Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 34 trang )

Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Bảng 1.1:công năng các tầng
Tầng
Tầng trệt

Công năng
p.kế hoạch tài chính,p.hành chính,p.đào tạo

Tầng 1

ban giám hiệu

Tầng 2

k.mac-lênin,k.quản trị kinh doanh,k.cơ bản

Tầng 3
Tầng 4

Hội trường

1.1.3 Phân tích cấu trúc của công trình
Mặt tiền của công trình quay về hướng Tây còn các mặt còn lại quay về các hướng
Đông, hướngNam, hướng Bắc
Với mỗi tầng của toàn nhà đều được thiết kế có các phòng nhỏ, các văn phòng
được ngăn cách bằng tường gach,chỉ riêng tầng 4 dùng làm hội trường nên ta xem tầng
4 là 1 phòng lớn, để tạo ra môi trường làm việc thoả mái, tiện nghi cho các văn phòng
làm việc và không gian dễ chịu thoáng mát cần trang bị hệ thống điều hòa cho tất cả các
phòng ở mỗi tầng.
Tường xây bằng gạch rỗng ,xây vữa nhẹ dày 200mm có khối lượng riêng ρ=1350


kg/m3 ,hệ số dẫn nhiệt λ=0.5W/m.k ,bên ngoài là lớp vữa trát mặt ngoài có khối lượng
riêng ρ=1600 kg/m3 ,hệ số dẫn nhiệt λ=0.75W/m.k và bên trong là lớp vữa trát mặt
trong có khối lượng riêng ρ=1600 kg/m3 , hệ số dẫn nhiệt λ=0.6W/m.k đều có bề dày là
5mm như hình sau.

Hình 1.1 :Cấu tạo tường bao
GVHD: Võ Long Hải

-1-

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Công trình sử dụng loại cửa kính trong dày 6mm,phẳng có các giá trị sau:α k=0,15;
ρk=0,08; εk=0,94; τ k =0,77
Dưới đây là các bảng trình bày cấu trúc bao bên ngoài có liên quan đến quá trình
tính tải cho các khu vực điều hòa đã được phân vùng nên sẽ không đề cập đến kính hay
tường đối với khu vực không nằm trong vùng cần điều hòa như toilet,cầu thang,hành
lang…
Bảng 1.2 :Cấu trúc bao cho không gian điều hòa theo hướng Bắc
Khu vực
Hướng bắc
Tầng trệt
Tổng diện tích tường
88,7m2

Tổng diện tích kính
27,7 m2
Tầng 1
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính
Tầng 2
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính
Tầng 3
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính
Tầng 4
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính

88,7m2
27,7 m2
88,7m2
27,7 m2
88,7m2
27,7m2
87,7m2
27,7 m2

Bảng 1.2 :Cấu trúc bao cho không gian điều hòa theo hướng Nam
Khu vực

Hướng nam

Tầng trệt

Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính

98,08m2
17,32 m2

Tầng 1
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính
Tầng 2
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính

GVHD: Võ Long Hải

98,08m2
17,32 m2
98,08m2
17,32 m2

-2-

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.


Tầng 3
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính
Tầng 4
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính

98,08m2
17,32 m2
98,08m2
17,32 m2

Bảng 1.2 :Cấu trúc bao cho không gian điều hòa theo hướng Tây
Khu vực

Hướng tây

Tầng trệt
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính

GVHD: Võ Long Hải

101,32m2
13,68m2

-3-

SVTH:


Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Tầng 1
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính
Tầng 2
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính
Tầng 3
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính
Tầng 4
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính

101,72m2
13,68m2
101,72m2
13,68m2
101,72m2
13,68m2
101,72m2
20,8m2

Bảng 1.2 :Cấu trúc bao cho không gian điều hòa theo hướng Đông
Khu vực


Hướng đông

Tầng trệt
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính

105m2
10,4m2

Tầng 1
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính
Tầng 2
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính
Tầng 3
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính
Tầng 4
Tổng diện tích tường
Tổng diện tích kính

22,6m2
87,4m2
22,6m2
87,4m2
22,6m2
87,4m2
79,2m2

20,8m2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN
2.1 Chọn thông sô
2.1.1 Cấp điều hòa

GVHD: Võ Long Hải

-4-

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Khi thiết kế hệ thống điều hòa không khí ,việc đầu tiên là phải lựa chọn cấp điều
hòa cho hệ thống điều hòa không khí cần tính .Cấp điều hòa không khí thể hiện độ
chính xác trạng thái không khí cần điều hòa của công trình .có ba cấp như sau:
- Hệ thống điều hòa không khí cấp I có độ chính xác nhất
- Hệ thống điều hòa không khí cấp II có độ chính xác trung bình
- Hệ thống điều hòa không khí cấp III có độ chính xác vừa phải
Tùy vào từng trường hợp mà ta chọn cấp độ chính xác cao hay thấp .Khi ta chọn
cấp độ chính xác cao thì kéo theo giá thành trang thiết bị cao ,ngược lại khi ta chọn cấp
độ chính xác vừa phải thì giá thành trang thiết bị cũng vừa phải .Đối với các công trình
như văn phòng,nhà ở ,trường ,trung tâm thương mại…không cần đòi hỏi độ chính xác
cao,nghiêm ngặt như các khu máy tính dữ liệu ,phòng sạch …nên ta chọn cấp điều hòa
không khí là cấp III ,cấp thấp nhất và cũng là phổ biến nhất với các thông số vi khí hậu

cho phép chênh lệch một ít trong phạm vi không quá 17 ngày /năm.
2.1.2 Các thông sô vi khí hậu
a) Nhiệt độ,độ ẩm không khí ngoài trời(tN, φN)
Hệ thống điều hòa không khí tại công trình ta chọn là hệ thống cấp III.Theo yêu
cầu thiết kế cảu công trình ,ta có :tN=320C, φN=80%
b) Nhiệt độ ,độ ẩm không khí trong nhà (tT, φT)
Nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí trong phòng ký hiệu tT, φT ứng với
trạng thái của không khí trong phòng được biễu diễn bằng điểm T trên đồ thị của không
khí ẩm .Việc chọn giá tT, φT phụ thuộc vào mùa trong năm ,và đặc biệt là phụ thuộc vào
điều kiện công nghệ đối với điều hòa công nghệ:ví dụ như công nghệ sản xuất bia, bánh
kẹo , lên men,phòng sạch…hoặc tính năng sử dụng của công trình đó đối với điều hòa
tiện nghi:ví dụ công trình đó tính năng là khu thương mại ,văn phòng ,cửa hàng,nhà
hàng…Theo yêu cầu thiết kế với giá trị nhiệt độ và độ ẩm trong phòng như sau:
tT=220C, φT=60%
c) Tôc độ không khí lưu chuyển trong phòng :
Tốc độ không khí luân chuyển trong phòng phải thích hợp ,không quá lớn khi nhiệt
độ cấp gió vào phòng là thấp để tránh cho con người bị cảm lạnh ,bay giấy tờ…cũng
không quá thấp vì sẽ không tạo được cảm giác mát mẻ cho không gian điều hòa .Với
nhiệt độ không khí trong phòng tT=220C,tốc độ gió hợp lý là ωk=0,25-0,3 m/s,chọn
ωk=0,25.
2.1.3 Các thông sô phục vụ quá trình tính nhiệt thừa ,ẩm thừa và một sô thông sô
khác
GVHD: Võ Long Hải

-5-

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ



Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Các hệ số tính toán ktt và hệ số không đồng thời kđt của thành phần thiết bị điện
Q1,phụ tải đènQ2 và nhiệt do con người tỏa ra Q3
Bảng2.1:Hệ số tính toán và hệ số không đồng thời
Thành phần
Hệ số tính toán ktt
Hệ số không đồng thời
Thiết bị điện
1
1
đèn
1
0,85
Nhiệt do người tỏa ra
1
0,9
-Công trình này sử dụng kính loại kính trong dày 6mm,phẳng có các giá trị
sau:αk=0,15; ρk=0,08; εk=0,94; τ k =0,77
- Văn phòng làm việc với lượng người ra vào trong 1 giờ là tương đối ít nên ta chọn
lượng không khí lọt qua cửa là Vc=3m3/người.
-Các thông số kinh nghiệm về lượng gió tươi cần cấp,phân bố mật độ người ,công suất
đèn :
Bảng 2.2 :các thông số yêu cầu thiết kế
Khu vực
Gió tươi
Mật độ người Công suất chiếu sáng
3

m /h.người
m2/người
w/m2
Tầng trệt,1,2,3,4
Tầng 5(hội trường)

25
18,3

9,45
0,72

22,2
3,33

2.2 Lựa chọn sơ đồ nhiệt,các công thức xác định năng suất thiết bị
- Để tận dụng nhiệt của không khí thải ,nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ,và tiết kiệm
điện năng .ta chọn sơ đồ điều hòa không khí 1 cấp .Đây là sơ đồ có thực hiện hồi một
phần gió từ không gian điều hòa và lấy một lượng gió tươi cần thiết bên ngoài vào thiết
bị xử lý nhiệt rồi sau đó thổi vào phòng .
- Nguyên lý làm việc như sau: không khí bên ngoài trời có trạng thái N(tN, φN) với lưu
lượng GN qua cửa lấy gió có van điều chỉnh 1,được đưa vào buồn hòa trộn 3 để hòa trộn
với không khí hồi có trạng thái T(tT, φT) với lưu lượng GT từ các miệng
hồi gió 2.hỗn hợp hòa trộn có trạng thái C sẽ được đưa đến thiết bị xử lý 4.Tại đây hỗn
hợp không khí se được xử lý theo một chương trình định sẵn đến trang thái O và được
quạt 5 vận chuểyn theo kênh gió 6 vào phong 8. Không khí sau khi ra khỏi miệng thổi 7
có trạng thái V vào phòng nhận nhiệt thừa QT, ẩm thừa WT và tự thay đổi trạng thái từ V
đến T. Sau đó một phần không khí được thải ra ngoài qua cửa thải gío 12 và mộ phần
lớn được quạt hồi gió 11 hút về qua các miệng hút 9 theo kênh hồi gió 10.


GVHD: Võ Long Hải

-6-

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NĂNG SUẤT LẠNH
(TÍNH NHIỆT THỪA VÀ ẨM THỪA CỦA CÔNG TRÌNH)
Tính nhiệt của công trình là tính toán các dòng nhiệt từ môi trường bên ngoài đi
vào không gian cần điều hòa. Đây chính là dòng nhiệt tổn thất mà máy lạnh phải có đủ
công suất để thải nó trở lại môi trường nóng,đảm bảo sự chênh lệch nhiệt độ ổn định
giữa các phòng lạnh và không khí bên ngoài
Mục đích cuối cùng của việc tính nhiệt là để xác định năng suất lạnh của máy lạnh
cần lắp cho công trình
Trong đồ án này có sử dụng một số bảng thông số kinh nghiệm trong giáo trình của cô
TÂM THANH(TL-1)
3.1 Tính nhiệt thừa QT
8

Q T = ∑ Q i ,KW
i =1

GVHD: Võ Long Hải


-7-

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Trong đó QT là tổng nhiệt thừa và Qi là tổng nhiệt thành phần,KW
3.1.1 Nhiệt do máy móc thiết bị điện tỏa ra Q1
a) Nhiệt tỏa ra từ thiết bị động cơ Q11:
Do trong công trình không sử dụng động cơ điện nên Q11=0
b) Nhiệt tỏa ra từ thiết bị điện Q12:
Các thiết bị điện sinh hoạt như:ti vi,máy tính,máy fax,máy in...cũng tỏa nhiệt
Công thức tính giá trị nhiệt tỏa ra từ các thiết bị điện:
Q12 = ∑ N i k tt k đt

Trong đó :Ni-công suất của thiết bị thứ i,KW
Ktt-hệ số tính toán bằng tỷ số giữa công suất làm việc thực với công suất
định mức,ta lấy Ktt=1
Kđt-hệ số đồng thời,ở đây Kđt=0,7
Bảng giá trị nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị điện
Khu vực
n, số máy
Kđt
Ni, KW Q12,KW
Tầng trệt
Thư viện

61
0,7
0,25
10,675
Tầng 1
Thư viện
Tầng 2
Thư viện
Tầng 3
Thư viện

2
2
2

0,7

0,25

0,35

0,7

0,25

0,35

0,7

0,25


0,35

Tầng 4
Phòng học

6

0,7

0,25

1,05

Tầng 5
Phòng học

5

0,7

0,25

0,875

Tầng 6
Phòng học
Tầng 7
Hội trường


4

0,7

0,25

0,7

10(loa,âm li)

0,7

0,1

0,7

3.1.2 Nhiệt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q2
GVHD: Võ Long Hải

-8-

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Đèn sử dụng ở đây là đèn huỳnh quang, để tính nhiệt do đèn tỏa rat a sử dụng công

thức:
Q2=kđt.F.qs.10-3,KW
Trong đó , kđt là hệ số sử dụng không đồng thời,F là diện tích của các phòng ở các tầng
(m2),qs là công suất chiếu sáng (W/m2) , tra bảng ta có : từ tầng trệt đến tầng 3 qs= 23
W/m2, tầng 4 qs= 8,8 W/m2.áp dụng công thức trên ta tính được bảng sau:
Khu vực
Tầng trệt
Thư viện

Giá trị nhiệt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo
kđt
F,m2
qs ,W/m2

Tầng 1
Ban giám hiệu
Tầng 2
k.mac-lenin
k.q t kinh doanh
k.cơ bản
Tầng 3
Thư viện
Tầng 4
Phòng học
Phòng 5
Phòng học
Tầng 6
Phòng học

Tầng 7

Hội trường

0,85
0,85
0,85

74,7
74,7
74,7

23
23
23

Q2 ,KW
4,38
1,64
1,64
1,64

0,85

225

23

0,85
0,85
0,85


74,7
74,7
74,7

23
23
23

4,398
4,398
4,38
1,64
1,64
1,64

23
23
23

4,38
1,64
1,64
1,64

8,8

1,683
1,683

0,85

0,85
0,85
0,85

74,7
74,7
74,7
225

3.1.3 Nhiệt do người tỏa ra Q3
Với loại hình hoạt động ,đi đứng chậm rãi và lao động trí óc thì giá trị nhiệt toàn phần
là 130W/người,với tầng 1 là tầng làm việc cảu là loại hình hoạt động chậm rãi và im
GVHD: Võ Long Hải

-9-

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

lặng nên ta chọn giá trị nhiệt toàn phần là 120W/người,với tầng 4 là hội trường thì giá
trị nhiệt toàn phần là 100w/người.
Nhiệt do người tỏa ra được tính như sau:
Q3=n.q.10-3,KW
Trong đó n là số người có trong phòng và q là tổng nhiệt hiện,nhiệt ẩn do người tỏa
ra,KW/người.áp dụng công thức trên ta có giá trị nhiệt Q3 như sau


Khu vực
Tầng trệt
p.kh tài chính
p.hành chính
p.đào tạo
Tầng 1
Ban giám hiệu
Tầng 2
k.mac-lenin
k.q t kinh doanh
k.cơ bản
Tầng 3

Tầng 4
Hội trường

Giá trị nhiệt Q3,KW
Diện tích Mật độ
Kđt
m2
m2/người

q, W/người Q3,KW

0,9 74,7
0,9 74,7
0,9 74,7

130

130
130

9,45
9,45
9,45

0,9 225

9,45

120

0,9 74,7
0,9 74,7
0,9 74,7

9,45
9,45
9,45

130
130
130

0,9 74,7
0,9 74,7
0,9 74,7

9,45

9,45
9,45

130
130
130

0,9 225

0,72

100

2,772
0,924
0,924
0,924
2,75
2,75
2,772
0,924
0,924
0,924
2,772
0,924
0,924
0,924
28,125
28,125


3.1.4 Nhiệt do sản phẩm mang vào Q4 và nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị nhiệt Q5.
Vì đây là khu văn phòng làm việc , xem như không có thành phần nguồn nhiệt này,nên
Q4=Q5=0 KW
3.1.5 Nhiệt do bức xạ mặt trời mang vào phòng Q6
a) Nhiệt do bức xạ mặt trời qua cửa kính Q61
trong công trình này sử dụng kính trong 6mm,phẳng có αk=0,15; ρk=0,08; εk=0,94;
τ k=0,77,bên trong không có rèm che.
Ta có công thức :
Q61=Fk.R.εc.εđs . εmm. εkh. εk. εm.10-3 ,KW
GVHD: Võ Long Hải

- 10 -

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Với:
Fk:diện tích bề mặt kính
R: nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính vào phòng,lấy R tương ứng với giá trị R max,
tp hcm thuộc 10 vĩ độ Bắc,tra bảng ta có: Rmax bắc=158;Rmax nam=387;
Rmax đông=517; Rmax tây=517,W/m2.
εc: hệ số tính đến độ cao H so với mực nước biển,ta lấy εc=1
εđs:hệ số xét tới ảnh hưởng của nhiệt độ đọng sươngvà nhiệt độ 200c
Với , t N = 320 C ; ϕ N = 80% ta có t s ≈ 280 C ,Vậy
ε đs= 1 − 0,13


28 − 20
= 0,896
10

ε mm:hệ số xét tới ảnh hưởng của mây mù,xem trời không mây nên ε mm=1
ε kh:hệ số xét tới ảnh hưởng cảu khung kính.Khung kim loại nên ε kh=1,17
ε k :hệ số kính phụ thuộc vào màu sắc và loại kính,tra bảng ta có ε k =0,94
ε m: hệ số mặt trời .không có rèm che nên ε m=1
Chọn thời gian hoạt động của nhà E là 7h sáng đến 5h chiều.
Khối lượng tính cho 500kg/m2, tra bảng ta có : nt max bắc=0,8 (lúc 5h chiều);nt max
nam=0,39(lúc 9h sáng);nt max tây=0,30( lúc 3h chiều);nt max đông=0,51(lúc 12h trưa)
Ta có diện tích kính theo các hướng của các tầng như sau:
Diện tích kính theo các hướng của các tầng,m 2
Khu vực
Hướng bắc
Hướng nam
Hướng tây
Hướng đông
Tầng trệt
27,7
17,32
13,68
10,4
Tầng 1
27,7
17,32
13,68
87,4
Tầng 2

27,7
17,32
13,68
87,4
Tầng 3
27,7
17,32
13,68
87,4
Tầng 4
27,7
17,32
20,8
20,8

Do ở hướng bắc và hướng nam diện tích kính bằng 0 nên nhiệt bức xạ mặt trời theo 2
hướng bắc,nam cung bằng 0.
Ta có bảng giá trị nhiệt bức xạ mặt trời xâm nhập vào các tầng theo các hướng còn lại
như sau:
Nhiệt bức xạ mặt trời theo hướng tây ở các tầng,kw
2
Khu
nt Fk,m
R
εc
εđs
εmm
εkh
εk
εm

Q61tây
2
vực
W/m
,KW
Tầng 0,30 56,8
517
1
0,896 1
1,17
0,94
1
8,681
trệt
Tầng 0,30 87,4
517
1
0,896 1
1,17
0,94
1
13,358
1
Tầng 0,30 87,4
517
1
0,896 1
1,17
0,94
1

13,358
2
GVHD: Võ Long Hải

- 11 -

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Tầng
3
Tầng
4

0,30 87,4

517

1

0,896

1

1,17


0,94

1

13,358

0,30 20,8

517

1

0,896

1

1,17

0,94

1

3,179

Nhiệt bức xạ mặt trời theo hướng đông ở các tầng,kw
Khu
nt Fk,m2 R
εc
εđs

εmm
εkh
εk
εm
Q61đông
2
vực
W/m
,KW
Tầng 0,30 56,8
517
1
0,896 1
1,17
0,94
1
8,681
trệt
Tầng 0,30 87,4
517
1
0,896 1
1,17
0,94
1
13,358
1
Tầng 0,30 87,4
517
1

0,896 1
1,17
0,94
1
13,358
2
Tầng 0,30 87,4
517
1
0,896 1
1,17
0,94
1
13,358
3
Tầng 0,30 20,8
517
1
0,896 1
1,17
0,94
1
3,179
4
Vậy ta có tổng thành phần nhiệt bức xạ qua cửa kính ở các tầng như trong bảng sau:
Khu vực
Tầng trệt
Tầng 1
Tầng 2
Tầng 3

Tầng 4

Nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính,kw
Hướng bắc
Hướng nam Hướng tây
Hướng đông Q61,kw
0
0
8,681
8,681
17,362
0
0
13,358
13,358
26,716
0
0
13,358
13,358
26,716
0
0
13,358
13,358
26,716
0
0
3,179
3,179

6,358

b)Nhiệt do bức xạ mặt trời truyền nhiệt qua trần mái Q62:
Ta có công thức tính giá trị nhiệt do bức xạ mặt trời truyền nhiệt qua trần mái:
Q62=F.k. ϕ . ∆t ,W ,(TL-1)
Trong đó:
F:là diện tích,lấy diện tích đúng băng diện tích tầng 4
K: là hệ số truyền nhiẹt qua mái,W/m2K. ở trên tầng 4 là sân thượng,xem
cấu tạo sàn sân thượng gồm:trên cùng là lớp bitum dày δ 1= 3mm có hệ số dẫn nhiệt
λ 1= 0,07W / m.K ;kế đến là lớp gạch cách nhiệt dày δ 2= 50mm có hệ số dẫn nhiệt
λ 2 = 0,14W / m.K ;kế đến là lớp vữa ximăng dày δ 3= 5mm có hệ số dẫn nhiệt λ 3 = 0,8W / m.K
GVHD: Võ Long Hải

- 12 -

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

;kế đến là sàn bê tông cốt thép dày δ 4= 200mm có hệ số dẫn nhiệt λ 4 = 1,33W / m.K ;kế đến
là lớp đệm không khí dày δ 5= 950mm có hệ số dẫn nhiệt λ 5 = 0,0267W / m.K ;và cuối cùng
là lớp thạch cao δ 6= 10mm có hệ số dẫn nhiệt λ 6 = 0,233W / m.K

Cấu tạo sàn sân thượng
Ta có hệ số truyền nhiệt qua sàn sân thượng như sau:
1

1
=
1
δ
1 ,W/m2.K
R0
+∑ i +
αT
λi α N
1
k=
≈ 0,0275,W / m 2 .K
1 0,003 0,05 0,005 0,2
0,95
0,01 1
+
+
+
+
+
+
+
10 0,07 0,14
0,8 1,33 0,0267 0,233 20
ε s.R N
Độ chênh lệch nhiệt độ ∆t = (t N −t T ) +
αN
ε s : hệ số hấp thụ của mái,phụ thuộc màu sắc,tính chất vật liệu,trạng thái bề mặt.chọn
bề mặt fibrô ximăng mới màu trắng ,tra bảng ta được ε s =0,42
k=


Rxn:tính giống giá trị R xn =

R
với R:nhiệt bức xạ cực đại qua kính vào phòng.Với các
0,88

giá trị bức xạ qua kính theo các hướng như đã trình bày ở phần tính Q 61 thì lấy
R=Rmax=RTây,đông=517W/m2
R
517
=
= 587,5W / m 2
0,88 0,88
ε s.R N
0,42.587,5
= (32 − 22) +
≈ 22,34 0 C
Vậy độ chênh nhiệt độ ∆t = (t N −t T ) +
αN
20

Suy ra R xn =

GVHD: Võ Long Hải

- 13 -

SVTH:


Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Áp dụng công thức trên ta có bảng sau:
Nhiệt do bức xạ và truyền nhiệt qua sàn sân thượng Q 62,KW
∆t ,0C
Khu vực
F,m2
K,W/m2.k
Q62,KW
Sân thượng
225
0,0275
22,34
0,138

3.1.6 Nhiệt do lọt không khí và cấp gió tươi vào phòng:Q7
Thành phần nhiệt Q7 được tính như sau:
Q 7 h = 0,335(t N −t T )Vξ ,W
Q 7 a = 0,84(d N − d T )Vξ ,W
Trong đó:
V:thể tích phòng,m3
ξ : hệ số kinh nghiệm tra theo bảng 2.14 (TL-1)
Điều kiện trong nhà: t T = 220 C và ϕ T = 60% ⇒d T = 9,89 g / kgkkk
Điều kiện ngoài trời: t T = 320 C và ϕ N = 80% ⇒d N = 24,28 g / kgkkk
Bảng thể tích phòng (V) và thông số kinh nghiệm ξ
Khu vực

Diện tích,m2 Cao trần,m
Thể tích ,m3
Tầng trệt
p.tài chính
74,7
3,5
261,45
0,7
p.hành chính
74,7
3,5
261,45
0,7
p.đào tạo
74,7
3,5
261,45
0,7
Tầng 1
Ban giám hiệu
Tầng 2
k.mac-lenin
k.qt kinh doanh
k.cơ bản
Tầng 3
Tầng 4
Hội trường

225


3,5

787,5

0,55

74,7
74,7
74,7

3,5
3,5
3,5

261,45
261,45
261,45

0,7
0,7
0,7

74,7
74,7
74,7

3,5
3,5
3,5


261,45
261,45
261,45

0,7
0,7
0,7

225

4

900

0,55

ξ

Áp dụng công thức trên ta lần lượt tính được các giá trị Q7h,Q7a như sau:
Bảng giá trị Q 7h cho các tầng,kw
GVHD: Võ Long Hải

- 14 -

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ



Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Khu vực
Tầng trệt
p.tài chính
p.hành chính
p.đào tạo
Tầng 1
Ban giám hiệu
Tầng 2
k.mac-lenin
k.qt kinh doanh
k.cơ bản
Tầng 3
Tầng 4
Hội trường
Khu vực
Tầng trệt
p.tài chính
p.hành chính
p.đào tạo
Tầng 1
Ban giám hiệu
Tầng 2
k.mac-lenin
k.qt kinhdoanh
k.cơ bản
Tầng 3
Tầng 4
Hội trường


tN,0C

tT,0C

V,m3

ξ

32
32
32

22
22
22

261,45
261,45
261,45

0,7
0,7
0,7

32

22

787,5


0,55

32
32
32

22
22
22

261,45
261,45
261,45

0,7
0,7
0,7

32
32
32

22
22
22

261,45
261,45
261,45


0,7
0,7
0,7

32

22

900

0,55

Bảng giá trị Q7a cho các tầng,kw
ξ
dN,g/kgkkk dT,g/kgkkk
V,m3
24,28
24,28
24,28

9,89
9,89
9,89

261,45
261,45
261,45

0,7

0,7
0,7

24,28

9,89

787,5

0,55

24,28
24,28
24,28

9,89
9,89
9,89

261,45
261,45
261,45

0,7
0,7
0,7

24,28
24,28
24,28


9,89
9,89
9,89

261,45
261,45
261,45

0,7
0,7
0,7

24,28

9,89

900

0,55

Q7h,kw
1,839
0,613
0,613
0,613
1,45
1,45
1,869
0,613

0,613
0,613
1,869
0,613
0,613
0,613
1,658
1,658
Q7a,kw
6,636
2,212
2,212
2,212
5,235
5,235
6,636
2,212
2,212
2,212
6,636
2,212
2,212
2,212
5,983
5,983

Vậy giá trị Q7 cho các phòng ở mỗi tầng là Q7 = Q7h+Q7a
Giá trị Q7 được tính cho các phòng
GVHD: Võ Long Hải


- 15 -

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Khu vực
Q7h,kw
Q7a,kw
Q7,kw
Tầng trệt
1,839
6,636
8,475
p.tài chính
0,613
2,212
2,825
p.hành chính
0,613
2,212
2,825
p.đào tạo
0,613
2,212
2,825

Tầng 1
1,45
5,235
6,685
Ban giám hiệu 1,45
5,235
6,685
Tầng 2
1,839
6,636
8,475
k.mac-lenin
0,613
2,212
2,825
k.qt kinhdoanh 0,613
2,212
2,825
k.cơ bản
0,613
2,212
2,825
Tầng 3
1,839
6,636
8,475
0,613
2,212
2,825
0,613

2,212
2,825
0,613
2,212
2,825
Tầng 4
1,658
5,983
7,668
Hội trường
1,658
5,983
7,668
3.1.7 nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q8
a) Nhiệt truyền qua kết cấu bao che Q81
Trong công trình này có tầng 4 do chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời nên sẽ có 2 thành
phần nhiệt do bức xạ và do truyền nhiệt đã trình bày trong phần tính bức xạ ở trên.
Như đã trình bày trong chương I:
Tường xây bằng gạch rỗng ,xây vữa nhẹ dày 200mm có khối lượng riêng ρ=1350
kg/m3 ,hệ số dẫn nhiệt λ=0.5W/m.k ,bên ngoài là lớp vữa trát mặt ngoài có khối lượng
riêng ρ=1600 kg/m3 ,hệ số dẫn nhiệt λ=0.75W/m.k và bên trong là lớp vữa trát mặt
trong có khối lượng riêng ρ=1600 kg/m3 , hệ số dẫn nhiệt λ=0.6W/m.k đều có bề dày là
5mm như hình sau.

GVHD: Võ Long Hải

- 16 -

SVTH:


Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Hình 1.1 :cấu tạo tường bao
Ta có công thức tổng quát để tính nhiệt truyền qua kết cấu bao che:
Q 81= k .F .ϕ .∆t ,W
Trong đó:
K: hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che.W/m2K
k=

1
1
=
1
δ
1 ,W/m2.K
R0
+∑ i +
αT
λi α N

α T :hệ số tỏa nhiệt của bề mặt bên trong kết cấu bao che, α T =10 W.m2K
α N :hệ số tỏa nhiệt của bề mặt bên ngoài kết cấu bao che, α N =20 W.m2K
δi
:nhiệt trở của lớp vật liệu thứ i,m2K/m
λi
λ i :hệ số dẫn nhiệt của lớp thứ i,W/m.K

1
k=
≈ 1,77
1 0,005 0,2 0,005 1
Vậy ,
,W/m2.K
+
+
+
+
10 0,75 0,5
0,6
20
2
F: diện tích bề mặt kết cấu bao che,m
ϕ : hệ số xét tới vị trí của vách,tường bao tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài
nên ϕ =1
∆t :độ chênh nhiệt độ giữa bên ngoài vào bên trong, ∆t = tN-tT=32-22=100C
Căn cứ vào cấu trúc bao đã giới thiệu o chương I,ta có diện tích tường bao nằm trong
không gian điều hòa ở các tầng như sau:
Diện tích tường bao theo các hướng ở các tầng,m 2
Khu vực
Hướng bắc
Hướng nam
Hướng tây
Hướng đông
Tầng trệt
23,4
23,4
43,2

43,2
GVHD: Võ Long Hải

- 17 -

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Tầng 1
23,4
23,4
Tầng 2
23,4
23,4
Tầng 3
23,4
23,4
Tầng 4
23,4
23,4
Vậy ta sẽ tính được giá trị nhiệt Q81 như sau:

22,6
22,6
22,6

79,2

22,6
22,6
22,6
79,2

Khu vực
Tầng trệt

Nhiệt truyền qua tường bao Q 81
ϕ
K,W/m2.K F,m2
1,77
133,2
1

10

Q81,KW
2,357

Tầng 1

1,77

92

1


10

1,628

Tầng 2

1,77

92

1

10

1,628

Tầng 3

1,771

92

1

10

1,628

Tầng 4


1,77

205,2

1

10

3,632

∆t ,0C

b)Nhiệt truyền qua nền đấtQ82:
Để tính truyền nhiệt qua nền đất ở công trình này(tầng trệt) ta chia nền thành 4 dải,
mỗi dải có bề rộng 2m với kích thước của mỗi phòng ở tầng trệt là 8,3m × 9 m
Theo cách phân chia này thì:
-dải I: k1=0,5W/m2K ,F1=4( 8,3+9)
-dải II: k2=0,2W/m2K ,F2=4(8,3+9)-48
-dải III: k3=0,1W/m2K ,F3=4(8,3+9)-80
-dải IV: k4=0,07W/m2K ,F4=(8,3-12)(9-12)
Và ta có tổn thất nhiệt truyền qua nền đất được tính theo công thức:
Q82=(k1F1+k2F2+k3F3+k4F4)(tN-tT) ,(T-L1)
Ta sẽ tính được giá trị nhiệt truyền qua nền đất theo các công thức trên
Bảng giá trị truyền nhiệt qua nền đất,Q 82
Khu vực
k1
K2
K3
K4
F1

F2
F3
F4
tN,
2
2
2
2
0
W/m K W/m K W/m K W/m K
C
Tầng trệt
p.tài chính
0,5
0,2
0,1
0,07
69,2 21,2 -10,8 11,1 32
p.hành chính 0,5
0,2
0,1
0,07
69,2 21,2 -10,8 11,1 32
p.đào tạo
0,5
0,2
0,1
0,07
69,2 21,2 -10,8 11,1 32


GVHD: Võ Long Hải

- 18 -

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ

tT,
0
C
22
22
22

Q82,
KW
1,14
0,38
0,38
0,38


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Ta có bảng kê các thành phần nhiệt thừa như sau:

Khu vực


Q1

Q6
Q2

Q11 Q12

Q3

Q5
0
0
0
0

Q7

Q8

Q61

Q62

Q7h

Q7a

Q81

Q82


Tổng
QT,KW

17,362
5,787
5,787
5,787

0
0
0
0

1,839
0,613
0,613
0,613

6,636
2,212
2,212
2,212

2,357
0,785
0,785
0,785

1,14

0,38
0,38
0,38

40,336
14,091
12,691
14,091

Tầng trệt
p.tài chính
p.hành chính
p.đào tạo

0
0
0
0

3,85
1,75
0,35
1,75

4,38
1,64
1,64
1,64

2,772

0,924
0,924
0,924

Q4
0
0
0
0

Tầng 1
Ban giámhiệu
Tầng 2
k.mac-lenin
k.qtkinhdoanh
k.cơ bản

0
0
0
0
0
0

1,05
1,05
2,625
0,875
0,875
0,875


4,398
4,398
4,38
1,64
1,64
1,64

2,75
2,75
2,772
0,924
0,924
0,924

0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0

26,716

26,716
26,716
8,905
8,905
8,905

0
0
0
0
0
0

1,45
1,45
1,869
0,613
0,613
0,613

5,235
5,235
6,636
2,212
2,212
2,212

1,628
1,628
1,628

0,542
0,542
0,542

0
0
0
0
0
0

43,227
43,227
46,626
15,711
15,711
15,711

Tầng 3
-

0
0
0
0

2,625
0,875
0,875
0,875


4,38
1,64
1,64
1,64

2,772
0,924
0,924
0,924

0
0
0
0

0
0
0
0

26,716
8,905
8,905
8,905

0
0
0
0


1,869
0,613
0,613
0,613

6,636
2,212
2,212
2,212

1,628
0,542
0,542
0,542

0
0
0
0

46,626
15,711
15,711
15,711

Tầng 4
Hội trường

0

0

0,7
0,7

1,683
1,683

28,125
28,125

0
0

0
0

6,358
6,358

0,138 1,658 5,983 3,632
0,138 1,658 5,983 3,632

0
0

48,277
48,277

Bảng tổng kết các thành phần nhiệt thừa.

3.2 Tính lượng ẩm thừa WT:
Ta có công thức tổng quát tính ẩm thừa:
4

W = ∑ W i+Q N +Q C ,kg/s
i =1

GVHD: Võ Long Hải

- 19 -

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Trong đó Wi là ẩm các thành phần ,QN,QC là ẩm do gió tươi ,không khí lọt vào phòng.
3.2.1 ẩm thừa do người tỏa ra W1
W 1= n

gn
10 −3 ,kg/s
3600

Trong đó:
n: số người trong phòng ,tính theo m2/người
gn: lượng ẩm tỏa ra trong 1 đơn vị thời gian,phụ thuộc vào cường độ lao

động của con người và nhiệt độ phòng ,tham khảo bảng 2.21(TL-1) thì gn=105g/h.người
áp dụng công thức trên ta sẽ tính được thành phần ẩm thừa do người tỏa ra trong bảng
sau:
Bảng: ẩm thừa do người tỏa ra
Khu vực
n,người
gn, g/h.người
W1,kgẩm/s
Tầng trệt
0,000553
p.tài chính
8
105
0,000233
p.hành chính
3
105
0,000087
p.đào tạo
8
105
0,000233
Tầng 1
0,000233
Ban giámhiệu
8
105
0,000233
Tầng 2
0.000699

k.mac-lenin
8
105
0,000233
k.qtkinhdoanh
8
105
0,000233
k.cơ bản
8
105
0,000233
Tầng 3
0.000699
8
105
0,000233
8
105
0,000233
8
105
0,000233
Tầng 4
0,0091
Hội trường
312
105
0,0091
3.2.2 Lượng ẩm do bay hơi từ các sản phẩm W2,ẩm do hời nước nóng mang vào

W3 và ẩm do bay hơi đoạn nhiệt W4:
Đây là khu làm việc văn phòng nên các loại nhiệt kể trên không đáng kể nên
W2=W3=W4=0 kgẩm/s
Ta có bảng tổng kết ẩm thừa như sau:
Khu vực
W1
W2
W3
W4
tổng WT
Kgẩm/s
Kgẩm/s
Kgẩm/s
Kgẩm/s
Kgẩm/s
Tầng trệt
0,000553
0
0
0
0,000553
p.tài chính 0,000233
0
0
0
0,000233
p.hành chính 0,000087
0
0
0

0,000087
p.đào tạo
0,000233
0
0
0
0,000233
Tầng 1
0,000233
0
0
0
0,000233
GVHD: Võ Long Hải

- 20 -

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Ban giámhiệu 0,000233
0
0
0
Tầng 2

0.000699
0
0
0
k.mac-lenin 0,000233
0
0
0
k.qtkinhdoanh 0,000233
0
0
0
k.cơ bản
0,000233
0
0
0
Tầng 3
0.000699
0
0
0
0,000233
0
0
0
0,000233
0
0
0

0,000233
0
0
0
Tầng 4
0,0091
0
0
0
Hội trường 0,0091
0
0
0
3.2.3 Ẩm do gió tươi QN và gió lọt Qc:
Lượng ẩm do gió tươi và gió lọt thoát ra được tính theo công thức:

0,000233
0.000699
0,000233
0,000233
0,000233
0.000699
0,000233
0,000233
0,000233
0,0091
0,0091

Q C =G C .(d N −d T ), kg / s


Q N =G N .(d N −d T ), kg / s

Trong đó:
dN và dT là dung ẩm của không khí ngoài trời và trong phòng, dT=0,00989
kgẩm/kgkkk,dN=0,02158kgẩm/kgkkk
GC: lượng không khí lọt qua khi 1 người ra vào cửa G C =V C.n C .ρ ,kg/h
Ở đây số lượng người ra vào tương đối ít nên lượng không khí lọt qua cửa không
đáng kể nên Gc=0,kg/h
GN:khí tươi cần cấp cho số người n trong phòng G N = n.ρ .

Vk
,kgkkk/s
3600

Lượng khí tươi cấp cho 1 đơn vị thời gian cho văn phòng làm việc là VK=25m3/h.người
Bảng tính lượng khí tươi cần cấp cho số người trong mỗi tầng như sau:
ρ ,kg/m3
Khu vực
Số người
VK,m3/h.người GN,kgkkk/s
Tầng trệt
0,157
p.tài chính
8
1,2
25
0,066
p.hành chính
3
1,2

25
0,025
p.đào tạo
8
1,2
25
0,066
Tầng 1
0,066
Ban giámhiệu
8
1,2
25
0,066
Tầng 2
0,198
k.mac-lenin
8
1,2
25
0,066
k.qtkinhdoanh 8
1,2
25
0,066
k.cơ bản
8
1,2
25
0,066

Tầng 3
0,198
8
1,2
25
0,066
8
1,2
25
0,066
GVHD: Võ Long Hải

- 21 -

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Tầng 4
Hội trường

8

1,2

25


312

1,2

25

0,066
2,6
2,6

Vậy ta có bảng tính lượng ẩm do gió lọt qua cửa ra vào và gió tươi như sau:
Ẩm sinh ra do gió tươi QN và gió lọt QC ,kgẩm/s
Khu vực
GC
GN
dN
dT
QC
QN
Kgkkk/s Kgkkk/s kgẩm/kgkkk kgẩm/kgkkk Kgẩm/s Kgẩm/s
Tầng trệt
0,00183533
p.tài chính 0
0,066
0,02158
0,00989
0
0,00077154
p.hành chính 0

0,025
0,02158
0,00989
0
0,00029225
p.đào tạo
0
0,066
0,02158
0,00989
0
0,00077154
Tầng 1
0,00077154
Ban giámhiệu 0
0,066
0,02158
0,00989
0
0,00077154
Tầng 2
0,00231462
k.mac-lenin 0
0,066
0,02158
0,00989
0
0,00077154
k.qtkinhdoanh 0
0,066

0,02158
0,00989
0
0,00077154
k.cơ bản
0
0,066
0,02158
0,00989
0
0,00077154
Tầng 3
0,00231462
0
0,066
0,02158
0,00989
0
0,00077154
0
0,066
0,02158
0,00989
0
0,00077154
0
0,066
0,02158
0,00989
0

0,00077154
Tầng 4
0,030394
Hội trường 0
2,6
0,02158
0,00989
0
0,030394
Ta có bảng tổng kết ẩm thừa như sau:
Khu vực

W1
Kgẩm/s
Tầng trệt
0,000553
p.tài chính 0,000233
p.hành chính 0,000087
p.đào tạo
0,000233
Tầng 1
0,000233
Ban giámhiệu 0,000233
Tầng 2
0.00069
k.mac-lenin 9
k.qtkinhdoanh 0,000233
k.cơ bản
0,000233
0,000233

Tầng 3
0.00069
GVHD: Võ Long Hải

W2
Kgẩm/s
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

W3
Kgẩm/s
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0


W4
Kgẩm/s
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

QC
Kgẩm/s
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

QN
Kgẩm/s
0,00183533
0,00077154

0,00029225
0,00077154
0,00077154
0,00077154
0,00231462
0,00077154
0,00077154
0,00077154

0

0

0

0

0,00231462 0,00301362

- 22 -

SVTH:

Tổng WT
Kgẩm/s
0,00238833

0,00100454
0,00301362


Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Tầng 4
Hội trường

9
0,000233
0,000233
0,000233
0,0091
0,0091

0
0
0

0
0
0

0
0
0

0
0

0

0,00077154
0,00077154
0,00077154

0
0

0
0

0
0

0
0

0,030394
0,030394

0,039494

3.3 xác định các điểm nút trên đồ thị:
Các bước xác định các điểm nút trên đồ thị I-d tiến hành như sau:

Sơ đồ tuần hoàn một cấp
Xác định hệ số của tia quá trình thay dổi trạng thái không khí sau khi thổi vào phòng
từ điểm V nhận nhiệt thừa và ẩm thừa để trở thành điểm T: ε T =


QT
QT
=
,Kcal/kg
W T 4,187W T

với QT(KW),WT(kgẩm/s)
Khu vực
Tầng trệt
p.tài chính
p.hành chính
p.đào tạo
Tầng 1
Ban giámhiệu
GVHD: Võ Long Hải

Giá trị hệ số tia quá trình
QT(KW),
WT(kgẩm/s)
40,336
0,00238833
14,091
12,691
14,091
43,227
0,00100454
43,227
- 23 -

ε T ,Kcal/kg

4033

10277
SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Tầng 2
k.mac-lenin
k.qtkinhdoanh
k.cơ bản

46,626
15,711
15,711
15,711

0,00301362

3695

Tầng 3
Tầng 4
Hội trường

46,626

15,711
15,711
15,711
48,277
48,277

0,00301362

3695

0,039494

2919

Qua bảng tính ta thấy giá trị ε T lớn hơn 3000kcal/kg, vậy điểm O đượcc xác định bằng
cách từ T( điểm trong nhà) hạ 1 đường thẳng xuống cắt đường ϕ = 95% trên đồ thị I-d.
-các điểm thông số ban đầu:
N (t N = 32 0 C ,ϕ N = 80%);T (t T = 22 0 C ,ϕ T = 60%)
⇒ N ( I N = 94,32 KJ / kg ,d N = 24,28 g / kgkkk );T ( I T = 47,27 kJ / kg ,d T = 9,89 g / kgkkk )
Điểm V ≡ O là giao của đường nối từ T đến đường ϕ = 95% tại điểm V ta được các

thông số điểm V như sau:
TV=140C,dV=9,89g/kgkkk,IV=38kJ/kg
Nhiệt độ không khí vào phòng phải thỏa mãn điều kiện vệ sinh:
t V ≥t T − a =t T −10 = 22 − 10 = 12 0 C

Lưu lượng gió tươi cần cấp GN:
Khu vực
Tầng trệt
p.tài chính

p.hành chính
p.đào tạo
Tầng 1
Ban giámhiệu
Tầng 2
k.mac-lenin
k.qtkinhdoanh
k.cơ bản
Tầng 3
-

Số người

ρ ,kg/m3

VK,m3/h.người

8
3
8

1,2
1,2
1,2

25
25
25

8


1,2

25

8
8
8

1,2
1,2
1,2

25
25
25

8
8
8

1,2
1,2
1,2

25
25
25

GVHD: Võ Long Hải


- 24 -

SVTH:

GN,kgkkk/s
0,157
0,066
0,025
0,066
0,066
0,066
0,198
0,066
0,066
0,066
0,198
0,066
0,066
0,066

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


Tính toán, thiết kế hệ thống ĐHKK VRV tại nhà E trường ĐHCN TPHCM.

Tầng 4
Hội trường


312

1,2

2,6
2,6

25

C là điểm hòa trộn không khí giữa không khí ngoài trời và không khí trong nhà,nối CO
ta được quá trình xử lý không khí.
G: lưu lượng gió tổng tuần hoàn qua thiết bị xử lý không khí được tính theo bảng sau:
G=

QT
,kg/s
I T−I V

Năng suất gió cấp vào phòng G,kg/
Khu vực
Tầng trệt
p.tài chính
p.hành chính
p.đào tạo
Tầng 1
Ban giámhiệu
Tầng 2
k.mac-lenin
k.qtkinhdoanh
k.cơ bản


QT
40,336
14,091
12,691
14,091
43,227
43,227
46,626
15,711
15,711
15,711

IT
47,27
47,27
47,27
47,27
47,27
47,27
47,27
47,27
47,27
47,27

IV
38
38
38
38

38
38
38
38
38
38

G,kg/s
4,35

Tầng 3
Tầng 4
Hội trường

46,626
15,711
15,711
15,711
48,277
48,277

47,27
47,27
47,27
47,27
47,27
47,27

38
38

38
38
38
38

5,02

4,66
5,02

5,2

Điểm hòa trộn C nằm trên đoạn NT và được xác định theo tỉ lệ:
GN
TC G N
=
=
CN G T G −G N

Tỉ lệ hòa trộn C(%) cho các phòng như sau:
Khu vực
GN,kgkkk/s G,kg/s
Tỉ lệ hòa
trộn(%)
Tầng trệt
0,157
4,35
3
p.tài chính 0,066
p.hành chính 0,025

GVHD: Võ Long Hải

- 25 -

IC ,kg/kJ

dC,g ẩm/s

50
50
50

11
11
11

SVTH:

Phạm Ngọc Chương
Nguyễn Văn Sỹ


×