Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

MÁY BIẾN ÁP TRONG CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 32 trang )

CHUYÊN ĐỀ TRANG THIẾT BỊ
CÔNG TRÌNH
THUYẾT TRÌNH NHÓM 1

GỒM CÁC THÀNH VIÊN
1.

Phạm Tuấn Anh

2.

Trần Thị Hồng

3.

Dương Hữu Thọ

4.

Đồng Khắc Tiệp

5.

Nguyễn An Việt

1


NỘI DUNG NHÓM 1 THUYẾT TRÌNH
I.


II.

III.

Nguồn điện: ( máy biến áp ): Định nghĩa, phân loại
máy biến áp ; các loại trạm biến áp trung - hạ; vị
trí lắp đặt trạm biến áp trong công trình.
Nguồn điện dự phòng: ( máy phát điện dự phòng ):
Trình bày về vị trí lắp đặt, những vấn đề cần quan
tâm ( thoát khí, thoát nhiệt, rung ồn,…) khi đặt
máy phát điện dự phòng cho công trình.
Sơ đồ nguyên lý cấp điện: nêu sơ đồ nối giữa máy
phát dự phòng va trog lưới điện ( dùng cầu giao
hoặc thiết bị ATS )

2


I. MÁY BIẾN ÁP
1.

Định nghĩa:

Máy biến áp là một thiết
bị điện từ loại tĩnh,
làm việc theo nguyên
lý cảm ứng điện từ,
biến đổi một hệ
thống dòng điện
xoay chiều ở điện áp

này thành một hệ
thống dòng điện
xoay chiều ở điện áp
khác với tần số
không thay đổi.

Một số máy biến áp thường gặp
3


2. Cấu tạo máy:gồm các phần như hình
Hiển thị mức dầu

Sứ cao thế
Sứ hạ thế
Van giảm áp
Móc cẩu
Móc vận chuyển

Logo máy
Van xả dầu

4


2.

Cấu tạo máy (tt)
Núm điều chỉnh


Cánh tản nhiệt
Tiếp địa
Chân máy

5


3. Gồm các bộ phận chính sau:
 Lõi thép ( mạch từ)

6




Dây quấn:
Dây tròn
nhiều lớp

Dây bẹt
hai lớp

Dây quắn
hình xoắn

Dây quắn
xoắn ốc

7





Vỏ máy: làm bằng thép chống rỉ, sơn
cách điện mặt ngoài.

8


4. Phân loại:
a. Theo số pha: có 2 loại
 Máy biến áp một pha .

9




Máy biến áp ba pha .

10


b.

Theo tính chất làm mát: Có 4 loại



Máy biến áp khô làm mát cưỡng bức




Máy biến áp khô làm mát tự nhiên

11




Máy biến áp dầu làm mát cưỡng bức



Máy biến áp dầu làm mát tự nhiên

12


c.

Theo chất cách điện: Chia theo các cấp với
các nhóm cách điện sau:



Cấp cách điện Y: Nhiệt độ cho phép là: 90oC, bao gồm
bông, vải, tơ lụa, sợi tổng hợp, không được tẩm sấy bằng
sơn cách điện.
Cấp cách điện A: Nhiệt độ cho phép là: 105oC, bao gồm

vải sợi xenlulô, sợi tự nhiên hoặc nhân tạo được quan tẩm
sấy bằng sơn cách điện.
Cấp cách điện E: Nhiệt độ cho phép là:120oC, bao gồm
màng vải, sợi tổng hợp gốc hữu cơ có thể chịu được nhiệt
độ tương ứng.
Cấp cách điện B: Nhiệt độ cho phép là:130oC, bao gồm
các vật liệu gốc mica, sợi thuỷ tinh hoặc amiăng được liên
kết bằng sợi sơn hoặc nhựa gốc hữu cơ có thể chịu được
nhiệt độ tương ứng.







13


Cấp cách điện F: Nhiệt độ cho phép là:155oC, giống như
loại B nhưng được tẩm sấy và kết dính bằng sơn hoặc nhựa
gốc hữu cơ có thể chịu được nhiệt độ tương ứng.
 Cấp cách điện H: Nhiệt độ cho phép là:180oC, giống như
cấp B nhưng dùng sơn tẩm sấy và kết dính gốc silíc hữu cơ
hoặc các chất tổng hợp có khả năng chịu được nhiệt độ
tương ứng.
 Cấp cách điện C: Nhiệt độ cho phép là >180oC, bao gồm
các vật liệu gốc mica, thuỷ tinh và các hợp chất của chúng
dùng trực tiếp không có chất liên kết. Các chất vô cơ có phụ
gia liên tiếp bằng hữu cơ và các chất tổng hợp có khả năng

chịu được nhiệt độ tương ứng.
 Ngoài ra còn có chất cách điện ở thể khí (không khí...)và
thể lỏng (dầu biến áp).


14


5. Các loại trạm biến áp trung hạ
a.Dạng tháp trụ (khá phổ biến)
+Ưu điểm:tiết kiệm
diện tích, mỹ quan,
công suất max 800
KVA
+Nhược điểm:tốn
chi phí gia cố móng,
lắp đặt phức tạp.
15


b.Trạm biến áp giàn :
+Ưu điểm:phù
hợp với lưới diện
trên không, gắn
trực tiếp lên tụ
điện nên kinh tế.
+Nhược
điểm:kém mỹ
quan, công suất
max 500 KVA nếu

lớn hơn phải có
biện pháp gia cố.
16


c.Trạm biến áp nền :

+Ưu điểm:công suất
lớn hơn hai loại
trên, thường dùng
cho nơi có nhu cầu
điện năng lớn.
+Nhược điểm:tốn
chi phí gia cố móng.

17


d.Trạm biến áp kiốt:

+Ưu điểm:thu hẹp
diện tích, dây ít
nên mỹ quan hơn.
+Nhược điểm: giá
thành cao.

18


6. Vị trí lắp đặt trạm biến áp

 Cần thõa mãn các yêu cầu sau:
 An toàn và liên tục cấp điện.
 Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn
cung cấp đi tới.
 Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng.
 Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ.
 Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi
trường, có khả năng điều chỉnh cải tạo thích
hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp...
 Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là
nhỏ nhất.

19




Trong công trình thường
lắp đặt ở 02 vị trí sau:

 Trạm biến áp ngoài trời:
+Yêu

cầu: nền móng phải cao

hơn mực nước tối thiểu
30cm, có hàng rào bảo vệ
xung quang cách máy phát
điện khoảng 1m
+ Ưu điểm:xây dựng nhanh, ít

tốn kém.
+Nhược điểm: chịu ảnh hưởng
thời tiết, giảm tuổi thọ máy.
20




Trạm biến áp trong nhà:



Ưu điểm:




Độ bền và tuổi thọ cao ;
Diện tích xây trạm được giảm
bớt.



Nhược điểm:



Chí phí đầu tư ban đầu cao;




Khoảng cách an toàn giữa các
thiết bị không lớn ;



Đòi hỏi phải có nhân viên kỹ
thuật trực nhật.
21


II.
1.

MÁY PHÁT ĐiỆN DỰ PHÒNG

Định nghĩa:
Là thiết bị biến đổi
cơ năng thành điện
năng dựa trên
nguyên tắc cảm ứng
điện từ.

Một vài máy phát điện thường gặp
22


2.

Phạm vi ứng dụng

Máy phát điện giữ một vai trò then chốt trong các
thiết bị cung cấp điện. Thực hiện ba chức năng:
phát điện, chỉnh lưu, hiệu chỉnh điện áp.

3.Nguyên tắc hoạt động:
Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành
điện năng; thông thường sử dụng nguyên lý cảm
ứng điện từ.

23


4.Cấu tạo chung:

1. Động cơ
4. Ổn áp
7. Bộ nạp ắc quy

2. Đầu phát
3.Hệ thống nhiên liệu
5. Hệ thống làm mát 6. Hệ thống xả
8. Thiết bị điều khiển 9. Kết cấu khung chính
24


5. Vị trí lắp đặt:
* Yêu cầu:


Khảo sát chi tiết lối ra, vào thuận tiện cho xe

cầu vận chuyển máy.



Vị trí đặt máy tại những điểm tối ưu nhất đảm
bảo điều kiện cho máy vận hành tốt.



Máy phát phải được đặt ở nơi cao, thông thoáng.



Máy được phải kê gỗ hoặc xây bệ bê tông.

25


×