Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của cọc khoa nhồi tới chuyển vị của đất nền lân cận hố đào sâu ở hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.67 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

NGUYỄN VĂN THAO

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CỌC KHOAN NHỒI
TỚI CHUYỂN VỊ CỦA ĐẤT NỀN LÂN CẬN HỐ ĐÀO
SÂU Ở HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

NGUYỄN VĂN THAO
KHÓA: 2014 - 2016

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CỌC KHOAN NHỒI
TỚI CHUYỂN VỊ CỦA ĐẤT NỀN LÂN CẬN HỐ ĐÀO


SÂU Ở HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN NGỌC THANH

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với TS. Nguyễn Ngọc
Thanh đã định hướng khoa học, liên tục quan tâm, tận tình giúp đỡ, hướng
dẫn, cung cấp tài liệu và đưa ra nhiều ý kiến quý báu cũng như tạo điều kiện
thuận lợi, động viên tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ Khoa Sau đại
học, Khoa Xây dựng và đặc biệt là các thầy, cô giáo giảng dạy Bộ môn Địa
kỹ thuật - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cùng các bạn đồng nghiệp đã
giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình trong quá trình hoàn thành luận văn này.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Thao


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa

học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Văn Thao


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài. ...................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu. ................................................................................ 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 2
* Phương pháp nghiên cứu. ......................................................................... 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ................................................ 2
* Cấu trúc luận văn. ..................................................................................... 2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỐ ĐÀO SÂU VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI
CHUYỂN VỊ ĐẤT NỀN LÂN CẬN HỐ ĐÀO ........................................... 3
1.1. Hố đào sâu và các biện pháp thi công hố đào sâu hiện nay ................. 3
1.1.1. Hố đào sâu ............................................................................................ 3
1.1.2. Các biện pháp thi công hố đào sâu phổ biến hiện nay ........................... 4
1.2. Các phương pháp tính toán ổn định hố đào sâu ................................ 12
1.3. Thực trạng tính toán ổn định hố đào sâu hiện nay và ảnh hưởng tới
chuyển vị đất nền lân cận hố đào............................................................... 25

1.3.1. Thực trạng tính toán ổn định hố đào sâu hiện nay ............................... 25
1.3.2. Ảnh hưởng hố đào sâu tới chuyển vị đất nền lân cận .......................... 28
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CỌC KHOAN NHỒI
TỚI CHUYỂN VỊ ĐẤT NỀN LÂN CẬN HỐ ĐÀO SÂU Ở HÀ NỘI ..... 31
2.1. Đặc điểm địa tầng và hố đào sâu ở Hà Nội......................................... 31


2.1.2. Đặc điểm địa tầng ............................................................................... 31
2.1.2. Đặc điểm thi công hố đào sâu ở Hà Nội .............................................. 34
2.2. Các phương pháp tính toán ................................................................ 37
2.2.1. Phương pháp lý thuyết ........................................................................ 37
2.3. Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố của cọc khoan nhồi tới chuyển
vị đất nền trong thi công hố đào sâu.......................................................... 40
CHƯƠNG III. ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THỰC TẾ ...... 65
3.1. Ví dụ 1: Tính toán chuyển vị của đất nền trong thi công hố đào sâu
của công trình ‘‘Chung cư HH2 Dương Nội’’khu đô thị mới Dương Nội,
Hà Đông, Hà Nội. ....................................................................................... 65
3.1.1. Địa tầng .............................................................................................. 65
3.1.2. Mô hình tính toán ............................................................................... 66
3.1.3. So sánh chuyển vị của bài toán tính toán và quan trắc thực tế ............. 71
3.2. Ví dụ 2: Tính toán chuyển vị của đất nền trong thi công hố đào sâu
của công trình ‘‘Khu nhà ở cho cán bộ và chiến sỹ công an TP Hà Nội ’’
Trung Kính, Cầu Giấy, Hà Nội. ................................................................ 73
3.2.1. Địa tầng .............................................................................................. 73
3.2.2. Mô hình tính toán ............................................................................... 75
3.2.3. So sánh chuyển vị của bài toán tính toán và quan trắc thực tế ............. 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận...................................................................................................... 79
Kiến nghị .................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng

Tên bảng

Bảng 1.1.

Lựa chọn kết cấu chắn giữ

Bảng 1.2.

Áp lực đất tác dụng lên tường chắn có nhiều thanh chống/ neo

Bảng 2.1.

Bảng 2.2.

Tính chất cơ lý cơ bản của đất nền Hà Nội theo phân khu xây
dựng
Một số công trình có từ 2 tầng hầm trở lên được xây dựng thời
gian gần đây ở Hà Nội

Bảng 2.3.

Thông số phần tử cọc khoan nhồi

Bảng 2.4.


Thông số phần tử cừ Lasen

Bảng 2.5.

Các thông số lớp đất nền

Bảng 2.6.

Bảng tổng hợp chuyển vị đất nền trong các trường hợp

Bảng 2.7.

Bảng tổng hợp nội lực tường chắn trong các trường hợp

Bảng 3.1.

Các thông số của đất nền sử dụng cho mô hình tính toán1

Bảng 3.2.

Các thông số của tường cừ sử dụng cho mô hình tính toán

Bảng 3.3.

Các thông số của thanh chống sử dụng cho mô hình tính toán

Bảng 3.4.
Bảng 3.5.

Các thông số của bê tông cọc khoan nhồi sử dụng cho mô hình

tính toán
Bảng so sánh kết quả chuyển vị ngang trong bài toán tính toán và
kết quả quan trắc lún công trình

Bảng 3.6.

So sánh chuyển vị ngang của tường cọc giữa kết quả phân tích
bằng phần mềm Plaxis 3D và quan trắc trong thực tế

Bảng 3.7.

Các thông số của đất nền sử dụng cho mô hình tính toán 2


Bảng 3.8.

Giá trị đặc trưng của hệ tường cọc sử dụng cho mô hình tính
toán 2

Bảng 3.9.

Giá trị đặc trưng của thanh chống ngang 2

Bảng 3.10.

Thông số phần tử cọc khoan nhồi 2

Bảng 3.11.

Bảng so sánh kết quả chuyển vị ngang trong bài toán tính toán và

kết quả quan trắc lún công trình 2


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1.

Tường chắn sử dụng cọc bê tông cốt thép ván gỗ và thanh giằng

Hình 1.2.

Tường chắn sử dụng cọc thép và ván gỗ hoặc tấm bê tông đúc sẵn

Hình 1.3.

Thi công hạ cừ bằng máy thủy lực

Hình 1.4.

Thi công hạ cừ bằng máy ép rung

Hình 1.5.

Tường chắn và hệ neo trong đất

Hình 1.6.


Cấu tạo cơ bản của neo đất

Hình 1.7.

Tường cừ bê tông cốt thép dự ứng lực

Hình 1.8.

Tường cừ bê tông cốt thép

Hình 1.9.

Thi công tầng hầm bằng phương pháp Top-down

Hình 1.10.

Công nghệ thi công một đoạn tường trong đất

Hình 1.11.

Cọc xi măng đất chắn giữ hố đào dạng bức tường

Hình 1.12.

Dây chuyền công nghệ cọc trộn dưới sâu

Hình 1.13.

Tường chắn bằng ván gỗ kết hợp với thép tiêu chuẩn


Hình 1.14.

Tường cừ cọc ván thép

Hình 1.15.

Tường chắn có sử dụng neo

Hình 1.16.

Sơ đồ dịch chuyển của cọc bản cong son

Hình 1.17.

Sơ đồ làm việc tường mỏng neo khi độ sâu hạ khác nhau

Hình 1.18.

Biểu đồ áp lực bên của đất lên tường chắn có nhiều gối đỡ /neo
theo Terzaghi


Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.19.

Sơ đồ tính toán trụ cứng nhiều nhịp như dầm liên tục


Hình 1.20.

Sơ đồ tính gần đúng theo phương pháp Sachipana

Hình 1.21.

Sự chuyển dịch của đất nền do dịch chuyển của tường chắn

Hình 2.1.

Sơ đồ phân khu địa chất công trình Hà Nội

Hình 2.2.

Ảnh thi công neo đất công trình Goldmark City 136 Hồ Tùng
Mậu

Hình 2.3.

Giao diện phần mềm Plaxis

Hình 2.4.

Thông số lớp đất nền trong phần mềm Plaxis

Hình 2.5.

Thông số tường cừ trong phần mềm Plaxis

Hình 2.6.


Mô hình bài toán không kể tới ảnh hưởng cọc khoan nhồi

Hình 2.7.

Kết quả bài toán không kể tới ảnh hưởng cọc khoan nhồi

Hình 2.8.

Mô hình bài toán có cọc khoan nhồi đặt cách nhau 3m

Hình 2.9.

Kết quả bài toán có cọc khoan nhồi dài 30m đặt cách nhau
3m

Hình 2.10.

Mô hình bài toán có cọc khoan nhồi đặt cách nhau 6m

Hình 2.11.

Kết quả bài toán có cọc khoan nhồi đặt cách nhau 6m

Hình 2.12.

Hình 2.13.

Kết quả bài toán có cọc khoan nhồi dài 20m đặt cách nhau
3m

Kết quả bài toán các các cọc khoan nhồi dài 20m đặt cách
nhau 3m

Hình 2.14.

Mô hình bài toán các hàng cọc khoan nhồi đặt gần tường cừ

Hình 2.15.

Kết quả bài toán các hàng cọc khoan nhồi đặt gần tường cừ


Số hiệu hình

Tên hình

Hình 2.16.

Mô hình bài toán tường chắn hố móng là tường bê tông cốt
thép

Hình 2.17.

Kết quả bài toán tường chắn hố móng là tường bê tông cốt
thép

Hình 2.18.

Mô hình bài toán tăng chiều sâu hố đào


Hình 2.19.

Kết quả bài toán tăng chiều sâu hố đào

Hình 2.20.

So sánh chuyển vị của trường hợp không có cọc khoan nhồi
và trường hợp các cọc khoan nhồi đặt cách nhau 3m

Hình 2.21.

So sánh chuyển vị của trường hợp không có cọc khoan nhồi
và trường hợp các cọc khoan nhồi đặt cách nhau 6m

Hình 2.22.

So sánh chuyển vị của trường hợp không có cọc khoan nhồi
và trường hợp các cọc khoan nhồi đặt cách nhau 3m và giảm
chiều dài cọc nhồi

Hình 2.23.

So sánh chuyển vị của trường hợp không có cọc khoan nhồi
và trường hợp các cọc khoan nhồi đặt cách nhau 3m và giảm
chiều dài cọc nhồi

Hình 2.24.

So sánh chuyển vị của trường hợp có và không kể tới cọc
khoan nhồi khi tường chắn hố móng là tấm tường bê tông cốt

thép

Hình 2.25.

So sánh chuyển vị của trường hợp có và không kể tới cọc
khoan nhồi khi tăng chiều sâu hố đào

Hình 2.26.

Gán các lớp đất trong phần mềm Plaxis 3D

Hình 2.27.

Mô hình bài toán trong phần mềm Plaxis 3D


Số hiệu hình

Tên hình

Hình 2.28.

Kết quả ứng suất bài toán trong phần mềm Plaxis 3D

Hình 2.29.

So sánh chuyển vị của trường hợp có cọc khoan nhồi dài 30 m
cách nhau 3m trong phần mềm Plaxis 2D và Plaxis 3D

Hình 2.30.


So sánh chuyển vị của trường hợp có cọc khoan nhồi dài 30 m
cách nhau 6m trong phần mềm Plaxis 2D và Plaxis 3D

Hình 2.31.

So sánh chuyển vị của trường hợp có cọc khoan nhồi dài 20 m
cách nhau 6m trong phần mềm Plaxis 2D và Plaxis 3D

Hình 3.1.

Thông số tường chắn trong phần mềm Plaxis 3D Foundation

Hình 3.2.

Thi công tường chắn và hệ cọc khoan nhồi; đào đất đến cốt -3,3m.

Hình 3.3.

Thi công tầng chống thứ hai và đào đất tới đáy đài

Hình 3.4.

So sánh chuyển vị ngang của tường cọc giữa kết quả phân tích
bằng phần mềm Plaxis 3D và quan trắc trong thực tế

Hình 3.5.

Mô hình tính toán bài toán có kể tới cọc khoan nhồi


Hình 3.6.

Thiết bị thu dữ liệu cầm tay

Hình 3.7.

Cáp dữ liệu và đầu dò đo độ nghiêng

Hình 3.8.

So sánh chuyển vị ngang của tường cọc giữa kết quả phân tích
bằng phần mềm Plaxis 3D và quan trắc trong thực tế


MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài.
Trong những năm gần đây, tại các đô thị lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh,
tốc độ phát triển kinh tế và quy mô dân số tăng lên đáng kể, diện tích xây dựng
ngày càng bị thu hẹp.
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, đào
tạo, du lịch, dịch vụ, là đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế; là một
trong những thành phố đã và đang được triển khai nghiên cứu đầu tư xây dựng
nhiều khu đô thị mới nhất trên cả nước.
Các công trình ngày càng tăng về chiều cao và tăng về số tầng hầm, khi thi
công cần phải tính toán ổn định hố đào sâu. Nếu hố đào sâu mất ổn định có thể gây
ra chuyển vị của đất nền xung quanh và dưới đáy hố đào ảnh hưởng tới các công
trình lân cận.
Các cọc khoan nhồi thường được thi công trước khi đào đất hố móng, góp
phần ngăn cản các mặt trượt của nền đất. Hiện nay, việc tính toán ổn định hố đào
sâu ít kể tới ảnh hưởng của cọc khoan nhồi tới sự chuyển vị của đất nền và còn

mang tính chất định tính và chưa rõ ràng.
Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của cọc khoan nhồi tới chuyển vị
của đất nền lân cận hố đào sâu ở Hà Nội” là thực sự cần thiết, có ý nghĩa khoa học
và thực tiễn, góp phần xem xét đầy đủ hơn về phương pháp tính toán ổn định hố
đào sâu của công trình ở Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.
* Mục đích nghiên cứu.
Thông qua luận văn này, tác giả muốn tìm hiểu, so sánh, đánh giá kết quả
của bài toán tính toán chuyển vị của đất nền lân cận hố đào sâu có kể tới ảnh
hưởng của cọc khoan nhồi trong phạm vi hố đào với kết quả quan trắc lún công
trình. Từ đó đưa ra những nhận xét, kiến nghị về phương pháp tính toán ổn định
hố đào sâu.


2

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: cọc khoan nhồi trong phạm vi hố đào sâu trong thi
công tầng hầm nhà cao tầng.
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu ảnh hưởng của cọc khoan nhồi tới chuyển
vị của đất nền lân cận hố đào sâu của một số công trình cao tầng ở Hà Nội.
* Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý thuyết.
- Thu thập, phân tích các tài liệu liên quan bao gồm: tài liệu địa chất, quan
trắc lún.
- Sử dụng phương pháp mô hình hóa ứng xử hố đào sâu với đất nền và việc
sử dụng phần mềm Plaxis để khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới chuyển vị đất
nền lân cận hố đào sâu của một số công trình cao tầng ở Hà Nội.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- ý nghĩa khoa học: chính xác hóa dần các tính toán thiết kế ổn định hố
đào sâu.

- ý nghĩa thực tiễn: phân tích được ảnh hưởng của cọc khoan nhồi tới
chuyển vị của đất nền lân cận hố đào sâu, từ đó xem xét bài toán tối ưu hóa
trong thiết kế biện pháp thi công, giảm giá thành công trình xây dựng.
* Cấu trúc luận văn.
Luận văn được trình bày gồm phần mở đầu và 3 chương, nội dung cụ thể
từng chương như sau:
Chương 1. Tổng quan về hố đào sâu và ảnh hưởng tới chuyển vị đất nền
lân cận hố đào.
Chương 2. Nghiên cứu ảnh hưởng của cọc khoan nhồi tới chuyển vị của
đất nền lân cận hố đào sâu ở Hà Nội
Chương 3. Áp dụng tính toán công trình thực tế


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


80

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Các nghiên cứu chính của luận văn đã được đề cập đến vấn đề sau đây:
- Đề tài đã nghiên cứu về hố đào sâu và ảnh hưởng của cọc khoan nhồi

tới chuyển vị của đất nền lân cận hố đào sâu. Ảnh hưởng của cọc khoan nhồi
tới đất nền xung quanh bởi các yếu tố như mật độ cọc, chiều dài cọc, khoảng hàng
cọc đầu tiên tới tường chắn, chiều sâu hố đào, chiều sâu tường chắn,… Bố trí các
cọc khoan nhồi đặt càng gần nhau, hàng cọc khoan nhồi đầu tiên gần với tường
chắn, hoặc tăng chiều dài cọc khoan nhồi thì vừa làm giảm chuyển vị đất nền, nội
lực trong tường chắn cũng giảm nên từ đó có thể giảm được kích thước, chiều dài
của tường chắn hố móng, tiết kiệm chi phí thi công, từ đó tối ưu hóa được bài toán
kinh tế trong thi công hố đào móng nói riêng và cho công tác thi công công trình nói
chung. Khi chiều sâu hố đào hoặc tường chắn hố móng có chiều sâu lớn thì ảnh
hưởng của cọc khoan nhồi tới chuyển vị đất nền xung quanh hố đào không nhiều.
Trong trường hợp khảo sát các bài toán như ở trên, khi có kể tới ảnh hưởng của cọc
khoan nhồi thì giá trị chuyển vị ngang của đất nền xung quanh hố đào giảm đi
khoảng 6-15%, cũng như vậy, giá trị nội lực giảm đi khoảng 1-7% so với việc
không kể tới ảnh hưởng của cọc khoan nhồi.
- Tính toán, so sánh bài toán ảnh hưởng của cọc khoan nhồi tới chuyển vị
của đất nền xung quanh hố đào trong các trường hợp khác nhau của mô hình
Plaxis 2D và Plaxis 3D Foundation. Kết quả tính toán cho thấy xu hướng khá
tương đồng, tuy nhiên kết quả lập trên mô hình 3D nhỏ hơn, sát với thực tế
hơn.
- Qua khảo sát nhiều mô hình tác giả nhận thấy việc bố trí các cọc khoan
nhồi với khoảng cách 3 lần đường kính cọc cho hiệu quả giảm độ lún của đất nền
lân cận hố đào tốt hơn khi khoảng cách này lớn hơn. Tương tự, khi chiều
dài cọc bằng 3 lần chiều sâu hố đào hoặc khoảng cách hàng cọc biên bố trí cách


81

tường chắn 2,5m sẽ cho hiệu quả nhất.
- So sánh kết quả quan trắc lún thực tế và kết quả thực hiện trên mô hình
Plaxis 3D Foundation của hai công trình thực tế đã thi công. Kết quả thu được

cũng giống như kết quả các bài toán đã khảo sát trong chương 2. Trong
trường hợp có kể tới ảnh hưởng của cọc khoan nhồi thì kết quả chuyển vị đất
nền xung quanh hố đào nhỏ hơn so trường hợp không kể tới. Kết quả tính
toán còn sai khác so với kết quả quan trắc lún do các yếu tố về địa tầng không
đồng nhất, thông số trong mô hình Mohr-Coulomb chỉ là gần đúng,…
Kiến nghị
- Bài toán so sánh phần mềm 2D với 3D có xu hướng tương đồng nhưng kết
quả trong phần mềm 3D nhỏ hơn và sát thực tế hơn, kiến nghị sử dụng phần mềm
3D trong thiết kế.
- Để giải quyết bài toán hố đào sâu sát thực tế hơn ta cần phải sử dụng mô
hình đất nền phù hợp với bài toán hố đào nơi mà có sự giảm ứng suất theo phương
ngang.
- Cần có số liệu về thống kê, quan trắc giải pháp này để từ đó đưa ra chỉ dẫn
thi công phù hợp.
- Mô hình vật lý cần phù hợp với bài toán. Cần có các nghiên cứu cụ thể hơn
nữa về sự ảnh hưởng của cọc khoan nhồi tới chuyển vị đất nền lân cận hố đào.
- Trong thiết kế khi tính toán ổn định của hố đào sâu thực tế chưa kể tới ảnh
hưởng của cọc khoan nhồi. Từ các ưu điểm của giải pháp tác giả kiến nghị các đơn
vị thiết kế, cơ quan quản lý nhà nước ưu tiên sử dụng phương pháp này lựa chọn
biện pháp ổn định hố đào sâu.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt:
1. Trần Đức Cường, Nguyễn Dư Tiến, Các giải pháp thiết kế và thi công tầng
hầm nhà cao tầng, Tạp chí Tư vấn Thiết kế, số 3-2006.
2. Nguyễn Quý Chức (2015), Nghiên cứu giải pháp sử dụng cọc nhồi kết hợp
neo đất trong tính toán ổn định hố đào sâu, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật,
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
3. Đỗ Đình Đức (2002), Thi công hố đào cho tầng hầm nhà cao tầng trong đô

thị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học kiến trúc Hà Nội.
4. Nguyễn Bá Kế (2012), Thiết kế và thi công hố móng sâu, Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội.
5. Phạm Hữu Kiên (2011), Lựa chọn tường cừ giữ thành hố đào sâu trong
điều kiện địa chất Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội.
6. Nguyễn Phương Khiêm (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của thi công hố đào
sâu đến công trình lân cận, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội.
7. Bùi Danh Lưu (1999), Neo trong đất đá, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
8. Nguyễn Đức Nguôn (2008), Địa kỹ thuật trong xây dựng công trình ngầm
dân dụng và công nghiệp, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội.
9. Nguyễn Đức Nguôn (người dịch), Nền móng trong điều kiện phức tạp, Nhà
xuất bản xây dựng, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Quảng (2006), Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng, Nhà
xuất bản xây dựng Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Quảng - Nguyễn Đức Nguôn (2006), Tổ chức khai thác
không gian ngầm, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội.
12. Vương Văn Thành (1995), Cơ học đất, Nhà xuất bản xây dựng.


Tiếng anh:
13. Ivahuc, A.B (2004), Design and construction of underground works.
14. Kai.S.Wong (2001), Deep excavation in clay, A short course, Ha Noi,
2011.
15. P.J Sabatini, D.G.Pass, R.C. Bachus (1999), Geotechnical engineering
circular No.4 Ground anchors and Anchored Systems, Report No. FHWA-IF99-015, Federal Highway Administration.




×