Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

FIDIC hop dong VN tong quat nov06

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.06 KB, 33 trang )

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Kế Toán
(CPA)
Lớp Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng
quản lý dự án xây dựng

CÁC ĐIỀU KIỆN HP ĐỒNG ĐỐI
VỚI CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
THEO FIDIC

Giảng viên: Trần Trung Hậu, M.Eng
Tài liệu lưu hành nội bộ

1


CÂU HỎI THẢO LUẬN: TÌNH
HUỐNG SỐ 5
 Tình huống 5a: Theo bạn sáu nhà thầu Viêt
nam đã nêu trong bài báo có đòi lại được
tiền không? (Bạn có thể đưa ra một vài
giả thuyết để củng cố cho câu trả lời của
bạn. Để không rơi vào tình huống tương tự,
trong vai trò của một nhà thầu phụ cho một
nhà thầu chính nước ngoài bạn sẽ làm gì?
 Tình huống 5b: Hãy cho biết các nguyên
nhân dẫn đến tranh chấp trong quá trình
thực hiện hợp đồng giữa chủ dự án và
nhà thầu xây dựng? Bài học kinh nghiệm
đáng quý nhất mà bạn họcđược từ tình
huống nghiên cứu này?


2


GIỚI THIỆU CHUNG
 FIDIC(Federation Internationale Des
Ingenieurs-Conseils): là tên viết tắt của
Hiệp hội quốc tế các kỹ sư tư vấn (viết
theo tiếng Pháp)
 ĐIỀU KIỆN HP ĐỒNG ĐỐI VỚI
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG (Conditions of
Contract for Works of Civil Engineering
Construction) do FIDIC biên soạn nhằm mục
đích giúp các bên tham gia quá trình thi
công có tiếng n chung về pháp luật
trong hợp đồng, nó cũng được khuyến
khích dùng khi xây dựng những công trình
mà cần mời những nhà thầu quốc tế
 Điều kiện hợp đồng đối với công trình
xây dựng theo FIDIC gồm hai phần:
Phần I: Điều kiện chung
Phần II: Điều kiện áp dụng cụ thể

3


GIỚI THIỆU CHUNG (t.t)
• Điều kiện hợp đồng đối với công trình xây
dựng theo FIDIC gồm có 72 điều khoản chính:
 Đònh nghóa và cách diễn giải: từ 1.1 đến 1.5
 Kỹ sư và đại diện của kỹ sư: từ 2.1 đến 2.6

 y quyền và hợp đồng phụ: 3.1 đến 4.2
 Văn kiện hợp đồng: từ 5.1 đến 7.3
 Nghóa vụ chung: từ 8.1 đến 33.1
 Lao động: từ 34.1 đến 35.1
 Nguyên vật liệu, máy móc, tay nghề: từ 36.1
đến 39.2
 Tạm ngưng: từ 40.1 đến 40.3
 Bắt đầu và trì hoãn: từ 41.1 đến 48.4
 Trách nhiệm về sai sót: từ 49.1 đến 50.1

4


GIỚI THIỆU CHUNG (t.t)
 Sửa đổi - thêm vào - bỏ đi: từ 51.1 đến 52.4
 Thủ tục đòi tiền: từ 53.1 đến 53.5
 Thiết bò của nhà thầu, công trình tạm thời
và nguyên vật liệu: từ 54.1 đến 54.8
 Đo lường; từ 55.1 đến 57.2
 Những khoản tạm tính: từ 58.1 đến 58.3
 Những thầu phụ được chỉ đònh: từ 59.1 đến
59.5
 Chứng chỉ và thanh toán: từ 60.1 đến 62.2
 Biện pháp khắc phục: từ 63.1 đến 64.1
 Rủi ro đặc biệt: từ 65.1 đến 65.8

5


GIỚI THIỆU CHUNG (t.t)

 Miễn thực hiện nghóa vụ: 66.1
 Giải quyết tranh chấp: từ 67.1 đến
67.4
 Những thông báo: từ 68.1 đến 68.3
 Lỗi của chủ công trình: từ 69.1 đến
69.5
 Thay đổi giá cả và luật lệ: từ 70.1
đến 70.2
 Tiền tệ và tỷ giá hối đoái: từ
71.1 đến 72.3
6


GIỚI THIỆU CÁC ĐIỀU KHOẢN CHÍNH
CỦA FIDIC
• Về đònh nghóa và cách diễn giải:
- “Ngày” là ngày dương lòch
- “Văn bản” bao gồm bản viết tay, đánh máy
hoặc thông báo in kể cả telex, điện tín và fax
• Về Kỹ sư và đại diện của kỹ sư:
- Điều 2.5: Chỉ thò của kỹ sư phải bằng văn
bản trừ khi vì một lý do nào đó, kỹ sư cho là
cần ra chỉ thò miệng thì nhà thầu phải tuân thủ
đúng chỉ thò đó.
• Về y quyền và hợp đồng phụ:
- Điều 4.1: Nhà thầu không được giao thầu phụ
toàn bộ công trình. Trừ phi hợp đồng quy đònh
khác, nhà thầu không được giao thầu phụ một
bộ phận công trình mà không có sự đồng ý
trước của kỹ sư ...


7


GIỚI THIỆU CÁC ĐIỀU KHOẢN CHÍNH
CỦA FIDIC
• Về Văn kiện hợp đồng
Điều 5.2: Thứ tự ưu tiên của các văn kiện là
như sau
1/ Thỏa thuận hợp đồng nếu đã hoàn chỉnh
2/ Giấy chấp nhận trúng thầu
3/ Hồ sơ đấu thầu
4/ Phần II của cuốn “Điều kiện” này.
5/ Phần I của cuốn “Điều kiện” này
6/ Bất kỳ văn kiện nào khác cấu tạo nên hợp
đồng
Điều 6.3: Nhà thầu phải báo cho kỹ sư đồng
thời gởi bản sao thông báo chủ công trình khi kế
hoạch hoặc thi công công trình có khả năng bò
chậm trể hoặc gián đoạn

8


GIỚI THIỆU CÁC ĐIỀU KHOẢN CHÍNH
CỦA FIDIC
• Về Nghóa vụ chung
- Điều 10.1: ...Nhà thầu sẽ cung cấp bảo lãnh
cho chủ công trình trong vòng 28 ngày sau khi
nhận được giấy chấp nhận trúng thầu với số

tiền nêu trong phụ lục của hồ sơ đấu thầu
- Điều 14.3: …Nhà thầu phải cung cấp để
thông báo cho kỹ sư một dự toán chi tiêu tiền
mặt theo từng quý tất cả các khoản thanh
toán mà nhà thầu có quyền được trả theo
hợp đồng…
- Điều 15.1: …Nhà thầu phải cung cấp giám
sát trong thời gian thi công công trình và ngay
cả sau đó chừng nào mà kỹ sư cho là cần
thiết để hoàn thành tốt nghóa vụ của nhà
thầu theo hợp đồng…

9


GIỚI THIỆU CÁC ĐIỀU KHOẢN CHÍNH
CỦA FIDIC
• Về Nghóa vụ chung
Điều 22.3: Chủ công trình phải trả bồi thường
cho nhà thầu về tất cả các khiếu nại kiện
tụng, tổn hại, chi phí, lệ phí, và chi tiêu về
những vấn đề nêu trong mục ngoại lệ quy đònh
ở điều phụ 22.2
• Về Lao động
- Điều 35.1: Nếu kỹ sư yêu cầu, nhà thầu phải
đưa cho kỹ sư một bản thống kê chi tiết …. về
nhân viên loại lao động mà nhà thầu thuê …
• Về tạm ngưng
Điều 40.1: Theo chỉ thò của kỹ sư, nhà thầu
phải tạm ngưng tiến độ toàn bộ công trình hoặc

một phần trong vòng thời gian và theo cách mà
kỹ sư thấy là cần thiết …

10


GIỚI THIỆU CÁC ĐIỀU KHOẢN CHÍNH
CỦA FIDIC
• Về Chứng chỉ thanh toán
Điều 60.1: Cứ đến cuối tháng nhà
thầu phải nộp cho kỹ sư 6 bản sao của
một chứng chỉ thanh toán, mỗi bản có
chữ ký của đại diện nhà thầu …
• Về những người thầu phụ được chỉ đònh
- Điều 59.5: … Chủ công trình phải trả
trực tiếp cho người thầu phụ khi xuất
trình chứng chỉ của kỹ sư , tất cả các
khoản tiền phải trả, trừ khoản giữ lại
được quy đònh trong hợp đồng thầu phụ
được chỉ đònh
11


GIỚI THIỆU CÁC ĐIỀU KHOẢN CHÍNH
CỦA FIDIC
• Về Giải quyết tranh chấp
Điều 67.1: Các tranh chấp phải gởi bằng
văn bản đến kỹ sư.
Điều 67.3: Các tranh chấp phải do một hay
nhiều trọng tài được chỉ đònh giải quyết theo

những luật lệ hòa giải và trọng tài của
Phòng thương mại quốc tế

12


HP ĐỒNG KINH TẾ THEO ĐIỀU
KIỆN VIỆT NAM:

HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU
CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA
HP ĐỒNG KINH TẾ
13


HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU TOÀN BỘ
(VN)
Hợp đồng kinh tế bò vô hiệu toàn bộ trong ba trường
hợp sau (được quy đònh tại khoản 1 điều 8 Pháp lệnh
hợp đồng kinh tế):

1. Nội dung hợp đồng kinh tế vi phạm điều cấm của
pháp luật (điểm a, khoản 1, điều 8 Pháp lệnh Hợp
đồng kinh tế)
Ví dụ 1: Ngày 18/5/1996 Công ty bách hóa điện máy TP.HCM ký
hợp đồng mua 500 tấn sắn lát của Công ty Tấn Lộc Bà ròa
Vũng tàu. Trước khi ký kết hợp đồng này Công ty Tấn Lộc
đã thế chấp tài sản sắn lát để vay tiền tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Nam Đô TP.HCM. Trong khi các văn bản thế
chấp còn có hiệu lực, bên nhận thế chấp chưa có văn bản

giải chấp thì Công ty Tấn Lộc đã ký kết hợp đồng ngày
18/5/1996 có nội dung bán số sắn lát đang thế chấp nói
trên. Hợp đồng kinh tế này vi phạm quy đònh tại khoản 1 điều
2 Nghò đònh số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng Bộ
Trưởng (Nguồn: Nguyễn Bá Châu - Vẫn có nhiều hợp đồng
kinh tế vô hiệu. Báo Người bảo vệ công lý. Tháng 7/1998)

14


HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU TOÀN BỘ
(VN)
2. Một trong các bên ký kết hợp đồng kinh
tế không có đăng ký kinh doanh theo quy
đònh của pháp luật để thực hiện các
công việc đã thỏa thuận trong hợp đồng
(điểm b, khoản 1, điều 8 Pháp lệnh Hợp đồng
kinh tế)
Ví dụ 2: Doanh nghiệp nh sáng TP.HCM bán nhựa
PVC thứ phẩm cho Công ty TNHH nhựa Đạt Hòa
theo hợp đồng kinh tế ngày 16/3/1990 và hợp
đồng kinh tế ngày 30/3/1990. Nhưng doanh nghiệp
nh sáng không đăng ký kinh doanh nhựa PVC
thứ phẩm. Vì vậy, hai hợp đồng nói trên bò vô
hiệu toàn bộ theo quy đònh tại điểm b, khoản 1,
điều 8 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế

15



HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU TOÀN BỘ
(VN)
3. Người ký hợp đồng kinh tế không đúng
thẩm quyền hoặc có hành vi lừa đảo
Người không đúng thẩm quyền là:



Người không phải là đại diện theo pháp luật,

 Không phải là đại diện theo ủy quyền, hoặc
 Là đại diện theo ủy quyền nhưng ký kết vượt quá phạm
vi ủy quyền
Ví dụ 3.1: Ngày 4/4/1996 Công ty thương nghiệp xuất nhập
khẩu tổng hợp Đồng Tháp ký hợp đồng bán gạo cho
Công ty chế biến kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản
thực phẩm Nghệ An. Đại diện bên mua ký kết hợp đồng
không có giấy ủy quyền của giám đốc Công ty. Vì vậy,
hợp đồng nói trên bò vô hiệu toàn bộ theo quy đònh tại
điểm c, khoản 1, điều 8 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế

16


HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU TOÀN BỘ
(VN)
Ví dụ 3.2: Ngày 1/3/1996 Công ty TNHH sản xuất và
dòch vụ thương mại Hoàng Đức ký kết hợp đồng ủy
thác với Công ty xuất nhập khẩu Nhà Bè TP.HCM
nhập khẩu lô hàng điện tử Đại diện của bên ủy

thác là Phó Giám đốc ký kết hợp đồng mà không
có giấy ủy quyền của giám đốc. Vì vậy, hợp đồng
nói trên bò vô hiệu toàn bộ theo quy đònh tại điểm
c, khoản 1, điều 8 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế

Khi người ký hợp đồng có hành vi lừa đảo như
giả danh, giả mạo giấy tờ, chữ ký, con dấu
thì hợp đồng cũng bò coi là vô hiệu toàn bộ.

17


HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU TOÀN BỘ
(VN)
Xử lý hợp đồng vô hiệu toàn bộ:
• Nếu nội dung công việc trong hợp đồng chưa thực
hiện thì các bên không được phép thực hiện
• Nếu nội dung công việc trong hợp đồng đã thực
hiện một phần thì các bên phải chấm dứt việc
thực hiện và bò xử lý tài sản kể cả trường hợp
hợp đồng đã thực hiện xong. Các bên có nghóa
vụ hoàn trả cho nhau tất cả các tài sản đã
nhận từ việc thực hiện hợp đồng.
• Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện
vật thì phải trả bằng tiền, nếu tài sản đó bò
tòch thu theo quy đònh của pháp luật hoặc về mặt
thực tế không thể hoàn trả được (xi măng đã
thành BT, …). Thu nhập bất hợp pháp phải nộp
vào ngân sách, thiệt hại các bên phải chòu.


18


HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU TỪNG PHẦN (VN)
• Hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần:
Những hợp đồng kinh tế có một phần nội dung
vi phạm điều cấm của pháp luật, nhưng
không ảnh hưởng đến các phần còn lại của
hợp đồng thì bò coi là vô hiệu một phần. Có
nghóa là chỉ vô hiệu những phần thỏa
thuận trái pháp luật, còn những phần khác
vẫn có hiệu lực pháp luật và được thực hiện
bình thường.
Pháp luật bò vi phạm có thể là pháp luật của
các nước có các bên tham gia ký kết hợp
đồng; pháp luật của nước được chọn để
điều chỉnh hợp đồng hoặc pháp luật của
nước thứ ba có liên quan

19


Khái niệm văn bản HĐKT
Văn bản HĐKT laứ một loại tài liệu đặc
biệt do các chủ thể của HĐKT tự xây
dựng trên cơ sở những quy định của
pháp luật nhà nớc về HĐKT; văn bản này
có giá trị pháp lý bắt buộc các bên phải
có trách nhiệm thực hiện các điều
khoản mà các bên đã thỏa thuận và ký

kết trong HĐKT. Nhà nớc thực hiện sự
kiểm soát và bảo hộ quyền lợi cho các
bên khi cần thiết và dựa trên cơ sở nội
dung văn bản HĐKT đã ký kết
20


C¸c lo¹i v¨n b¶n H§KT trong thùc tÕ
s¶n xt kinh doanh
-

Hỵp ®ång mua b¸n hµng hãa;
Hỵp ®ång mua b¸n ngo¹i th¬ng;
Hỵp ®ång đy th¸c xt nhËp khÈu ;
Hỵp ®ång vËn chun hµng hãa;
Hỵp ®ång kinh tÕ dÞch vơ ;
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng;
Hỵp ®ång gia c«ng ®Ỉt hµng;
Hỵp ®ång nghiªn cøu khoa häc - triĨn
khai kü tht;
- Hỵp ®ång hỵp t¸c kinh doanh;
- Hỵp ®ång liªn doanh, liªn kÕt v.v. . .
21


Cơ cấu chung của một vãn bản HĐKT
1. Phần mở đầu
Bao gồm các nội dung sau:
Quốc hiệu
Số và ký hiệu hợp đồng

Tên hợp đồng
Những căn cứ xác lập hợp đồng
Thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng

2. Phần thông tin về chủ thể hợp đồng
Tên đơn vị hoặc cá nhân tham gia HĐKT (gọi những là tên
doanh nghiệp)
Địa chỉ doanh nghiệp
Điện thoại, Telex, Fax
Tài khoản mở tại ngân hàng
Ngời đại diện ký kết
Giấy ủy quyền

22


Cơ cấu chung của một vãn bản HĐKT
3. Phần nội dung của văn bản HĐKT
a) Đối tợng của hợp đồng: Tính bằng số lợng, khối lợng,
giá trị qui ớc mà các bên thỏa thuận bằng tiền hay
ngoại tệ;
b) Chất lợng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của sản
phẩm, hàng hóa hoặc yêu cầu kỹ thuật của công
việc;
c) Giá cả;
d) Bảo hành ;
e) Điều kiện nghiệm thu giao nhận;
g) Phơng thức thanh toán;
h) Trách nhiệm do vi phạm HĐKT;
i) Các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐKT;

k) Các thỏa thuận khác

23


Cơ cấu chung của một vãn bản HĐKT
4. Phần ký hết HĐKT
a) Số lợng bản hợp ủong can ký: Xuất phát từ yêu cầu lu giữ,

cần quan hệ giao dịch với các cơ quan ngân hàng, trọng tài
kinh tế, cơ quan chủ quản cấp trên v.v... mà các bên cần thỏa
thuận lập ra số lợng bao nhiêu bản là vừa đủ, vấn đề quan
trọng là các bản hợp đồng đó phải cố nội dung giống nhau và
có giá trị pháp lý nh nhau.
b) Đại diện các bên ký kết: Mỗi bên chỉ cần cử một ngời đại
diện ký kết, thông thờng là thủ trởng cơ quan hoặc ngời
đứng tên trong giấy phép đăng ký kinh doanh, pháp luật cho
phép họ đợc ủy quyền bằng giấy tờ cho ngời khác ký.
Việc ký hợp đồng có thể thực hiện một cách gián tiếp
nh : một bên soạn thảo ký trớc rồi gửi cho bên đối tác, nếu
đồng ý với nội dung thỏa thuận bên kia đa ra và ký vào hợp
đồng thì sẽ có giá trị nh trờng hợp trực tiếp gặp nhau ký kết.

24


NG¤N NG÷ Vµ V¡N PH¹M TRONG SO¹N TH¶O
HỵP §ång KINH TÕ

1) Ng«n ng÷ trong c¸c v¨n b¶n

H§KT ph¶i chÝnh x¸c
 Nh÷ng tõ sư dơng trong giao dÞch H§KT ph¶i
thĨ hiƯn ®óng ý chÝ cđa c¸c bªn ký kÕt ⇒ ngêi
lËp hỵp ®ång ph¶i cã vèn tõ vùng trong lÜnh
vùc kinh tÕ phong phó, s©u s¾c.
 Nội dung các điều khoản trong HĐKT phải
chặt chẽ vỊ tõ ng÷, kh«ng g©y ra nh÷ng
nhÇm lÉn ®¸ng tiÕc, phÝ tỉn nhiỊu tiỊn b¹c
vµ c«ng søc, ®Ỉc biƯt lµ trong c¸c hỵp ®ång
mua b¸n hµng hãa khi tháa thn vỊ chÊt lỵng
c«ng viƯc dÞch vơ vµ phÈm chÊt qui c¸ch hµng
hãa ph¶i hÕt søc thËn träng sư dơng tht ng÷
25


×