Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu giải pháp ổn định và nâng cao hiệu quả giảm chấn cho nhà cao tầng được cách ly đáy (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

NGUYỄN XUÂN ĐINH

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ GIẢM CHẤN CHO NHÀ CAO TẦNG ĐƯỢC
CÁCH LY ĐÁY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Hà Nội – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

NGUYỄN XUÂN ĐINH
KHÓA 2013-2015

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ GIẢM CHẤN CHO NHÀ CAO TẦNG


ĐƯỢC CÁCH LY ĐÁY

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ XUÂN TÙNG

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau
Đại học với những chỉ dẫn và giúp đỡ trong quá trình học tập cũng như trong
quá trình làm luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Lê Xuân Tùng - người trực tiếp
hướng dẫn khoa học, các thầy cô giáo trong Bộ môn Bê tông cốt thép và bộ
môn Kết cấu thép - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã có những ý kiến
đóng góp quý báu cho nội dung của luận văn.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp đã
động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Với thời gian nghiên cứu cũng như năng lực của bản thân vẫn còn nhiều
hạn chế, luận văn chắc không tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại. Tôi mong
muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ phía các nhà khoa học,
các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2015

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Xuân Đinh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Xuân Đinh





DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ
Ký hiệu chữ cái và chữ La tinh
K

Độ cứng

m


Khối lượng phần phụ

C

Độ cản nhớt

D

Khoảng trượt tối đa

g

Gia tốc trọng trường

R

Bán kính cong của bán cầu lõm

μ

Hệ số ma sát giữa khớp trượt và bề mặt bán cầu lõm của con lắc

M

Là khối lượng công trình.

μmax

Hệ số ma sát ứng với khi khớp trượt có vận tốc lớn


μ min

Hệ số ma sát ứng với khi khớp trượt có vận tốc rất bé

W

Trọng lượng riêng

β

Tỉ số cản

ω

Tần số dao động riêng

T

Chu kỳ dao động riêng

MCL

Momen chống lật

ML

Momen gây lật

J


Hệ số giảm tác động ngang gây lật do dao động gây ra

Fij

Lực động đất phân bố cho tầng j trong dạng dao động riêng thứ i

hj

Cao độ tầng thứ j

f

Chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh kết cấu


Chữ viết tắt
TMD

Tuned Mass Damper

TBTTNL

Thiết bị tiêu tán năng lượng

HMD

Hybrid Mass Damper

TLD


Tuned Liquid Damper

LRB

Lead rubber bearings

HDRB

High damping rubber bearings

TCXDVN

Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam

FPS

Friction pendulum system

DCFP

The double concave Friction Pendulum

Thuật ngữ
Công trình được giảm chấn:

Damped structure

Độ cản:


Damping

Thiết bị giảm chấn:

Damper

Giảm chấn thụ động:

Passive control

Giảm chấn chủ động:

Active control

Cản ma sát:

Friction damper

Cản đàn nhớt:

Viscous/visco-elastic damper

Cản thủy lực:

Oil damper

Đàn hồi tuyến tính:

Linear spring



DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu
bảng, biểu

Tên bảng, biểu

Trang

Bảng 1.1 Độ lệch và tỷ lệ lực cắt trong hệ giằng lưới với các
góc khác nhau

15

Bảng 1.2 Sự thay đổi của độ nghiêng và độ chuyển dịch

17

Bảng 1.3 Độ nghiêng và tỉ lệ lực cắt

19

Bảng 1.4 Sự thay đổi của độ nghiêng và độ chuyển dịch
Bảng 1.5 So sánh tỷ số cản của các LRB với đường kính lõi chì
khác nhau
Bảng 2.1 So sánh mô men các trường hợp khung phẳng một
tầng
Bảng 2.2 So sánh mômen các trường hợp khung không gian
một tầng


20
30
45
59

Bảng 3.1 Kết quả tính toán hệ số các gối cách ly đáy
Bảng 3.2 Hoạt tải sàn mái

74

Bảng 3.3 Chuyển vị tại các tầng công trình khi chịu tải trọng
và chịu động đất EL Centro

75

Bảng 3.4 Chuyển vị của các mode tại các tầng công trình

77

68

Bảng 3.5 Mô men cột dầm khi chịu tải trọng ( TT + 0.6HT +
DD )

78

Bảng 3.6 Chuyển vị lớn nhất tại các tầng công trình khi chịu
tải trọng và chịu động đất EL Centro


80

Bảng 3.7

81

Chuyển vị của các mode tại các tầng công trình

Bảng 3.8 Mô men cột dầm chịu tải trọng( TT + 0.6HT + DD )
Bảng 3.9 Chuyển vị lớn nhất tại các tầng công trình

84

Bảng 3.10 Chuyển vị của các modetại các tầng công trình

85

82


Bảng 3.11 Mô men dầm khung trục chịu tải trọng (TT + 0.6HT
+ DD )

86

Bảng 3.12 Chuyển vị tại các tầng công trình

88

Bảng 3.13 Chuyển vị của các mode tại các tầng công trình


90

Bảng 3.14 Mô men cột, dầm các phương án chịu tải trọng TT
+0.6 HT +DD)

92

Bảng 3.15 Bảng tính tổng
Bảng 3.16 Bảng tính

∑P

j

∑F h

ij j

96
97


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
hình
Hình 1.1
Hình 1.2

Tên hình


Trang

Hệ thống con lắc điều hòa lắp đặt trên đỉnh tòa nhà
Taipei 101 ở Đài Bắc.
Thiết bị giảm chấn TLD trên đỉnh công trình One
Rincon Hill

5
6

Hình 1.3 Kết cấu nhà cao tầng sử dụng tầng cứng

8

Hình 1.4 Chuyển vị của công trình có tầng cứng

9

Hình 1.5 Cơ quan đầu não của CCTV, Beijing

10

Hình 1.6 Kaiserslautern Landmark, Germany

10

Hình 1.7 Toà nhà Swiss Re, London

10


Hình 1.8 Hearst Tower, New York.

10

Hình 1.9 Hệ giằng lưới với góc 71.60

12

Hình 1.10 Mô hình hệ giằng lưới của công trình

12

Hình 1.11 Sự phân phối lực dọc trong thanh ở mép

14

Hình 1.12 Sự phân phối lực dọc trong thanh giữa

14

Hình 1.13 Độ lệch của hệ giằng lưới khi góc thay đổi

16

Hình 1.14 Tỷ lệ lực cắt hệ giằng lưới khi góc thay đổi

16

Hình 1.15


Quan hệ giữa trọng lượng kết cấu với các góc khác
nhau trong hệ giằng lưới

17

Hình 1.16

Quan hệ giữa độ chuyển dịch của các hệ với trọng
lượng kết cấu

17

Hình 1.17 Quan hệ giữa trọng lượng kết cấu và mật độ giằng
lưới

19

Hình 1.18 Quan hệ giữa tỷ lệ lực cắt trong kết cấu hệ giằng và

19


mật độ giằng lưới
Hình 1.19 Quan hệ giữa trọng lượng kết cấu và mật độ giằng lưới
Hình 1.20

Quan hệ giữa độ lệch của các mô hình kết cấu giằng
lưới và trọng lượng kết cấu công trình


20
21

Hình 1.21 Lực nén trong thanh căng

21

Hình 1.22 Lực nén trong thanh bụng

21

Hình 1.23 Nửa trên thanh cánh bị kéo

23

Hình 1.24 Nửa dưới thanh cánh bị kéo

23

Hình 1.25 Phần tử bị nén

24

Các thanh không được bọc cho thấy các bộ phận chỉ bị
Hình 1.26 nén

24

Hình 1.27 Hệ giằng tiêu tán năng lượng


25

Tòa nhà 32 tầng, diện tích sàn 85.000m2, hệ giảm chấn
Hình 1.28 được sử dụng là giải pháp sử dụng bộ giảm chấn cản
nhớt .

26

Hình 1.29 Bố trí giảm chấn chất lỏng nhớt Taylor dạng chéo

27

Hình 1.30 Bố trí giảm chấn chất lỏng nhớt Taylor dạng chữ K

27

Hình 1.31 Kết cấu bên trên được cách chấn đáy

28

Hình 1.32 HDRB chịu tải trọng cắt

29

Hình 1.33 Gối cao su có lõi chì - LBR

29

Hình 1.34 Công trình cách ly đáy kết hợp hệ giằng giữ ổn định


36

Hình 1.35 Chi tiết gối cách ly đáy

36

Hình 2.1 Sơ đồ kết cấu

38

Hình 2.2 Biểu đồ momen M

38

Hình 2.3 Sơ đồ kết cấu

39

Hình 2.4 Biểu đồ momen M

39


Hình 2.5 Sơ đồ kết cấu

40

Hình 2.6 Biểu đồ momen M

40


Hình 2.7 Sơ đồ kết cấu

41

Hình 2.8 Khai báo gối cách ly

42

Hình 2.9 Định nghĩa gối cách ly

43

Hình 2.10 Khai báo các hệ số

44

Hình 2.11 Gán gối cách ly

44

Hình 2.12 Biểu đồ momen M

45

Hình 2.13 Mặt bằng tầng 2

46

Hình 2.14 Giản đồ gia tốc nền EL Centro 1940


46

Hình 2.15 Sơ đồ kết cấu phương trục 1

47

Hình 2.16 Sơ đồ kết cấu phương trục 2

47

Hình 2.17 Sơ đồ kết cấu phương trục A

48

Hình 2.18 Sơ đồ kết cấu phương trục B

48

Hình 2.19 Biểu đồ mômen M3

49

Hình 2.20 Sơ đồ kết cấu phương trục 1

50

Hình 2.21 Sơ đồ kết cấu phương trục 2

50


Hình 2.22 Sơ đồ kết cấu phương trục A

51

Hình 2.23 Sơ đồ kết cấu phương trục B

51

Hình 2.24 Biểu đồ mômen M3

52

Hình 2.25 Sơ đồ kết cấu phương trục 1

53

Hình 2.26 Sơ đồ kết cấu phương trục 2

53

Hình 2.27 Sơ đồ kết cấu phương trục A

54

Hình 2.28 Sơ đồ kết cấu phương trục B

54



Hình 2.29 Biểu đồ mômen M3

55

Hình 2.30 Sơ đồ kết cấu phương trục 1

56

Hình 2.31 Sơ đồ kết cấu phương trục 2

56

Hình 2.32 Sơ đồ kết cấu phương trục A

57

Hình 2.33 Sơ đồ kết cấu phương trục B

57

Hình 2.34 Biểu đồ mômen M3

58

Hình 3.1 Mặt bằng công trình

60

Hình 3.2 Mặt cắt cột 2 tầng hầm


61

Hình 3.3 Mặt cắt cột tầng 1 – 10

62

Hình 3.4 Mặt cắt cột tầng 11 – 20

62

Hình 3.5 Mặt cắt cột tầng 21 – 30

63

Hình 3.6 Mặt cắt dầm chính

63

Hình 3.7 Mặt cắt dầm phụ

64

Hình 3.8 Mặt cắt giằng C5

64

Hình 3.9 Mặt cắt giằng C10

65


Hình 3.10 Mặt cắt giằng C14

65

Hình 3.11 Sơ đồ kết cấu của phương án 1

66

Hình 3.12 Sơ đồ kết cấu của phương án 2

67

Hình 3.13 Khai báo gối cách ly

69

Hình 3.14 Định nghĩa gối cách ly

70

Hình 3.15 Khai báo các hệ số phương U1,U2

70

Hình 3.16 Khai báo các hệ số phương U3

71

Hình 3.17 Gán gối cách ly


71

Hình 3.18 Kết quả gán của phương án thứ 3

72


Hình 3.19 Sơ đồ kết cấu của phương án 3

73

Hình 3.20 Đưa động đất El centro vào Etabs

74

Hình 3.21 Biểu đồ chuyển vị Phương án 1

76

Hình 3.22 Các dạng dao động riêng phương án 1

78

Hình 3.23
Hình 3.24

Biểu đồ mô men cột chịu tải trọng ( TT + 0.6HT + DD
)

79


Biểu đồ mô men dầm chịu tải trọng ( TT + 0.6HT +
DD )

79

Hình 3.25 Biểu đồ chuyển vị phương án 2

81

Hình 3.26 Các dạng dao động riêng phương án 2

82

Hình 3.27 Biểu đồ mô men cột chịu tải trọng ( TT + 0.6HT + DD
)
Hình 3.28 Biểu đồ mô men dầm chịu tải trọng ( TT + 0.6HT +
DD )
Hình 3.29 Biểu đồ chuyển vị phương án 3

83

Hình 3.30 Biểu đồ dạng dao động riêng phương án 3

86

Hình 3.31
Hình 3.32

Biểu đồ mô men cột chịu tải trọng (TT + 0.6HT + DD )

Biểu đồ mô men dầm chịu tải trọng (TT + 0.6HT + DD
)

83

85

87
87

Hình 3.33 Biểu đồ so sánh chuyển vị

89

Hình 3.34 Biểu đồ so sánh dạng dao động riêng

91

Hình 3.35

Biểu đồ so sánh mô men cột các phương án

Hình 3.36 Biểu đồ so sánh mô men dầm các phương án

93
94


1


MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Kết cấu nhà cao tầng như một thanh công xôn một đầu ngàm vào móng, một
đầu tự do. Vì vậy chênh lệch chuyển vị giữa đáy và đỉnh của công trình càng
lớn, thì phát sinh nội lực trong các cấu kiện cũng càng lớn. Do đó tác giả nghĩ
đến việc tách rời phần thân và phần móng (chỉ cho tiếp xúc mà không toàn
khối giữa hai bộ phận này) để giảm chênh lệch chuyển vị giữa đáy và đỉnh khi
chịu tải trọng ngang. Nhưng do tải trọng ngang tác dụng lên nhà cao tầng rất
lớn, nên giải pháp cách ly đáy cần kết hợp giải pháp giữ ổn định tổng thể.
Mục đích nghiên cứu:
- Đề xuất giải pháp tách rời phần thân và phần móng (cách ly đáy);
- Đề xuất giải pháp giữ ổn định tổng thể cho công trình;
- Khảo sát tòa nhà 30 tầng với hai phương án: cách ly đáy và không cách
ly đáy;
- So sánh nội lực và chuyển vị giữa hai phương án;
- Cho thấy hiệu quả của giải pháp đề xuất.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu cho nhà cao tầng chịu tải trọng động đất được tính theo
giản đồ gia tốc nền.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phân tích ý nghĩa của giải pháp cách chấn đáy;
- Đề xuất cấu tạo tại vị chí cách ly;
- Dựng mô hình;
- Khảo sát mô hình sử dụng phần mềm ETABS;
- Kết quả cho dưới dạng bảng số và biểu đồ.


2

Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài

- Đề tài chỉ ra được hiệu quả giảm chuyển vị và nội lực của công trình
được cách ly đáy kết hợp giải pháp giữ ổn định;
- Giảm đáng kể tải trọng động đất lên công trình; do đó sẽ làm giảm
được tiết diện và đem lại hiệu quả kinh tế.
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu ,kết luận và kiến nghị, luận văn có phần nội dung được
chia thành 3 chương:
Ba chương gồm:
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Cơ sở khoa học
Chương 3: Tính toán áp dụng


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


99

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN :
Qua vấn đề nghiên cứu, nội dung đề tài đạt được những vấn đề sau:
- Trong trường hợp cách ly đáy thì nội lực của công trình, chênh lệch

chuyển vị ngang giữa đỉnh và đáy công trình nhỏ hơn nhiều so với
trường hợp không cách ly. Từ đó thấy được tính hiệu quả trong việc
cách ly đáy công trình.
- Giảm tác động động đất lên công trình (không cho tác động động đất
truyền trực tiếp lên công trình).
- Chỉ ra được sự ổn định của công trình khi được cách ly đáy nhờ hệ các
thanh giằng liên kết công trình với vách cứng
KIẾN NGHỊ
- Tiếp tục nghiên cứu bằng thực nghiệm làm rõ hơn hiệu quả của việc
cách ly đáy để ứng dụng đề tài vào thực tiễn.


 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt :
1.

Lê Xuân Huỳnh, Nguyễn Hữu Bình (2008), Nghiên cứu công nghệ chế
ngự dao động kết cấu công trình nhà cao tầng phù hợp điều kiện xây
dựng ở Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài, mã số 01C-04/09-2007-3,
Viện KHCN Kinh tế Xây dựng - Việt Nam.

2.

Kết cấu nhà bê tông cốt thép – PGS.TS Nguyễn Thanh Huấn

3.

Đoàn Tuyết Ngọc, Nguyễn Thanh Tùng (1999), “Các thiết bị cô lập

động đất”, Tạp chí khoa học và chuyển giao công nghệ.

4.

Nguyễn Xuân Thành (2006), “Hiệu quả của đệm giảm chấn trong chế
ngự dao động kết cấu nhà cao tầng chịu tải trọng động đất”, Tuyển tập
Hội nghị Khoa học Toàn quốc Cơ học Vật rắn Biến dạng lần thứ VIII.

5.

Trần Tuấn Long (2007), Dao động của kết cấu khung nhà nhiều tầng
có thiết bị giảm chấn HDR, Luận văn Thạc Sỹ Trường Đại học Xây
dựng.

6.

Lê Xuân Tùng (2012). “Thiết kế một số dạng gối cách chấn trong công
trình chịu động đất”. Luận án tiến sĩ kỹ thuật.

7.

Lê Xuân Tùng (2012). “Thiết kế gối cách chấn đàn hồi trong công
trình chịu động đất”, Tạp chí Kết cấu và Công nghệ Xây dựng, số 9
năm 2012.

8.

Lê Xuân Tùng (2005) “Thiết kế cao ốc văn phòng khi có bộ giảm chấn
TMD"


 


 

9.

Bùi Thị Thúy (2010), Góp phần nghiên cứu dao động phi tuyến của cơ
hệ có đạo hàm cấp phân số, Luận văn Thạc sĩ, ngành Vật lý, Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Trần Văn Cường (2012) - Nghiên cứu giải pháp chế ngự dao động
trong công trình cách ly đáy kết hợp hệ giằng thép tiêu tán năng lượng
Tiếng Anh:
11. Parzad Naeim, James M. Kelly (1999), Design of seismic isolated
structures: from theory to practice. © Copyright © l999 by John Wiley
& Sons , Inc.
12. M. C. Constantinou, A. S. Whittaker, Y. Kalpakidis, D. M. Fenz and
G. P. Warn (2007), Performance of Seismic Isolation Hardware under
Service and Seismic Loading, State of California Department of
Transportation Project 65A0174 MCEER Highway Project TEA-21,
ext-3A and ext-3C.
13. Rachel Lynn Husfeld (2008), Base isolation of a Chilean masonry
house: a comparative study, Master of Science, Texas A&M
University.
14. Kojima, H. and Fukahori, Y. (1989), “Performance and Durability of
High Damping Rubber Bearings for Earthquake Protection”,
distributed by Bridgestone Corp., Japan with other documentation on
its seismic isolation products.
15. Pan, T.-C., and Yang, G. (1996). "Nonlinear analysis of base-isolated

MDOF structures." Proc., 11th World Conf. Earthquake Eng., Mexico,

 


 

Paper No. 1534.
16. Kikuchi, M., and Aiken, I. D. (1997). "An analytical hysteresis model
for elastomeric seismic isolation bearings." Earthquake Eng. Struct.
Dyn., 26, 215-231
17. Hwang, J. S., Wu, J. D., Pan, T.-C., and Yang, G. (2002), "A
mathematical hysteretic model for elastomeric isolation bearings",
Earthquake Eng. Struct. Dyn., 31, 771-789.
18. A.R. Bhuiyan, Y. Okui, H. Mitamura, T. Imai (2009), “A theology
model of high damping rubber bearings for seismic analysis:
Identification of nonlinear viscosity”, International Journal of Solids
and Structures 46, p.p 1778–1792.
19. Bong Yoo, Jae-Han Lee and Gyeong-Hoi Koo (2001), “Effects of
Lead Plug in Lead Rubber Bearing on Seismic Response for an
isolated Test structure”, Transaction, SMIRT 16, Washington
DC,p.p1789-1795.
20. Doudoumis, I.N., Gravalas, F., Doudoumis, N.I. (2005), “Analytical
Modeling of Elastomeric Lead – Rubber Bearings With the Use of
Finite Element Micro models”, 5th GRACM International Congress on
Computational Mechanics Limassol, 29June – 1July, pp. 1-8.
21. Ryan, K.L., Kelly, J.K., Chopra, A.K. (2005), “Nonlinear Model for
Lead – Rubber Bearings Including Axial-Load Effects”, Journal of
Engineering Mechanics, ASCE, pp. 1270-1278.
22. Hwang, J.S., Hsu, T.Y. (2000), “Experimental Study of Isolated


 


 

Building under Triaxial Ground Excitations”, Journal of Structural
Engineering, 126 (8), pp.879-886.
23. Jangid, R. S. (2005). “Optimum friction pendulum system for nearfault motions”, Eng. Struct., 27, 349-359.
24. M. C. Constantinou, A. S. Whittaker, Y. Kalpakidis, D. M. Fenz and
G. P. Warn (2007), Performance of Seismic Isolation Hardware under
Service and Seismic Loading, State of California Department of
Transportation Project 65A0174 MCEER Highway Project TEA-21,
ext-3A and ext-3C.
25. Dinu Bratosin, Tudor Sireteanu (2002). “Hysteretic damping
modelling by nonlinear Kelvin - Voigt model”. Proceedings of the
Romanian Academy – Series A: Mathematics, Physics, Technical
Sciences, Information Science, 3, pp.99-104 .
26. Dinu Bratosin (2003), “On dynamic behaviour of the antivibratory
materials”, Proceedings of the Romanian Academy, 4, 3, pp.205-210.
27. A. S. Mokha,, M. C. Constantinou and A. M. Reinhorn (1990), “Teflon
bearing in base isolation. I, Testing”, Journal of Structural
Engineering, ASCE, Vol. 116, pp.438-454.
28. Panos C. Dimizas and Vlasis K. Koumousis (2005), “System
identification of non-linear hysteretic systems with application to
friction pendulum isolation systems”, 5th GRACM International
Congress on Computational Mechanics. Limassol, 29 June – 1 July.

 



 

29. P.C. Tsopelas, P.C. Roussis, M.C. Constantinou, R. Buchanan and
A.M. Reinhorn (2005), 3D-BASIS-ME-MB: Computer Program for
Nonlinear Dynamic Analysis of Seismically Isolated Structures,
Technical Report MCEER-05-009.
30. Almazan, J. L., and De la Llera, J. C. (2003), “Physical model for
dynamic analysis of structures with FPS isolators”, Earthquake Eng.
Struct. Dyn., 32, 1157-1184.
31. M.Rabiei (2008), “Effect of bearing characteristics on the response of
friction pendulum base-isolated buildings under three components of
earthquake excitation”, NZSEE Conference.
32. Yen-Po Wang, Lap-Loi Chung and Wei-Hsin Liao (1998), “Seismic
response analysis of bridges isolated with friction pendulum bearings”,
Earthquake Engng. Struct. Dyn. 27, 1069-1093.
33. Almazan, J. L., and De la Llera, J. C. (2002), “ Analytical model of
structures with frictional pendulum isolators”, Earthquake Engng
Struct. Dyn; 31:305–332.
34. Daniel M. Fenz and Michael C. Constantinou (2006), “Behaviour of
the double concave Friction Pendulum bearing”, Earthquake
engineering and structural dynamics. Earthquake Engng Struct. Dyn.
2006; 35:1403–1424.
35. Hyakuda T, Saito K, Matsushita T, Tanaka N, Yoneki S, Yasuda M,
Miyazaki M, Suzuki A, Sawada T (2001), “The structural design and
earthquake observation of a seismic isolation building using Friction

 



×