Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Phuong phap xac dinh vi tri cau tao cua kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.9 KB, 2 trang )

HỌC,HỌC NỮA, HỌC MÃI !!!

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ – CẤU TẠO
CỦA KIM LOẠI
Ví dụ 1. Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Ca, Ba, Al, Cu, Ag, Au, Feα. Số kim loại có kiểu tinh thể lập
phương tâm khối, lập phương tâm diện và lục phương lần lượt là:
A. 3; 4; 3.

B. 3; 5; 2.

C. 4; 4; 2.

D. 4; 5; 1.

Ví dụ 2. Ba dạng tinh thể phổ biến của kim loại và số nguyên tử kim loại (N) trong mỗi ô cơ sở tương ứng là
A. lập phương tâm khối (2) ; lập phương tâm diện (4) ; lục phương (6).
B. lập phương tâm khối (5) ; lập phương tâm diện (4) ; lục phương (2).
C. lập phương tâm khối (5) ; lập phương tâm diện (5) ; lục phương (6).
D. lập phương tâm khối (2) ; lập phương tâm diện (4) ; lục phương (2).
Ví dụ 3. Trong mạng tinh thể lập phương tâm diện, các nguyên tử tiếp xúc nhau ở mặt bên. Đường chéo của
mặt có độ dài bằng 4 lần bán kính của nguyên tử. % chiếm chỗ của nguyên tử kim loại trong loại mạng này là
A. 68%.
B. 72%.
C. 74%.
D. 76%.
Ví dụ 4. Biết tinh thể kim loại K có cấu trúc lập phương tâm khối. Khối lượng của một ô cơ sở của K là
(cho: K = 39, NA = 6,02.1023)
A. 0,65.1022 gam.

B. 1,30.1022 gam.


C. 2,59.1022 gam.

D. 3,89.1022 gam.

Ví dụ 5. Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng trong tinh thể canxi các nguyên tử là
những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lý
thuyết là:
A. 0,196 nm.

B. 0,185 nm.

C. 0,168 nm.

D. 0,155 nm.

Ví dụ 6. Trong bảng tuần hoàn có 16 nhóm nguyên tố (8 nhóm A, 8 nhóm B), số nhóm nguyên tố có chứa kim
loại và số nhóm nguyên tố chỉ chứa kim loại lần lượt là:
A. 11; 9.

B. 11; 10.

C. 14; 9.

D. 14; 10.

1


HỌC,HỌC NỮA, HỌC MÃI !!!


Ví dụ 7. Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 24, ZY = 29. Cấu hình electron
nguyên tử của X, Y lần lượt là
A. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d94s2.

B. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d94s2.

C. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d104s1.

D. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d104s1.

Ví dụ 8. Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X và Y lần lượt là ZX = 24, ZY = 26. Cấu hình electron
của X và Y2+ lần lượt là
A. [Ar] 3d44s2 và [Ar] 3d44s2.

B. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d6.

C. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d54s1.

D. [Ar] 3d54s1 và [Ar] 3d64s2.

Ví dụ 9. Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là
A. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d14s2.

B. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d14s2.

C. [Ar] 3d9 và [Ar] 3d3.

D. [Ar] 3d74s2 và [Ar] 3d3.

Ví dụ 10. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt

không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1.

B. [Ar]3d64s2.

C. [Ar]3d64s1.

D. [Ar]3d34s2.

Ví dụ 11. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
A. [Ar] 3d54s1.

B. [Ar] 3d44s2.

. [Ar] 4s13d5.

D. [Ar] 4s23d4.

Ví dụ 12. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,
nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA.

B. chu kì 4, nhóm IIA.

C. chu kì 3, nhóm VIB.

D. chu kì 4, nhóm VIIIB.

Ví dụ 13. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân

nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây ?
A. Chu kì 2 ; các nhóm IA và IIA.

B. Chu kì 3 ; các nhóm IA và IIA.

C. Chu kì 2 ; các nhóm IIA và IIIA.

D. Chu kì 3 ; các nhóm IIA và IIIA.

Ví dụ 14. X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số
proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 32. Hai nguyên tố đó là
A. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20).

B. Al (Z = 13) và K (Z = 19).

C. Si (Z = 14) và Ar (Z = 18).

D. Na (Z = 11) và Sc (Z = 21).

Ví dụ 15. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nào sau đây có 4 electron độc thân ở obitan d ?
A. Cr (Z = 24).

B. Mn (Z = 25).

C. Fe (Z = 26).

D. Co (Z = 27).

2




×