Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Nguyen tac chung hop dong VN new

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.62 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM
Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Kế
Toán (CPA)

HP ĐỒNG KINH TẾ THEO
ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM:
HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU
Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho
lớp”Bồi dưỡng kiến thức về hợp đồng
trong hoạt động xây dựng”
Giảng viên: Lưu Trường Văn, M.Eng
Bien soan: Luu Truon
1


TẠI SAO HP ĐỒNG KINH TẾ BỊ
VÔ HIỆU LÀ VẤN ĐỀ NGHIÊM
TRỌNG
 Tòa Kinh tế sẽ không phân xử tranh chấp!
⇒ Hai bên sẽ tự phân xử?????
 Nếu nhận thấy có hành vi vi phạm luật
dân sự thì thưa kiện và Tòa Dân Sự sẽ
phân xử
 Nếu nhận thấy có dấu hiệu vi phạm luật
hình sự thì thưa kiện và Tòa sẽ xử theo Luật
Hình Sự
⇒Trong bất kỳ trường hợp nào thì công việc
của bạn cũng sẽ bò chậm trể, dự án sẽ
bò trì hoãn.
⇒Vì vậy nên tránh, không nên để xảy
ra tình huống hợp đồng kinh tế vô hiệu



Bien soan: Luu Truon

2


LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT
HP ĐỒNG KINH TẾ LÀ VÔ
HIỆU HAY CÓ HIỆU LỰC?
Rất đơn giản!

• Hợp đồng kinh tế bò vô
hiệu toàn bộ trong ba
trường hợp sau (được quy
đònh tại khoản 1 điều 8
Pháp lệnh hợp đồng kinh
tế):
Bien soan: Luu Truon

3


HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU TOÀN BỘ
(VN)
Hợp đồng kinh tế bò vô hiệu toàn bộ trong ba trường
hợp sau (được quy đònh tại khoản 1 điều 8 Pháp lệnh
hợp đồng kinh tế):

1. Nội dung hợp đồng kinh tế vi phạm điều cấm của
pháp luật (điểm a, khoản 1, điều 8 Pháp lệnh Hợp

đồng kinh tế)
Ví dụ 1: Ngày 18/5/1996 Công ty bách hóa điện máy TP.HCM ký
hợp đồng mua 500 tấn sắn lát của Công ty Tấn Lộc Bà ròa
Vũng tàu. Trước khi ký kết hợp đồng này Công ty Tấn Lộc
đã thế chấp tài sản sắn lát để vay tiền tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Nam Đô TP.HCM. Trong khi các văn bản thế
chấp còn có hiệu lực, bên nhận thế chấp chưa có văn bản
giải chấp thì Công ty Tấn Lộc đã ký kết hợp đồng ngày
18/5/1996 có nội dung bán số sắn lát đang thế chấp nói
trên. Hợp đồng kinh tế này vi phạm quy đònh tại khoản 1 điều
2 Nghò đònh số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng Bộ
Trưởng (Nguồn: Nguyễn Bá Châu - Vẫn có nhiều hợp đồng
kinh tế vô hiệu. Báo Người bảo vệ công lý. Tháng 7/1998)

Bien soan: Luu Truon

4


HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU TOÀN BỘ
(VN)
2. Một trong các bên ký kết hợp đồng kinh
tế không có đăng ký kinh doanh theo quy
đònh của pháp luật để thực hiện các
công việc đã thỏa thuận trong hợp đồng
(điểm b, khoản 1, điều 8 Pháp lệnh Hợp đồng
kinh tế)
Ví dụ 2: Doanh nghiệp nh sáng TP.HCM bán nhựa
PVC thứ phẩm cho Công ty TNHH nhựa Đạt Hòa
theo hợp đồng kinh tế ngày 16/3/1990 và hợp

đồng kinh tế ngày 30/3/1990. Nhưng doanh nghiệp
nh sáng không đăng ký kinh doanh nhựa PVC
thứ phẩm. Vì vậy, hai hợp đồng nói trên bò vô
hiệu toàn bộ theo quy đònh tại điểm b, khoản 1,
điều 8 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế

Bien soan: Luu Truon

5


LÀM THẾ NÀO PHÒNG TRÁNH
TRƯỜNG HP 2 DẪN ĐẾN HP ĐỒNG
KINH TẾ VÔ HIỆU TOÀN BỘ

Rất đơn giản!
 Bạn hãy kiểm tra : Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh do Sở Kế Hoạch
Đầu Tư cấp
 Dừng ngần ngại khi yêu cầu bên đối
tác cung cấp cho bạn Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh. Nếu đối tác viện
dẫn nhiều lý do để không đồng ý
cung cấp, bạn hãy nghi ngờ và tốt
nhất không nên giao dòch với một đối
tác như thế.
Bien soan: Luu Truon

6



HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU TOÀN BỘ
(VN)
3. Người ký hợp đồng kinh tế không đúng
thẩm quyền hoặc có hành vi lừa đảo
Người không đúng thẩm quyền là:



Người không phải là đại diện theo pháp luật,

 Không phải là đại diện theo ủy quyền, hoặc
 Là đại diện theo ủy quyền nhưng ký kết vượt quá phạm
vi ủy quyền
Ví dụ 3.1: Ngày 4/4/1996 Công ty thương nghiệp xuất nhập
khẩu tổng hợp Đồng Tháp ký hợp đồng bán gạo cho
Công ty chế biến kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản
thực phẩm Nghệ An. Đại diện bên mua ký kết hợp đồng
không có giấy ủy quyền của giám đốc Công ty. Vì vậy,
hợp đồng nói trên bò vô hiệu toàn bộ theo quy đònh tại
điểm c, khoản 1, điều 8 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế

Bien soan: Luu Truon

7


HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU TOÀN BỘ
(VN)
Ví dụ 3.2: Ngày 1/3/1996 Công ty TNHH sản xuất và

dòch vụ thương mại Hoàng Đức ký kết hợp đồng ủy
thác với Công ty xuất nhập khẩu Nhà Bè TP.HCM
nhập khẩu lô hàng điện tử Đại diện của bên ủy
thác là Phó Giám đốc ký kết hợp đồng mà không
có giấy ủy quyền của giám đốc. Vì vậy, hợp đồng
nói trên bò vô hiệu toàn bộ theo quy đònh tại điểm
c, khoản 1, điều 8 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế

Khi người ký hợp đồng có hành vi lừa đảo như
giả danh, giả mạo giấy tờ, chữ ký, con dấu
thì hợp đồng cũng bò coi là vô hiệu toàn bộ.

Bien soan: Luu Truon

8


LÀM THẾ NÀO PHÒNG TRÁNH
TRƯỜNG HP 3 DẪN ĐẾN HP ĐỒNG
KINH TẾ VÔ HIỆU TOÀN BỘ
 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sẽ cung
cấp cho bạn những thông tin về người đại
diện theo pháp luật của công ty (thông
thường năm ở mục 6)
 Một lần nữa Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh lại giúp bạn có được những thông tin
hữu ích để phòng tránh hợp đồng kinh tế vô
hiệu
⇒ ĐỪNG NGẦN NGẠI KHI YÊU CẦU ĐỐI TÁC


XUẤT TRÌNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ
KINH DOANH NẾU BẠN MUỐN KÝ HP ĐỒNG
VỚI HỌ

Bien soan: Luu Truon

9


HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU TOÀN BỘ
(VN)
Xử lý hợp đồng vô hiệu toàn bộ:
 Nếu nội dung công việc trong hợp đồng chưa thực
hiện thì các bên không được phép thực hiện
 Nếu nội dung công việc trong hợp đồng đã thực
hiện một phần thì các bên phải chấm dứt việc
thực hiện và bò xử lý tài sản kể cả trường hợp
hợp đồng đã thực hiện xong. Các bên có nghóa
vụ hoàn trả cho nhau tất cả các tài sản đã
nhận từ việc thực hiện hợp đồng.
 Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện
vật thì phải trả bằng tiền, nếu tài sản đó bò
tòch thu theo quy đònh của pháp luật hoặc về mặt
thực tế không thể hoàn trả được (xi măng đã
thành BT, …). Thu nhập bất hợp pháp phải nộp
vào ngân sách, thiệt hại các bên phải chòu.

Bien soan: Luu Truon

10



HP ĐỒNG KINH TẾ VÔ HIỆU TỪNG PHẦN (VN)

• Hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần:
 Những hợp đồng kinh tế có một phần nội
dung vi phạm điều cấm của pháp luật,
nhưng không ảnh hưởng đến các phần
còn lại của hợp đồng thì bò coi là vô hiệu
một phần. Có nghóa là chỉ vô hiệu
những phần thỏa thuận trái pháp luật,
còn những phần khác vẫn có hiệu lực
pháp luật và được thực hiện bình thường.
 Pháp luật bò vi phạm có thể là pháp luật
của các nước có các bên tham gia ký
kết hợp đồng; pháp luật của nước được
chọn để điều chỉnh hợp đồng hoặc pháp
luật của nước thứ ba có liên quan
Bien soan: Luu Truon

11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM
Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Kế
Toán (CPA)

CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA
HP ĐỒNG KINH TẾ


Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho
lớp”Bồi dưỡng kiến thức về hợp đồng
trong hoạt động xây dựng”
Giảng viên: Lưu Trường Văn, M.Eng
Bien soan: Luu Truon
12


Khái niệm văn bản HĐKT
Văn bản HĐKT laứ một loại tài liệu đặc biệt
do các chủ thể của HĐKT tự xây dựng trên
cơ sở những quy định của pháp luật nhà n
ớc về HĐKT;
Văn bản HĐKT có giá trị pháp lý bắt buộc
các bên phải có trách nhiệm thực hiện các
điều khoản mà các bên đã thỏa thuận và
ký kết trong HĐKT.
Nhà nớc thực hiện sự kiểm soát và bảo hộ
quyền lợi cho các bên khi cần thiết và dựa
trên cơ sở nội dung văn bản HĐKT đã ký kết
Bien soan: Luu Truon

13


Các loại văn bản HĐKT trong thực tế
sản xuất kinh doanh
-

Hợp đồng mua bán hàng hóa;

Hợp đồng mua bán ngoại thơng;
Hợp đồng ủy thác xuất nhập khẩu ;
Hợp đồng vận chuyển hàng hóa;
Hợp đồng kinh tế dịch vụ ;
Hợp đồng trong hoaùt ủoọng xây dựng ;
Hợp đồng gia công đặt hàng;
Hợp đồng nghiên cứu khoa học - triển khai kỹ
thuật;
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh;
- Hợp đồng liên doanh, liên kết v.v. . .

Bien soan: Luu Truon

14


Cơ cấu chung của một vãn bản HĐKT
1. Phần mở đầu
Bao gồm các nội dung sau:
Quốc hiệu
Số và ký hiệu hợp đồng
Tên hợp đồng
Những căn cứ xác lập hợp đồng
Thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng

2. Phần thông tin về chủ thể hợp đồng
Tên đơn vị hoặc cá nhân tham gia HĐKT (gọi những là tên
doanh nghiệp)
Địa chỉ doanh nghiệp
Điện thoại, Telex, Fax

Tài khoản mở tại ngân hàng
Ngời đại diện ký kết
Giấy ủy quyền

Bien soan: Luu Truon

15


C¬ cÊu chung cđa mét v·n b¶n H§KT
3. PhÇn néi dung cđa v¨n b¶n H§KT:
Bao gồm các điều khoản với các nội
dung chính như sau:
a) §èi tỵng cđa hỵp ®ång: TÝnh b»ng sè lỵng, khèi lỵng, gi¸
trÞ qui íc mµ c¸c bªn tháa thn b»ng tiỊn hay ngo¹i tƯ;
b) ChÊt lỵng, chđng lo¹i, quy c¸ch, tÝnh ®ång bé cđa s¶n
phÈm, hµng hãa hc yªu cÇu kü tht cđa c«ng viƯc;
c) Gi¸ c¶;
d) B¶o hµnh ;
e) §iỊu kiƯn nghiƯm thu giao nhËn;
g) Ph¬ng thøc thanh to¸n;
h) Tr¸ch nhiƯm do vi ph¹m H§KT;
i) C¸c biƯn ph¸p b¶o ®¶m thùc hiƯn H§KT;
k) C¸c tháa thn kh¸c

Bien soan: Luu Truon

16



Cơ cấu chung của một vãn bản HĐKT

4. Phần ký hết HĐKT
a) Số lợng bản hợp ủong cần ký:
Xuất phát từ yêu cầu lu giữ, cần quan hệ
giao dịch với các cơ quan ngân hàng, trọng
tài kinh tế, cơ quan chủ quản cấp trên v.v...
mà các bên cần thỏa thuận lập ra số lợng
Các bản hợp đồng đó phải coự nội dung
giống nhau và có giá trị pháp lý nh nhau.

Bien soan: Luu Truon

17


C¬ cÊu chung cđa mét v·n b¶n H§KT
4. PhÇn ký hÕt H§KT (tiếp)
b) §¹i diƯn c¸c bªn ký kÕt:
• Mçi bªn chØ cÇn cư mét ngêi ®¹i diƯn ký kÕt, th«ng
thêng lµ thđ trëng c¬ quan hc ngêi đại diện theo
pháp luật ®øng tªn trong giÊy phÐp ®¨ng ký kinh
doanh, ph¸p lt cho phÐp hä ®ỵc đy qun b»ng
giÊy tê cho ngêi kh¸c ký.
• KÕ to¸n trëng kh«ng b¾t bc ph¶i cïng ký vµo H§KT
víi thđ trëng
• Hợp đồng kinh tế có thể được ký một cách
gián tiếp: mét bªn so¹n th¶o ký tríc råi gưi cho bªn
®èi t¸c, nÕu ®ång ý víi néi dung tháa thn bªn kia
®a ra vµ ký vµo hỵp ®ång th× sÏ cã gi¸ trÞ nh trêng

hỵp trùc tiÕp gỈp nhau ký kÕt
Bien soan: Luu Truon

18


NG¤N NG÷ Vµ V¡N PH¹M TRONG SO¹N TH¶O
HỵP §ång KINH TÕ

1. Nguyªn t¾c1: Sư dơng ng«n ng÷
ph¶i chÝnh x¸c
Nh÷ng tõ sư dơng trong giao dÞch H§KT ph¶i thĨ
hiƯn ®óng ý chÝ cđa c¸c bªn ký kÕt ⇒ ®ßi hái ng
êi lËp hỵp ®ång ph¶i cã vèn tõ vùng trong lÜnh
vùc kinh tÕ phong phó, s©u s¾c míi cã thĨ x©y
dùng ®ỵc b¶n H§KT chỈt ch÷ vỊ tõ ng÷, kh«ng
g©y ra nh÷ng nhÇm lÉn ®¸ng tiÕc, phÝ tỉn
nhiỊu tiỊn b¹c vµ c«ng søc
Phải hết sức thận trọng sử dụng
thuật ngữ trong c¸c hỵp ®ång dÞch vơ vµ hỵp
®ång mua b¸n hµng hãa khi tháa thn vỊ chÊt l
ỵng c«ng viƯc dÞch vơ vµ phÈm chÊt qui c¸ch
hµng hãa
Bien soan: Luu Truon

19


NG¤N NG÷ Vµ V¡N PH¹M TRONG SO¹N TH¶O
HỵP §ång KINH TÕ


2. Nguyên tắc 2: Ng«n ng÷ hỵp ®ång ph¶i cơ
thĨ
Khi tháa thn vỊ ®iỊu kho¶n nµo c¸c chđ thĨ ký kÕt hỵp
®ång ph¶i chän nh÷ng sè liƯu, nh÷ng ng«n tõ chØ ®Ých
danh ý ®Þnh, mơc tiªu hc néi dung mµ hä ®ang bµn
®Õn nh»m ®¹t ®ỵc
Tr¸nh dïng tõ ng÷ chung chung, ®©y còng lµ nh÷ng thđ
tht ®Ĩ trèn tr¸nh tr¸ch nhiƯm trong qu¸ tr×nh thùc hiƯn
hỵp ®ång cđa nh÷ng kỴ thiÕu thiƯn chÝ
 Ví dụ: Đợt 2: 60% giá trò hợp đồng sau khi bên B bàn
giao toàn bộ hồ sơ cho bên A ⇒ Bên A sẽ bò thiệt
hại nếu bên B cố ý
 Bên mua sẽ không chòu phí sửa chữa nếu điện áp
không ổn đònh ⇒ Bên A sẽ bò thiệt hại nếu bên B
cố ý

Bien soan: Luu Truon

20


NGÔN NGữ TRONG SOạN THảO HợP Đồng KINH
Tế
3. Nguyeõn taộc 3: Ngôn ngữ hợp đồng phải đơn
nghĩa
Từ ngữ của hợp đồng phải có sự chọn lọc chặt chẽ, thể hiện
đúng mục đích của chủ thể đề nghị ký kết hợp đồng.
Tránh dùng những từ có thể hiểu hai ba nghĩa; nó vừa mâu
thuẫn với yêu cầu chính xác, cụ thể, vừa có thể tạo ra khe hở

cho kẻ xấu tham gia hợp đồng lợi dụng gây thiệt hại cho đối
tác hoặc trốn tránh trách nhiệm khi có hành vi vi phạm HĐKT,
vì họ có quyền thực hiện theo những ý nghĩa của từ ngữ mà
họ thấy có lợi nhất cho họ, dù cho đối tác có bị thiệt hại nghiêm
trọng rồi sau đó họ sẽ có cơ sở để biện luận, để thoái thác
trách nhiệm.
Ví dụ : . . . "Bên B phải thanh toán cho bên A bằng ngoại tệ . . . " . Bên A
muốn đợc thanh toán bằng Euro nh mọi trờng hợp làm ăn với ngời thiện chí
khác nhng bên B lại thanh toán bằng USD cũng là ngoại tệ nhng giá trị
không ổn định, kém hiệu lực so với Euro

Bien soan: Luu Truon

21


NGÔN NGữ TRONG SOạN THảO HợP Đồng KINH
Tế

4. Nguyeõn taộc 4: Chỉ đợc sử dụng từ
thông dụng, phổ biến trong các văn bản
HĐKT, tránh dùng các thổ ngữ (tiếng địa
phơng) hoặc tiếng lóng
Các bên hợp đồng cần phải hiểu đúng, chính xác ý chí của
nhau thì việc giao dịch mới nhanh chóng thành đạt, phải dùng
tửứ ngửừ phổ thông mới tạo điều kiện thuận lợi cho các bên cùng
hiểu, dễ hiểu, tránh đợc tình trạng hiểu lầm, dẫn tới việc thực
hiện hợp đồng sai, gây ra thiệt hại cho cả hai bên
Trong quan hệ với nớc ngoài :
Tạo ra sự tiện lợi cho việc dịch thuật ra tiếng nớc ngoài, giúp cho

ngời nớc ngoài hiểu đợc đúng đắn
Việc thực hiện hợp đồng có hiệu quả cao
Giữ đợc mối tơng giao bền chặt lâu dài
Gây niềm tin ở đối tác trong các loại hợp đồng.

Bien soan: Luu Truon

22


NGÔN NGữ TRONG SOạN THảO HợP Đồng KINH
Tế

5. Nguyeõn taộc 5: Trong văn bản HĐKT
không đợc tùy tiện ghép chữ, ghép
tiếng, không tùy tiện thay đổi từ ngữ
pháp lý và kinh tế
Việc ghép chữ, ghép tiếng dễ dẫn đến sự hiểu
nhầm ý chí của các bên chủ thể, việc thay đổi ngôn
từ pháp lý trong hợp đồng có thể dẫn đến tình trạng
vận dụng bị sai lạc, việc thực hiện HĐKT thất bại.
Vớ duù: Pháp luật qui định khi xây dựng HĐKT phải
thỏa thuận "về thời hạn có hiệu lực của HĐKT. . . "
Không đợc tùy tiện ghép chữ và thay đổi ngôn từ
pháp lý thành điều khoản "Thời hiệu của HĐKT" đến
đây có thể làm sai lạc ý nghĩa của từ nghĩ ban đầu

Bien soan: Luu Truon

23



NGÔN NGữ TRONG SOạN THảO HợP Đồng KINH
Tế

6. Nguyeõn taộc 6: Trong văn
bản HĐKT không đợc dùng chữ
thừa vô ích.
Ví dụ: "Bên A có thể sẽ không nhận nếu bên
B đa loại hàng không đúng qui cách đã thỏa
thuận trên." Trong trờng hợp này bên B vẫn
còn hy vọng một khả năng bên A chấp nhận
hàng sai quy cách mà bên A thực tế không
có ý đó, nhng do ngời lập viết thừa dẫn tới
sai lạc ý chí trong thỏa thuận của HĐKT
Bien soan: Luu Truon

24


NG¤N NG÷ TRONG SO¹N TH¶O HỵP §ång KINH

7. Nguyên tắc 7: Trong v¨n b¶n H§KT kh«ng ®ỵc
dïng ch÷ "v.v..." hc dÊu "?" vµ dÊu "...”
• ViƯc dïng lo¹i ch÷ "v.v. . ." hc dÊu ". . ." lµ nh»m liƯt kª hµng
lo¹t t¹o ®iỊu kiƯn cho ngêi ®äc hiĨu mét c¸ch trõu tỵng r»ng
cßn rÊt nhiỊu néi dung t¬ng tù kh«ng cÇn thiÕt ph¶i viÕt ra hÕt
hc kh«ng cã kh¶ n¨ng liƯt kª toµn bé ra hÕt ⇒ Trái víi
nguyªn t¾c chÝnh x¸c, cơ thĨ cđa v¨n b¶n H§KT
• Một bên tham gia hợp đồng có thể lỵi dơng lµm sai ®i

nh÷ng néi dung tháa thn cđa hỵp ®ång, cha ®a ra bµn b¹c,
tháa thn tríc c¸c bªn hỵp ®ång th× kh«ng cho phÐp thực
hiƯn nã v× nã cha ®ỵc ®đ hai bªn xem xÐt qut ®Þnh.
• Thùc tÕ rất ít gặp "v.v. . ." hc dÊu ". . ." trong v¨n b¶n H§KT
nhưng thỉnh thoảng bạn vẫn gặp phải một vài hợp
đồng mà bên đối tác cố ý đưa vào ch÷ "v.v..." hc
"..." nhằm có lợi cho họ

Bien soan: Luu Truon

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×