đạt được độ ướt thích hợp của bề mặt
khối đệm. Vòi có thể được cố định hoặc phun theo hình vuông hoặc tròn, ho ặc
vòi có thể là một bộ phận của dây chuyền quay như thường gặp ở một s ố tháp
giải nhiệt đối lưu ngang.
5- Khối đệm: Hầu hết các tháp đều có khối đệm (làm bằng nhựa ho ặc g ỗ) đ ể h ỗ
trợ trao đổi nhiệt nhờ tối đa hoá tiếp xúc giữa nước và không khí. Có hai lo ại
khối đệm:
- Khối đệm dạng phun: Nước rơi trên các thanh chắn nằm ngang và liên ti ếp bắn
tóe thành những giọt nhỏ hơn, đồng thời làm ướt bề mặt khối đệm. Khối đệm
dạng phun bằng nhựa giúp tăng trao đổi nhiệt tốt hơn so với khối đệm bằng gỗ.
- Khối đệm màng: Bao gồm các tấm màng nhựa mỏng đặt sát nhau, n ước sẽ r ơi

trên đó, tạo ra một lớp màng mỏng tiếp xúc v ới không khí. B ề m ặt này có th ể
phẳng, nhăn, rỗ tổ ong hoặc các loại khác. Loại màng của kh ối đ ệm này hi ệu
quả hơn và tạo ra mức trao đổi nhiệt tương tự với lưu lượng nhỏ hơn so với
khối đệm dạng phun.
6- Bộ phận khí vào: Đây là bộ phận lấy khí vào tháp. Bộ phận này có th ể chi ếm
toàn bộ một phía của tháp (thiết kế dòng ngang) hoặc đặt phía d ưới m ột phía
hoặc dưới đáy tháp (thiết kế dòng ngược).
- Cửa không khí vào: Thông thường, các tháp dòng ngang có cửa l ấy khí vào. M ục
đích của các cửa này là cân bằng lưu lượng khí vào khối đệm và gi ữ l ại nước
trong tháp. Rất nhiều thiết kế tháp ngược dòng không cần cửa lấy khí.
7- Bể chứa nước lạnh: Bể nước lạnh được đặt gần hoặc ngay tại đáy tháp, bể
nhận nước mát chảy xuống qua khối đệm trong tháp. Bể thường có m ột bộ
phận thu nước hoặc một điểm trũng để nối xả nước lạnh. Có nhiều loại tháp, b ể
GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

11


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

nước lạnh được đặt ngay dưới khối đệm. Tuy nhiên, ở các thiết kế đối lưu
ngược dòng, nước ở đáy khối đệm được nối với một vành đai đóng vai trò như
bể nước lạnh. Quạt hút được lắp dưới khối đệm để hút khí từ dưới lên. Với thiết
kế này, tháp được lắp thêm chân, giúp dễ lắp quạt và động cơ .
I.2.2.2. Vật liệu của tháp
Ban đầu, tháp giải nhiệt được làm bằng gỗ, bao gồm khung, thân tháp, c ửa
không khí vào, khối đệm và bể nước lạnh. Đôi khi b ể nước l ạnh được xây b ằng
bê tông. Ngày nay, các nhà sản xuất sử dụng rất nhi ều vật li ệu khác nhau đ ể xây

tháp giải nhiệt. Các vật liệu được lựa chọn để tăng khả năng ch ống ăn mòn,
giảm bảo trì và tăng độ tin cậy cũng như tuổi thọ sử dụng. Thép m ạ kẽm, các
loại thép không rỉ, bông thuỷ tinh và bê tông là những vật liệu được sử dụng
rộng rãi trong xây dựng tháp giải nhiệt cùng với nhôm và nhựa được dùng để tạo
ra một số bộ phận.
- Quạt: Nhôm, sợi thuỷ tinh và thép mạ kẽm nhúng nóng là nh ững v ật li ệu chính
của quạt. Quạt ly tâm thường được làm thép mạ kẽm. Quạt h ướng tr ục th ường
được làm từ thép mạ kẽm, nhôm, sợi thuỷ tinh được gia cố bằng nhựa.
- Khung và thân tháp: Hiện nay vẫn còn có tháp bằng gỗ, tuy nhiên hầu hết các
bộ phận của tháp được làm từ những vật liệu khác, như thân bao quanh khung
gỗ là làm bằng sợi thuỷ tinh, các cửa lấy khí vào làm b ằng s ợi thu ỷ tinh, kh ối
đệm bằng nhựa và bể nước lạnh bằng thép. Rất nhiều tháp (thân và bể) được
làm bằng thép mạ kẽm hoặc với những nơi bị ăn mòn không khí, tháp và thân
tháp được làm bằng thép không rỉ. Đôi khi, những tháp l ớn h ơn được làm b ằng
bê tông. Sợi thuỷ tinh cũng được sử dụng rộng rãi để làm thân tháp và b ể n ước,
vì chúng giúp kéo dài tuổi thọ của tháp làm mát và giúp ch ống l ại các hoá ch ất có
hại.
- Khối đệm: Các khối đệm được làm chủ yếu từ nhựa, bao gồm PVC,
Polypropylene, và các hợp chất Polyme khác. Khi điều kiện nước cần sử dụng
khối đệm dạng phun, khối đệm bằng gỗ đã qua xử lý vẫn được sử dụng ở các
tháp giải nhiệt bằng gỗ và những khối đệm bằng nhựa cũng được s ử dụng r ộng
rãi. Vì có hiệu suất truyền nhiệt cao hơn nhiều, khối đệm màng được lựa ch ọn

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

12


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata


Nhóm 3

cho các ứng dụng khi nước lưu thông không bị chứa các tạp ch ất có th ể làm t ắc
nghẽn phần lưu thông của khối đệm.
- Vòi phun: Vòi được làm chủ yếu bằng nhựa. Rất nhiều vòi được làm từ PVC,
ABS, Polypropylene, và Nylon-Thuỷ tinh.
I.2.2.3. Nguyên lí hoạt động
Nước phun đều lên khối đệm và chảy từ trên xuống. Gió đi từ dưới lên trên.
Khối đệm là một băng nhựa dập song cu ộn tròn có bề mặt trao đ ổi nhi ệt r ất
rộng, tăng cường hiệu quả trao đổi nhiệt ẩm giữa nước và không khí. B ộ ch ắn
nước (3) dùng để chắn các bụi nước cuốn theo gió tổn thất ra ngoài.
Thông thường chênh lệch nhiệt độ của nước vào và ra tháp là ∆t= 4 ÷ 5ºC.
I.2.3. Phân loại
I.2.3.1. Phân loại theo dòng không khí chuyển động trong tháp
 Tháp giải nhiệt đối lưu tự nhiên

Tháp giải nhiệt đối lưu tự nhiên hay còn gọi là tháp gi ải nhiệt Hypebol s ử
dụng dựa trên sự chênh lệch nhiệt độ giữa không khí môi tr ường xung quanh và
không khí nóng hơn trong tháp. Khi không khí nóng chuy ển dịch lên phía trên
trong tháp (do không khí nóng tăng), không khí mát mới đi vào tháp qua b ộ ph ận
khí vào ở đáy tháp. Không cần sử dụng quạt và không có sự luân chuy ển c ủa
không khí nóng có thể gây ảnh hưởng đến hiệu suất nhờ s ơ đồ b ố trí của tháp.
Vỏ tháp chủ yếu làm bằng bê tông, cao khoảng 200m. Những tháp gi ải nhi ệt này
thường chỉ dùng cho nhu cầu nhiệt lớn (nhà máy nhi ệt đi ện) vì k ết c ấu b ằng bê
tông lớn đắt tiền.
Có hai loại tháp giải nhiệt đối lưu tự nhiên chính:
- Tháp dòng ngang: Không khí được hút dọc theo nước đang rơi và kh ối đệm đ ặt
bên ngoài tháp (Hình I.5).
- Tháp dòng ngược: Không khí được hút qua nước đang rơi và khối đệm được đặt
trong tháp, dù thiết kế phụ thuộc vào các điều kiện cụ thể (Hình I.6).


GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

13


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

Hình I.5: Tháp giải nhiệt đối lưu dòng ngang

Hình I.6: Tháp giải nhiệt đối lưu dòng ngược

 Tháp giải nhiệt đối lưu cưỡng bức

Tháp giải nhiệt đối lưu cưỡng bức có các quạt lớn để hút khí cưỡng bức
trong nước lưu thông. Nước chảy xuống dưới trên bề mặt các khối đệm, làm
tăng thời gian tiếp xúc giữa nước và không khí giúp tối đa hoá quá trình truy ền
nhiệt giữa nước và không khí. Tỷ lệ giải nhiệt của tháp đối lưu cưỡng bức phụ
thuộc vào rất nhiều thông số khác nhau như đường kính quạt và t ốc đ ộ ho ạt
động, khối đệm, trở lực của hệ thống.

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

14


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata


Nhóm 3

Tháp đối lưu cưỡng bức sẵn có với dải
công suất rất rộng. Tháp có thể được xây
tại nhà máy hoặc cánh đồng – ví dụ như các
tháp bằng bê tông chỉ được xây ở cánh
đồng.
Có rất nhiều loại tháp được xây dựng
theo cách có thể hoạt động cùng nhau để
đạt được công suất mong muốn. Vì vậy
nhiều tháp giải nhiệt được nối với nhau
gồm từ hai tháp riêng lẻ trở lên, gọi là “ô”
số lượng ô, tháp gồm 8 ô là để chỉ loại tháp
này. Các tháp nhiều ô có thể theo hàng,
vuông hoặc tròn phụ thuộc vào hình dạng

Hình I.7: Tháp giải nhiệt đối lưu

của ô và tuỳ theo phần lấy khí vào được đặt

cưỡng bức

ở bên cạnh hay đáy của ô.
Bảng I.1: Bảng so sánh ưu nhược điểm của các loại tháp phân lo ại theo dòng
không khí chuyển động trong tháp.

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

15



Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

Loại tháp
Tháp giải nhiệt đối lưu cưỡng bức:

Ưu điểm
Nhược điểm
- Thích hợp với Lưu thông nhờ vận

(Hình I.7).

trở lực khí cao tốc khí vào cao và

- Không khí được hút vào tháp nhờ nhờ quạt thổi vận tốc khí ra thấp,
một quạt đặt ở phần khí vào.

ly tâm.
-

có thể giải quyết

Các

tương

quạt bằng cách đặt các
đối tháp


không ồn.

trong

buồng

của dây chuyền cùng
với các ống thải

Tháp giải nhiệt thông khí dòng
ngang: (Hình I.5).

Lưu thông kém Quạt và bộ điều

- Nước đi vào ở trên và đi qua các hơn tháp đối khiển của động cơ
khối đệm.

lưu cưỡng bức cần chống được các

- Không khí đi vào từ một phía (tháp vì tốc độ khí ra điều kiện của thời
một dòng) hoặc từ các phía đối diện cao hơn khí vào tiết, độ ẩm và ăn
nhau (tháp hai dòng).

từ 3-4 lần.

mòn vì chúng đặt

- Một quạt hút lấy khí vào qua khối


trong đường khí ẩm

đệm đi lên lối ra ở phía trên cùng của

ra.

tháp.
Tháp giải nhiệt thông khí ngược
dòng: (Hình I.6).
- Nước nóng đi vào phần trên.
- Không khí đi vào phần đáy và ra ở
phần trên.
- Sử dụng quạt hút và quạt đẩy.
I.2.3.2. Phân loại theo nhiệt độ nước vào và ra khỏi tháp
Xét theo nhiệt độ nước vào và ra khỏi tháp, tháp gi ải nhi ệt có ba lo ại: tháp
dùng quạt, tháp giải nhiệt tự nhiên loại một, tháp giải nhi ệt tự nhiên loại hai.
Thông số của tháp như sau:
Bảng I.2: Bảng phân loại tháp theo nhiệt độ nước ra vào tháp
Loại tháp

Nhiệt độ nước của tháp

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

16

Miệng vào
(0C)

Miệng ra

(0C)


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata
Tháp dùng quạt
Tháp giải nhiệt tự nhiên loại I
Tháp giải nhiệt tự nhiên loại II

37
40
37,5

Nhóm 3
32
32
32

I.2.3.3. Phân loại theo hình dáng bên ngoài
Xét theo hình dáng bên ngoài ta có tháp gi ải nhiệt dạng tròn và tháp gi ải
nhiệt vuông (chữ nhật).
So sánh giữa tháp vuông và tháp tròn
Với cùng một công suất giải nhiệt, điều kiện hoạt động nh ư nhau, công
suất và lưu lượng gió của quạt tháp như nhau thì:
-

Độ ồn của tháp tròn lớn hơn tháp vuông.

-

Với đường ống kết nối thì đường ống nước ra và đường ống xả đáy của

hai loại tháp như nhau còn đường ống nước vào, đường ống cấp nước và
đường ống xả tràn của tháp tròn lớn hơn tháp vuông.

Hình I.8: Tháp giải nhiệt vuông

Hình I.9: Tháp giải nhiệt tròn

I.2.4. Hệ thống đường ống và van kết nối với tháp giải nhiệt
Có tổng cộng 6 đường ống kết nối với tháp giải nhiệt
I.2.4.1. Đường ống nước cấp cho tháp giải nhiệt:
Nước được lấy từ bồn chứa nước sinh hoạt cấp vào tháp giải nhi ệt, mục
đích là bù lại lượng nước bị hao hụt trong quá trình giải nhiệt ở tháp.
Có 2 đường: Cấp nước tự động và cấp nước nhanh
-

Đường cấp nước tự động có một van cửa thường mở (Gate Valve Normally
Open) bổ sung lượng nước nhất định do quá trình giải nhiệt ở tháp.

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

17


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

Đường cấp nước nhanh cũng có một van cửa nhưng thường đóng (Gate

-


Valve Normally Close) đề phòng trường hợp sự cố xảy ra, đường ống n ước
cấp tự động không cung cấp đủ lượng nước cho tháp.
Hai đường nước cấp nhanh và đường nước cấp tự động sẽ được gom lại
trên 1 đường ống, gọi là ống góp (Header) để dẫn vào đường ống nhánh của m ỗi
tháp. Trên đường ống nhánh đi vào tháp thì có thêm 1 van c ửa (Gate Valve) dùng
để chặn nước khi sửa chữa tháp hay các bộ phận sau nó và 1 n ối m ềm (Flexible
Connector) dùng để giảm chấn động trên đường ống, bảo vệ ống và đường nối
vào tháp.

Đường ống nước từ Chiller về tháp

Đường ống nước cấp vào tháp

Đường ống nước xả tràn

Đường ống nước xả đáy
Đường ống nước từ tháp về Chiller

Hình I.10: Sơ đồ các đường ống kết nối với tháp
I.2.4.2. Đường ống nước xả của tháp giải nhiệt
Có 2 đường nước xả:
-

Đường xả đáy gồm 1 nối mềm (Flexible Connector) và 1 van cửa (Gate

-

Valve) dùng trong trường hợp vệ sinh đáy tháp.
Đường xả tràn không có van chỉ có nối mềm (Flexible Connector) khi l ượng

nước cấp cho tháp dư thì nước sẽ thoát ra bằng đường ống này.
Hai đường xả này sẽ góp chung lại thành một đường ống và đi vào hệ thống

nước thải sạch hoặc thoát nước mưa.

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

18


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

I.2.4.2. Đường ống nước từ Chiller về tháp (CDWR)
Theo thứ tự đường ống từ ống gom (Header) vào tháp sẽ có van c ầu (Globe
Valve), van điện từ đóng mở 2 ngã (Motorized On-Off Two Way Valve), van b ướm
(Butterfly Valve), nối mềm (Flexible Connector).
I.2.4.2. Đường ống nước từ tháp sau khi giải nhiệt về lại Chiller (CDWS)
Theo thứ tự từ tháp ra: Nối mềm (Flexible Connector), van bướm (Butterfly
Valve), van điện từ 2 ngã (Motorized On-Off Two Way Valve), van cầu (Globe
Valve).
Trên đường ống này, bên trong tháp còn có 1 lược rác (để tránh rác, c ặn,
bẩn đi vào bơm và Chiller).
Trường hợp nếu là sử dụng nhiều tháp kết nối lại với nhau. Phải có 1 ống
nước kết nối với các van xả đáy của mỗi tháp lại với nhau. M ục đích là đ ể cân
bằng lượng nước trong mỗi tháp.
I.2.5. Một số lưu ý khi lắp đặt, vận hành, phương thức bảo dưỡng tháp gi ải
nhiệt
I.2.5.1 Lắp đặt tháp giải nhiệt

-

Khi hai tháp lắp gần nhau, khoảng cách tối thi ểu giữa hai tháp theo tiêu
chuẩn qui định của nhà sản xuất ví dụ: hãng Liang Chi thì khi hai tháp l ắp
gần nhau, khoảng cách tối thiểu giữa hai tháp S > D/2 (v ới D là đ ường kính
tháp).

-

Khoảng cách nhỏ nhất giữa tháp và tường liền kề là S > H (H là chi ều cao
tháp).

-

Tháp phải được lắp đặt trên một nền phẳng.

-

Các đường ống phải có kích thước đúng với kích thước ống trên tháp (b ộ
gom). Nếu sử dụng ống có đường kính nhỏ hơn sẽ làm gi ảm kh ả năng trao
đổi nhiệt, nếu lớn hơn thì tốn vật liệu.

-

Hai tháp giải nhiệt giống nhau cùng sử dụng một bơm thì phải có đ ường
ống cân bằng kết nối hai tháp với nhau (Header), đ ể đảm b ảo m ực n ước
trong hai tháp là như nhau.

-


Xung quanh khu vực lỗ ống gió vào nên thoáng gió.

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

19


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata
-

Nhóm 3

Xác định độ nghiêng của quạt nghiêng đúng tiêu chuẩn về khoảng cách
giữa quạt và ống thông gió có đủ độ hở không, tránh làm h ỏng khi v ận
hành.

-

Sau khi kiểm tra những điểm nêu trên, khởi động công tắc, ki ểm tra
phương hướng xoay chiều của quạt có chính xác không? Sản sinh ti ếng ồn
bất thường hay bị siết quá không?

-

Vệ sinh đế bồn trước khi đưa vào hoạt động chính thức.

-

Vệ sinh đế bồn chứa nước lạnh, sau đó châm nước đến mực nước theo
như yêu cầu.


-

Vận hành máy bơm tuần hoàn, vệ sinh ống dẫn gió, đến khi đường ống
nước và đế bồn chứa nước lạnh đủ khả năng tuần hoàn nước.

-

Đến khi máy bơm tuần hoàn hoạt động bình thường, mực nước trong đế
bồn chứa nước lạnh sẽ có sự hao hụt một chút so với ban đầu, khi đó c ần
điều chỉnh lại van nước cho mực nước theo như nhu cầu. Để mực nước và
phần dưới tấm cách nhiệt có độ cao đồng đều.

-

Áp lực nước của van nước tự động châm nước, nên điều chỉnh dưới mức
3kg/cm2, để duy trì mực nước chính xác.

-

Hệ thống điện:
1. Đường dẫn điện lắp đặt ở vị trí thích hợp.
2. Xác định lại công tắc đường dẫn điện, cầu chì và quy cách dây đi ện có
phù hợp điện trở mã lực và dòng điện quy định không, đồng th ời tránh sử
dụng điện 1 pha để vận hành và kiểm tra.

I.2.5.2. Khởi động tháp giải nhiệt
-

Khởi động quạt gió, kiểm tra hướng xoay chiều có chính xác không? (qu ạt

gió quay theo chiều kim đồng hồ) hoặc có s ản sinh ra ti ếng ồn b ất th ường

-

không? Tiếp đó vận hành máy bơm.
Kiểm tra môtơ quạt có quá tải không? Tránh môtơ bị cháy hoặc s ản sinh

-

hiện tượng điện áp bị thấp.
Điều chỉnh van nước, để đế bồn chứa nước luôn luôn đủ nước cung cấp cho

-

thiết bị.
Kiểm tra mực nước đế bồn chứa nước lạnh có duy trì mực nước theo yêu
cầu không?

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

20


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

I.2.5.3. Vận hành tháp giải nhiệt
-


Sau khi vận hành từ 5-6 ngày, kiểm tra cánh quạt có chính xác không? N ếu

-

chính xác nhưng bị lỏng, có thể điều chỉnh lại bằng cách điều chỉnh tăng đ ơ.
Sau khi vận hành được 01 tuần, nên xả cặn và thay l ại lượng n ước tu ần
hoàn sau khi đã xử lý để tránh bị bám bụi, cặn,… trong đường ống dẫn

-

nước.
Nên cần duy trì mực nước trong đế bồn nước nóng.
Nếu mực nước trong đế bồn nước lạnh bị hụt, thì tuần hoàn nước của bơm
và tính năng của máy làm lạnh đều bị ảnh hưởng, vì vậy cần duy trì m ực

-

nước nhất định.
Khi vận hành tháp giải nhiệt nảy sinh chấn động, do dòng đi ện quá tải
hoặc nhiệt độ tăng cao, tham khảo những nguyên nhân và ph ương th ức x ử
lý như sau:

Bảng I.3: Nguyên nhân và phương thức xử lý sự cố của tháp giải nhiệt
Nội dung
Tiếng ồn
bất thường
và chấn
động

Dòng điện

quá tải

Nhiệt độ
nước tuần
hoàn tăng
cao
Lưu lượng
nước tuần
hoàn bị
giảm
Nước bay
thất thoát

Nguyên Nhân
1. Bù lon bị lỏng
2. Cánh quạt va chạm vào
ống gió
3. Sự cố cốt môtơ
4. Sự cố môtơ
1. Điện áp quá thấp
2. Độ nghiêng cánh quạt
không phù hợp
3. Sự cố môtơ
4. Sự cố cốt môtơ
1. Lưu lượng nước tuần hoàn
không đủ
2. Lưu lượng nước trong
chậu giải nhiệt bị hao hụt,
lưu lượng nước không đều
3. Lưu lượng gió không đủ

1. Lưới lọc bị nghẹt.
2. Chậu tháp mực nước bị
giảm
3. Lưu lượng nước của máy
bơm không đủ
1. Lưu lượng nước tuần hoàn
quá lớn
2. Lượng nước khuyếch tán

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

21

Phương thức xử lý
1. Siết chặt bù lon
2. Lắp lại cánh quạt, và chỉnh lại
độ nghiêng quạt
3. Thay cốt môtơ
4. Thay mới hoặc sửa chữa
1. Kiểm tra điện nguồn và yêu
cầu công ty điện lực đến kiểm
tra
2. Điều chỉnh độ nghiêng quạt
3. Thay mới hoặc sửa chữa
4. Thay cốt môtơ
1. Kiểm tra máy bơm, điều chỉnh
lượng nước.
2. Vệ sinh chậu giải nhiệt và lỗ
giải nhiệt
3. Kiểm tra và điều chỉnh cánh

quạt
1. Vệ sinh lưới lọc
2. Điều chỉnh tự động châm
nước.
3. Thay máy bơm khác cho phù
hợp
1. Giảm lưu lượng nước tuần
hoàn
2. Vệ sinh chậu tháp và lỗ giải


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

nhiệt nước
3. Điều chỉnh độ nghiêng cánh
quạt và giảm thiểu lưu lượng gió

không đồng đều
3. Lượng gió quá lớn

I.2.5.4. Phương thức bảo dưỡng
-

Thông thường mỗi tháng thay đổi nước tuần hoàn một lần, hoặc khi n ước
có hiện tượng bị đục, việc thay đổi lưu lựơng nước tuần hoàn là căn cứ vào
nồng độ lượng nước để quyết định, đồng thời vệ sinh đế bồn chứa nước
nóng và nước lạnh, nếu trong đế bồn nước nóng có chứa chất bẩn, cũng


-

làm ảnh hưởng đến hiệu suất giải nhiệt của tháp.
Thời điểm ngưng máy để bão dưỡng: Nên để nước tuần hoàn trong ống
thoát ra ngoài, tránh khi mùa đông làm đông đặc nước trong ống d ẫn n ước
dẫn đến bị nứt. Ống thoát nước của đế bồn chứa nước lạnh cần mở ra, để

-

khi trời mưa, nước có thể thoát ra ngoài.
Khi máy ngưng hoạt động một khoảng thời gian, khi v ận hành l ại, c ần ki ểm
tra điện trở của môtơ có bình thường không?

I.2.6. Những giải pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả s ử d ụng năng
lượng ở tháp giải nhiệt
-

Tuân theo những đề xuất của nhà sản xuất về khoảng tr ống quanh tháp
giải nhiệt và dịch chuyển, hoặc cải tiến cấu trúc ti ếp xúc v ới ph ần khí vào

-

hoặc khí ra.
Tối ưu hoá góc cánh quạt của tháp giải nhiệt theo mùa và theo mức tải.
Điều chỉnh khoảng cách quá lớn giữa cánh quạt nghiêng và cân b ằng qu ạt

-

kém.
Với những tháp giải nhiệt ngược dòng cũ, thay vòi phun cũ bằng vòi phun


-

vuông kiểu mới không bị tắc.
Thay khối đệm dạng phun bằng khối đệm dạng màng PVC tự huỷ.
Sử dụng vòi phun nước đều hơn.
Thường xuyên làm sạch vòi phân phối ở tháp giải nhiệt.
Cân bằng dòng tới bể nước nóng ở tháp giải nhiệt.
Đậy các bể nước nóng để giảm thiểu rêu bám làm tắc nghẽn.
Tối ưu hoá lưu lượng xả đáy, có tính đến giới hạn chu trình cô đặc (COC).
Thay tấm chắn nước dạng thanh có mức sụt áp thấp bằng tấm màng PVC

-

tự huỷ.
Giữ nhiệt độ nước làm mát ở mức tối thiểu bằng cách tách riêng nh ững tải
nhiệt cao như lò đốt, máy nén khí, bộ DG và cách ly tháp làm mát kh ỏi

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

22


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

những thiết bị nhạy cảm như dây chuyền A/C, bình ngưng của trong nhà
máy điện, v.v…, Lưu ý: Mỗi mức tăng nhiệt đ ộ nước làm mát lên 1ºC sẽ làm
tăng tiêu thụ điện ở máy nén A/C khoảng 2,7%, mỗi mức giảm nhiệt độ

nước làm mát xuống 1ºC sẽ giúp tiết kiệm khoảng 5 kCal/kWh ở nhà máy
-

nhiệt điện.
Đo mức chênh lệch nhiệt độ 2, hiệu suất và năng suất làm mát liên t ục đ ể
tối ưu hiệu suất của tháp giải nhiệt, nhưng cần xem xét đến những bi ến

-

đổi theo mùa và theo khu vực.
Đo tỷ số lỏng/khí và lưu lượng nước làm mát và điều chỉnh tùy theo giá tr ị
thiết kế và biến đổi theo mùa, ví dụ: tăng tải nước trong mùa hè và th ời

-

điểm khi chênh lệch nhiệt độ 2 thấp.
Xem xét các biện pháp cải thiện COC để tiết kiệm nước.
Xem xét việc sử dụng cánh quạt nhựa gia cố thuỷ tinh có hi ệu quả s ử dụng

-

năng lượng để tiết kiệm năng lượng ở quạt.
Điều chỉnh quạt ở tháp giải nhiệt dựa trên nhiệt độ nước ra đặc bi ệt là ở

-

các tổ nhỏ.
Thường xuyên kiểm tra bơm nước làm mát để tối ưu hoá hiệu suất bơm.

I.2.7. Tính chọn tháp giải nhiệt

Sau khi đã chọn được công suất lạnh cho Chiller ta có được HRC
Chọn tháp theo công suất giải nhiệt:
Chọn công suất cho tháp giải nhiệt ta có công thức sau đây:
HCT = HRC . 1,2

(Tấn lạnh)

HRC: công suất lạnh của Chiller (Capacity Chiller)
HCT: công suất lạnh của tháp giải nhiệt (Capacity Cooling Tower)
Sau khi đã chọn được công suất lạnh cho tháp giải nhiệt d ựa trên lí thuy ết
ta phải cần tìm hiểu Catalogue thực tế để chọn tháp gi ải nhiệt. vì trên tính toán
HCT là một con số không chẵn và những công suất l ạnh nh ư v ậy, nhà s ản xu ất
không cung cấp những loại tháp như thế. Cuối cùng ch ọn H CT’ có công suất như
trong Catalogue và thỏa điều kiện HCT’ >= HCT. Dựa trên HCT’ ta tìm được Model
của tháp cần dùng.

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

23


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata

Nhóm 3

Chọn tháp theo lưu lượng nước qua tháp:
Việc chọn tháp còn dựa theo lưu lượng nước qua tháp và nhi ều y ếu tố khác
nữa. Chọn theo công suất như trên là một phương pháp tính nhanh. Còn n ếu
chọn theo lưu lượng nước thì cách tính lưu lượng nước mỗi tháp nh ư sau. Ví d ụ:
công suất lạnh cần thiết giải nhiệt cho máy làm lạnh là Q 0 = 100 ton => lưu

lượng nước cần thiết là V w = 100.13 = 1300 (l/phút) tra theo Catalogue v ề lưu
lượng nước. Và tham khảo các yêu cầu cần thiết dưới đây:
Khi tháp giải nhiệt đã được xây dựng xong, rất khó để thay đổi đáng k ể
hiệu suất năng lượng của tháp. Khi lựa chọn tháp gi ải nhi ệt, c ần l ưu ý đ ến m ột
số các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của tháp gi ải nhi ệt: công su ất, d ải,
chênh lệch nhiệt độ 2, tải nhiệt, nhiệt độ bầu ướt, mối liên quan gi ữa những
yếu tố này. Cụ thể như sau.
I.2.7.1 Công suất
Độ phân tán nhiệt (kCal/h) và lưu lượng (m3/h) là những chỉ số phản ánh
công suất của tháp giải nhiệt. Tuy nhiên, những thông s ố thi ết k ế không đủ đ ể
hiểu hiệu suất của tháp giải nhiệt. Ví dụ như, tháp giải nhi ệt có kích c ỡ gi ải
nhiệt cho 4540 m3/h qua dải 13,9ºC có thể to hơn tháp giải nhiệt cho 4540 m 3/h
qua dải 19,5ºC. Vì vậy nên cũng cần thêm các thông số thi ết kế khác.
I.2.7.2. Chênh lệch nhiệt độ 1 (Range)
Chênh lệch nhiệt độ 1 không phải do tháp giải nhiệt quy ết định mà là quá
trình nó phục vụ. Dải ở bộ trao đổi nhiệt chủ yếu được quy ết đ ịnh b ởi tải nhi ệt
và lưu lượng nước qua bộ trao đổi nhiệt và đi vào nước giải nhi ệt. Chênh lệch
nhiệt độ 1 là hàm số của tải nhiệt và lưu lượng qua hệ thống:
Chênh lệch nhiệt độ 1= Tải nhiệt (kcal/h) / Lưu lượng n ước (l/h)
Tháp giải nhiệt thường được xác định để giải nhiệt cho một lưu lượng nhất
định từ một nhiệt độ hạ xuống một nhiệt độ khác tại nhiệt độ bầu ướt nhất
định. Ví dụ như, tháp giải nhiệt có thể được xác định đ ể gi ải nhi ệt cho 4540
m3/h từ 48,9ºC xuống 32,2ºC tại nhiệt độ bầu ướt là 26,7ºC.

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

24


Tiểu luận ĐHKK: Tháp giải nhiệt & công trình Vinadata


Nhóm 3

I.2.7.3. Chênh lệch nhiệt độ 2 (Approach)
Trên nguyên tắc chung, chênh lệch nhiệt độ 2 càng gần v ới b ầu ướt thì chi
phí tháp giải nhiệt càng cao do kích thước phải tăng lên. Thông th ường, m ột m ức
chênh lệch nhiệt độ 2 là 2,8ºC với thiết kế của bầu ướt là nhiệt đ ộ n ước l ạnh
nhất mà nhà sản xuất tháp giải nhiệt có th ể bảo đảm. Khi đã ch ọn được kích
thước của tháp, chênh lệch nhiệt độ 2 là quan trọng nhất, ti ếp theo là l ưu l ượng,
chênh lệch nhiệt độ 1 và bầu ướt kém quan trọng hơn.
Chênh lệch nhiệt độ 2 (5,5ºC) = Nhiệt độ nước đã được giải nhi ệt (32,2 ºC) –
Nhiệt độ bầu ướt (26,7 ºC)
I.2.7.4. Tải nhiệt
Tải nhiệt của một tháp giải nhiệt do quá trình sử dụng nước đã được giải
nhiệt quyết định. Mức độ làm mát cần có làm do nhiệt độ hoạt động mong muốn
của quá trình. Trong hầu hết các trường hợp, chúng ta cần có nhi ệt đ ộ th ấp đ ể
tăng hiệu suất của quá trình hoặc để nâng cao chất lượng, tăng s ố l ượng s ản
phẩm. Tuy nhiên, một số thiết bị ứng dụng (như động cơ đốt trong) lại yêu c ầu
nhiệt độ hoạt động cao. Kích thước và chi phí của tháp giải nhi ệt tăng khi t ải
nhiệt tăng. Tải nhiệt của quá trình có thể thay đổi đáng k ể tuỳ theo quá trình
liên quan, vì vậy rất khó để xác định chính xác. Hay nói cách khác, có th ể xác đ ịnh
tải nhiệt làm lạnh và điều hoà không khí chính xác hơn nhi ều.
I.2.7.5. Nhiệt độ bầu ướt
Nhiệt độ bầu ướt là một hệ số quan trọng đối với hiệu suất của thi ết b ị
giải nhiệt dùng nước bay hơi, bởi vì đó là nhiệt độ thấp nhất mà nước có th ể
được làm mát. Vì vậy, nhiệt độ bầu của không khí cấp vào tháp gi ải nhi ệt quy ết
định mức nhiệt độ hoạt động tối thiểu ở cả dây chuyền, quá trình hoặc h ệ
thống. Cần xem xét đến các yếu tố dưới đây khi chọn lựa s ơ bộ tháp gi ải nhi ệt
dựa vào nhiệt độ bầu ướt.
Trên lý thuyết, một tháp giải nhiệt sẽ giải nhiệt nước xuống nhi ệt độ vào

bầu ướt. Tuy nhiên, trên thực tế, nước được giải nhiệt xuống mức nhiệt độ cao
hơn nhiệt độ bầu ướt vì nhiệt cần phải được thải bỏ khỏi tháp giải nhiệt.

GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh

25


×