Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng trụ sở liên cơ quan số 3 tỉnh quảng ninh theo hợp đồng BOO (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÊ QUANG TIẾN

QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
TRỤ SỞ LIÊN CƠ QUAN SỐ 3 TỈNH QUẢNG NINH
THEO HỢP ĐỒNG BOO

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÊ QUANG TIẾN
KHÓA: 2014 - 2016

QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
TRỤ SỞ LIÊN CƠ QUAN SỐ 3 TỈNH QUẢNG NINH
THEO HỢP ĐỒNG BOO

Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình


Mã số: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN CHỦNG

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN

Trước hết tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Sau đại học đã tận
tình dạy bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa học.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Trần Chủng đã dành
rất nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các cơ quan, đồng
nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong
công việc, cung cấp tài liệu, khích lệ và trao đổi ý kiến trong suốt quá trình
thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, năm 2016
Tác giả Luận văn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Quy trình quản lý dự án đầu tư xây
dựng Trụ sở liên cơ quan số 3 tỉnh Quảng Ninh theo hợp đồng BOO là công

trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả
nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả Luận văn

Lê Quang Tiến


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Cụm từ viết tắt

BĐS

Bất động sản

BOO

Xây dựng – Sở hữu – Kinh Doanh

BOT

Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao

BT

Xây dựng – Chuyển giao

BTO


Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh

CĐT

Chủ đầu tư

CQ QLNN

Cơ quan quản lý nhà nước

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

NTTV

Nhà thầu tư vấn

NTTC

Nhà thầu thi công

PPP

Đầu tư theo hình thức đối tác công tư

QLCL

Quản lý chất lượng


QLDA

Quản lý dự án

TC

Thi công

TVGS

Tư vấn giám sát

UBND

Ủy ban nhân dân

XD

Xây dựng


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số hiệu

Tên bảng biểu

Số trang


Tổng hợp các dự án PPP trên toàn thế giới giai đoạn

5

bảng biểu
Bảng 1.1

1985 – 2009 theo khu vực địa lý
Bảng 1.2

Tổng hợp các dự án PPP trên thế giới giai đoạn 1985 -

5

2009, theo lĩnh vực
Bảng 1.3

Các thông số chi tiết công trình trụ sở liên cơ quan số 3

18

tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.1

Đặc điểm của các mô hình cơ cấu tổ chức

45


DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ MINH HỌA


Số hiệu

Tên hình

hình

Số
trang

Hình 1.1

Tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hạ Long trong mối liên hệ vùng

12

Hình 1.2

Thành phố Hạ Long trong chiến lược phát triển KT-XH

14

Hình 1.3

Vị trí Quy hoạch Trụ sở liên cơ quan số 3 tỉnh Quảng Ninh

15

Hình 1.4


Trụ sở liên cơ quan số 3 tỉnh Quảng Ninh

16

Hình 1.5

Đánh giá sự thành công của dự án

24

Hình 1.6

Sơ đồ các bước thực hiện dự án

26

Hình 1.7

So sánh hình thức đầu tư truyền thống và hình thức PPP

30

Hình 2.1

Quá trình kiểm soát dự án

42

Hình 2.2


Mô hình Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án

43

Hình 2.3

Mô hình Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

44

Hình 2.4

Mô hình tổ chức theo chức năng

46

Hình 2.5

Mô hình tổ chức theo ma trận yếu

47

Hình 2.6

Mô hình tổ chức theo ma trận cân bằng

47

Hình 2.7


Mô hình tổ chức theo ma trận mạnh

48

Hình 2.8

Mô hình tổ chức theo dự án

48

Hình 2.9

Mô hình tổ chức hỗn hợp

49

Hình 3.1

Trình tự thực hiện dự án theo hợp đồng BOO

58

Hình 3.2

Quy trình quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư

59

Hình 3.3


Quy trình quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện đầu tư

63


Hình 3.4

Sơ đồ quản lý chất lượng khảo sát

64

Hình 3.5

Quy trình quản lý chất lượng thiết kế

69

Hình 3.6

Sơ đồ quản lý chất lượng thi công

73

Hình 3.7

Quản lý chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng

78

và thiết bị lắp đặt

Hình 3.8

Thí nghiệm đối chứng

89

Hình 3.9

Kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng chịu lực

89


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình ảnh và sơ đồ minh họa
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
* Mục đích nghiên cứu: ................................................................................ 3
* Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................... 3
* Phạm vi nghiên cứu: .................................................................................. 3
* Phương pháp nghiên cứu:.......................................................................... 3
* Cấu trúc luận văn: ..................................................................................... 3
NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO HÌNH

THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PPP) ..................................................................... 5
1.1 Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng theo hình thức đối tác công tư
trên thế giới ................................................................................................... 5
1.2 Hình thức đối tác công tư tại Việt Nam: ............................................... 9
1.3 Áp dụng hình thức đối tác công tư ở tỉnh Quảng Ninh ...................... 11
1.3.1 Tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hạ Long . 11
1.3.2. Dự án trụ sở liên cơ quan số 3 tỉnh Quảng Ninh .................................. 15
1.4 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ở Việt Nam .................... 20
1.4.1 Quản lý dự án công trình xây dựng ..................................................... 20
1.4.2 Sự khác biệt về quản lý dự án theo hình thức PPP và những nội dung cần
nghiên cứu về quản lý dự án.......................................................................... 29


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUY TRÌNH
QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC
CÔNG TƯ (PPP) ................................................................................................. 32
2.1 Cơ sơ pháp lý ......................................................................................... 32
2.1.1 Hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến công tác quản lý dự án ........... 32
2.1.2 Hệ thống văn bản pháp lý khi áp dụng hình thức PPP.......................... 39
2.2 Cơ sở khoa học về quản lý dự án và quy trình quản lý dự án đầu tư
xây dựng ...................................................................................................... 40
2.2.1 Quản lý dự án và các đặc trưng............................................................. 40
2.2.2 Các mô hình QLDA đầu tư xây dựng công trình .................................. 42
2.2.3 Kỹ năng trong quản lý dự án đầu tư xây dựng ...................................... 49
2.3. Các loại hợp đồng xây dựng ở Việt Nam và đặc trưng....................... 52
2.3.1 Theo tính chất, nội dung công việc ....................................................... 52
2.3.2 Theo hình thức giá hợp đồng ............................................................... 54
2.3.3 Theo mối quan hệ của các bên tham gia trong hợp đồng....................... 54
2.4 Các loại hợp đồng dự án (hợp đồng theo hình thức PPP) ................... 55
2.4.1 Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (Hợp đồng BOT) ..... 55

2.4.2 Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (Hợp đồng BTO) .... 55
2.4.3 Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Hợp đồng BT) ............................ 55
2.4.4 Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (Hợp đồng BOO) ............ 56
2.4.5 Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (Hợp đồng BTL) ... 56
2.4.6 Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (Hợp đồng BLT) ... 56
2.4.7 Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý (Hợp đồng O&M) ............................ 56
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN TRỤ SỞ LIÊN CƠ QUAN
SỐ 3 TỈNH QUẢNG NINH THEO HÌNH THỨC PPP - HỢP ĐỒNG BOO ... 57
3.1 Quy trình quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư .................. 57
3.1.1 Xây dựng và phê duyệt danh mục dự án PPP ....................................... 60
3.1.2 Công bố danh mục dự án ..................................................................... 60
3.1.3 Nhà đầu tư đề xuất Dự án ngoài Danh mục dự án đã được công bố ..... 60


3.1.4 Lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi ........................ 60
3.1.5 Lựa chọn Nhà đầu tư ........................................................................... 61
3.1.6 Ký kết thoả thận đầu tư ....................................................................... 61
3.1.7 Cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư .................................................. 62
3.1.8 Ký kết Hợp đồng dự án ....................................................................... 62
3.2 Quy trình quản lý dự án trong giai đoạn thực hiện đầu tư: ............... 62
3.2.1 Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng. ................................................. 64
3.2.2 Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng .................................................. 69
3.2.3 Nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình ................................................ 70
3.2.4 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình ................................ 73
3.2.5 Quản lý chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt
vào công trình ............................................................................................... 78
3.2.6 Quản lý an toàn trong thi công xây dựng công trình ............................ 79
3.2.7 Nhật ký thi công xây dựng công trình và bản vẽ hoàn công ................. 80
3.2.8 Chế độ giám sát thi công xây dựng công trình và giám sát tác giả của nhà
thầu thiết kế xây dựng công trình .................................................................. 81

3.2.9 Nghiệm thu công việc xây dựng .......................................................... 82
3.2.10 Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây
dựng.............................................................................................................. 84
3.3 Quản lý dự án Giai đoạn kết thúc đầu tư............................................ 84
3.3.1 Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng
để đưa vào sử dụng ....................................................................................... 84
3.3.2 Bàn giao hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng............. 87
3.3.3 Kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng .................. 87
3.3.4 Thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng, thí nghiệm khả năng chịu
lực của kết cấu công trình trong quá trình thi công xây dựng......................... 89
3.3.5 Hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng ................................................ 90
3.3.6 Lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng .................................... 90
3.3.7 Bảo hành công trình xây dựng ............................................................. 91


3.3.8 Trách nhiệm của các bên về bảo hành công trình xây dựng ................. 91
3.3.9 Quyết toán, sở hữu và kinh doanh công trình theo Hợp đồng BOO...... 92
3.3.10 Chuyển giao Công trình dự án ........................................................... 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 94
I. KẾT LUẬN ............................................................................................... 94
II. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh khủng hoảng nợ công đang diễn ra ở các nước phát triển, đầu
tư theo mô hình đối tác công-tư là giải pháp hiệu quả để phát triển đất nước đồng

thời giảm bảo lãnh của Chính phủ, giảm rủi ro tăng nợ công. Có nhiều cách hiểu
khác nhau về mô hình quan hệ hợp tác (hoặc đối tác) Công - Tư (Public Private
Partnership - từ đây viết tắt là PPP), nhưng cách hiểu phổ biến nhất là nhà nước và
các nhà đầu tư tư nhân cùng ký hợp đồng để phân chia lợi ích, rủi ro cũng như trách
nhiệm của mỗi bên trong việc xây dựng công trình hay cung cấp một dịch vụ công
nào đó.
Nhằm đạt mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào
năm 2020 và ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong
những năm qua Nhà nước đã cố gắng đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội bằng nhiều biện pháp, nhiều chính sách được thay đổi cho phù hợp với tính
hình thực tế trong từng thời kỳ, nhiều cơ chế khuyến khích đầu tư được ban hành
khắc phục được tình trạng thiếu vốn để phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất.
Trong tình hình nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước không đáp ứng được nhu cầu
xây dựng kết cấu hạ tầng ngày càng lớn cần phải huy động sức mạnh của mọi tổ
chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế. Hình thức hợp tác công-tư ở nước ta thời
gian vừa qua được áp dụng nhiều nhất trong lĩnh vực GTVT với hợp đồng Xây
dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT: Build - Operate -Transfer) là mô hình mà
ở đó, nhà đầu tư tư nhân đứng ra xây dựng và vận hành công trình sau một thời gian
nhất định nhà đâu tư tư nhân chuyển giao toàn bộ cho nhà nước. Môt dạng hình
thức mới của PPP đang bắt đầu áp dụng ở nước ta là mô hình Xây dựng - Sở hữu Kinh doanh (BOO: Build - Own - Operate) ở đó, nhà đầu tư đứng ra xây dựng công
trình, sở hữu và kinh doanh nó. Nhà nước hoặc người có nhu cầu thuê để sử dụng
nhưng nhà đầu tư vẫn toàn quyền quản lý.


2

Ở Quảng Ninh đã bắt đầu áp dụng mô hình hợp tác Công - tư thông qua hình
thức BOO. Để bố trí nơi làm việc tập trung cho các cơ quan hành chính còn lại
trong tỉnh, nhằm đáp ứng mục tiêu cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi, tiết
kiệm thời gian cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu được giải quyết công việc tại
các cơ quan hành chính nhà nước của Tỉnh. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã

có chủ trương đầu tư xây dựng Trụ sở Liên cơ quan số 3 của Tỉnh theo hình thức
đầu tư tư – sử dụng công. Nhằm thu hút các nhà đầu tư tiềm năng vào đầu tư dự án
công trình quan trọng của Tỉnh, đảm bảo huy động được các nguồn lực từ khu vực
tư nhân, tạo thêm một nguồn tiếp cận cho các nguồn vốn đầu tư phát triển, giảm bớt
gánh nặng, chia sẻ rủi ro giữa nhà nước và tư nhân trong quá trình thực hiện dự án.
Đây là một trong các hình thức đầu tư PPP được thí điểm nhằm thực hiện tái cơ cấu
đầu tư với mục tiêu giảm đầu tư công, tăng chất lượng, hiệu quả trong quản trị và
dịch vụ, thay đổi quan điểm nhận thức trong công tác đầu tư và quản lý nhằm tạo ra
được những công trình tốt, dịch vụ tốt hơn so với đầu tư công, quản lý công, bởi vì
đầu tư theo hình thức hợp tác công – tư (PPP) sẽ huy động nguồn lực xã hội, khai
thác sự năng động trong quản trị của khối tư nhân, giảm gánh nặng cho ngân sách
nhà nước, giảm nợ công, nâng cao hiệu quả đầu tư.
Mặc dù có nhiều ưu điểm và đã được triển khai ở nhiều nước trên thế giới,
nhưng đầu tư theo hình thức PPP là một hình thức khá mới ở Việt Nam, Trong hình
thức PPP có rất nhiều loại hợp đồng khác nhau như BOT, BTO, BT, BOO.... mỗi
loại hợp đồng lại có những đặc trưng riêng, hệ thống văn bản pháp luật hiện nay
cũng chưa hoàn toàn đầy đủ và chi tiết, và chưa có những nghiên cứu sâu sắc về quy
trình quản lý dự án đầu tư vì vậy khi triển khai thực hiện sẽ không tránh khỏi những
trở ngại, khó khăn cả về nhận thức, khuôn khổ thể chế và thực tiễn trong quá trình
triển khai.
Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Quy trình quản lý dự án đầu tư xây
dựng Trụ sở liên cơ quan số 3 tỉnh Quảng Ninh theo hợp đồng BOO” là cần
thiết và mang tính thực tiễn cao.


3

Luận văn quan tâm nghiên cứu các nội dung của Quy trình QLDA, QLCL
công trình theo qui định của Luật pháp Việt Nam trong việc thực hiện Quản lý dự
án đầu tư xây dựng Trụ sở liên cơ quan số 3 tỉnh Quảng Ninh theo hợp đồng BOO

đồng thời có thể làm kinh nghiệm áp dụng cho các địa phương khác trên địa bàn.
* Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu các qui định của Luật pháp Việt Nam về quản lý dự án
đầu tư xây dựng và hợp tác Công-tư, các mô hình và qui trình QLDA, Luận văn xây
dưng mô hình và qui trình QLDA cho dự án Trụ sở liên cơ quan số 3 tỉnh Quảng
Ninh theo hợp đồng BOO.
* Đối tượng nghiên cứu:
Công trình Trụ sở liên cơ quan số 3 tỉnh Quảng Ninh theo hình thức đối tác công
tư (PPP) - Hợp đồng BOO do UBND tỉnh Quảng Ninh quyết định đầu tư.
* Phạm vi nghiên cứu:
Mô hình và quy trình QLDA đầu tư xây dựng khi áp dụng hình thức đối tác
Công - tư theo Hợp đồng BOO
* Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với khảo sát thực tế tại địa phương thực hiện dự
án thông qua:
 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu
 Phương pháp hệ thống hoá, phân tích, so sánh, tổng hợp
* Cấu trúc luận văn:
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, phần nội dung chính gồm có 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư xây dựng theo hình thức đối tác công tư.
Chương 2: Cơ sở pháp lý và cơ sở khoa học về QLDA đầu tư xây dựng theo
hình thức đối tác công tư (PPP).


4

Chương 3: Quy trình quản lý dự án Trụ sở liên cơ quan số 3 tỉnh Quảng Ninh
theo hình thức đối tác công tư (PPP) – Hợp đồng BOO.



THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


94

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Luận văn nghiên cứu về công tác quản lý theo các qui định của Việt Nam khi
dự án đầu tư xây dựng thực hiện theo hình thức đối tác công tư thông qua hợp đồng
“Xây dựng-Sở hữu-Kinh doanh” (BOO).Bản chất của công tác quản lý các dự án
đầu tư xây dựng ở nước ta đã được nghiên cứu nhiều mà chủ đầu tư chủ yếu là Nhà
nước hay tư nhân. Nhưng hình thức hợp tác công-tư với loại mô hình BOO là mới ở
nước ta. Vì vây, thông qua công trình cụ thể là trụ sở cơ quan số 3 Tỉnh Quảng Ninh
áp dụng hợp đồng BOO, vận dung các quy định của pháp luật Việt Nam, luận văn
đã đạt được các kết quả như sau:
1. Thiết lập được trình tự thực hiện một dự án đầu tư xây dựng áp dụng hình
thức đầu tư PPP thông qua loại hợp đồng BOO. Trình tự này vừa phù hợp với quy
định của pháp luật và cũng phù hợp với quy mô loại dự án nhóm B như trụ sở Liên
cơ quan số 3 Quảng Ninh;
2. Cụ thể hóa các bước trong công tác quản lý dự án trong giai đoạn chuẩn bị
đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư thông qua các quy trình quản lý dự án

trong các giai đoạn và quy trình quản lý chất lượng các công tác khảo sát, thiết kế,
thi công xây dựng. Kèm theo quy trình là các quy định chi tiết trình tự thực hiên các
nội dung của quy trình ;
3. Sự khác biệt quan trọng trong các quy trình quản lý dự án đầu tư theo
dạng hợp đồng BOO đã được luận văn làm rõ là việc phân định trách nhiệm của các
chủ thể như nhà đầu tư và cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện các cam kết
trong hợp đồng dự án. Luận văn cũng chỉ rõ các quyền và nghĩa vụ củ nhà đầu tư
với tư cách là chủ đầu tư với các nhà thầu trong các giai đoạn của dự án;
4. Những kết quả đạt được của Luận văn là khả thi khi áp dụng trong dự án
Trụ sở cơ quan số 3 tỉnh Quảng Ninh sẽ góp phần hoàn thiện công tác quản lý dự án
đối với loại dự án áp dụng hình thức đầu tư PPP và khuyến khích phát triển trong
tương lai.


95

II. KIẾN NGHỊ
Để đạt được hiệu quả đầu tư và rút ngắn quá trình thực hiện đầu tư tác giả
kiến nghị một số giải pháp sau:
a) Đối với Nhà đầu tư:
Phải cam kết đảm bảo tiến độ thực hiện dự án; kịp thời báo cáo những khó
khăn vướng mắc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền đề tháo gỡ; Tập trung hơn
nữa nguồn vốn, nhân lực, vật lực cho việc xây dựng công trình dự án, thực hiện đẩy
nhanh tiến độ dự án; Tích cực phối hợp với cơ quan ký kết hợp đồng dự án, các cơ
quan có liên quan trong việc thực hiện giải phóng mặt bằng cho dự án.
Nâng cao chất lượng bộ máy quản lý dự án và lựa chọn các nhà thầu tư vấn
đảm bảo năng lực thực hiện dự án.
b) Đối với các cơ quan ký kết hợp đồng dự án:
Chỉ đạo, thực hiện công tác giải phóng mặt bằng liên quan đến các dự án để
sớm bàn giao cho Nhà đầu tư; phối hợp với Nhà đầu tư trong việc tháo gỡ những

khó khăn, tạo điều kiện cho Nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án; Xác định
rõ thời gian hoàn thành dự án, từ đó yêu cầu nhà đầu tư cam kết tiến độ và coi đó là
điều kiện để thanh toán; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng công
trình dự án; Có trách nhiệm phối hợp với nhà đầu tư và các cơ quan nhà nước khác
có liên quan tổ chức nghiệm thu dự án công trình dự án theo tiến độ.
Thực hiện tốt việc triển khai chế độ chính sách về đầu tư xây dựng theo hình
thức PPP đến các Nhà đầu tư, Doanh nghiệp dự án và các cán bộ liên quan đảm bảo
triển khai thông suốt, đồng bộ.
Hình thức PPP là một hình thức mới và phức tạp trong quá trình triển khai
thực hiện, vì vậy cơ quan QLNN được giao ký kết hợp đồng cần nâng cao trình độ
nghiệp vụ, kỹ năng đàm phán với Nhà đầu tư nhằm quản lý chặt chẽ dự án theo quy
định của Nhà nước; Tăng cường phối hợp giữa các sở, ngành và địa phương trong
việc quản lý đầu tư theo hình thức PPP./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), Thông tư số 02/2016/TT-BKHĐT ngày
01/3/2016 hướng dẫn lựa chọn sơ bộ dự án, lập, thẩm định phê duyệt đề xuất dự
án và báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư;
2. Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Quy định chi
tiết một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu
3. Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về đầu tư theo
hình thức đối tác công tư
4. Chính phủ (2015), Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/03/2015 về Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư;
5. Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 về Quản lý
chi phí đầu tư xây dựng công trình
6. Chính phủ (2015), Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 về Quy định
chi tiết về hợp đồng xây dựng công trình

7. Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về Quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng
8. Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về Quản lý dự
án đầu tư xây dựng

9. Trần Chủng (2013), Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình, Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ QLDA, Viện KHCNXD, Hà Nội.
10. Trần Chủng (2013), Quản lý chất lượng công trình xây dựng trong Luật

Xây dựng (sửa đổi), Tạp chí Người xây dựng số 9&10/2013, Hà Nội.
11. Quốc hội (2013), Luật số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 - Luật Đấu thầu
12. Quốc hội (2014), Luật số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 - Luật Xây dựng


13. Quốc hội (2014), Luật số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 - Luật Đầu tư
14. Quốc hội (2014), Luật số 66/2014/QH13 ngày 25/11/2014 - Luật Kinh doanh
bất động sản
15. Quốc hội (2009), Luật số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 - Luật Quy hoạch đô
thị
16. Nguyễn Thế Quân (2015), “Phân biệt các loại hợp đồng BOOT, BOO và BOT
trong đầu tư theo đối tác công tư”, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng ,(23),
tr99.
17. Trịnh Quốc Thắng (2006), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, NXB Khoa

học và kỹ thuật, Hà Nội.
18. Ngô Thế Vinh (2015), Nghiên cứu ứng dụng hình thức đối tác công tư trong
quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị, Luận án tiến sỹ Quản lý
đô thị và công trình, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, tr14-17.
Tiếng Anh:
19. Asian Development Bank (2012), Public private partnerships Handbook.

20. Chris Hendrickson (1998), Project Management for Construction, Carnegie
Mellon University, Pittsburgh.
21. George J.Ritz (1994), Total construction Project Management, Mcgrow-Hill,
United States of America.
22. Henk Hamrsen, Rutger Kramer, Laurents Sesink, Joris van Zundert (2006),
Project Management Hanlbook, Data Acrhiving and Networked Services.
23. Ian Hawkesworth (2015), From Lessons to Principles for the use of Pulic –
Private Partnership (OECD hand-out) Public Governance and Terriorial
Development public managament comittee.
24. Project Management institute (2013), A Guide to the project Management Body
of Knowledge (PMBOK Guide).


Tài liệu tham khảo khác
25. Cổng thông tin điện tử Chính phủ:
26. Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh:



×