Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 15 trang )

TÓM TẮT
Nguồn nhân lực được xem là quý giá và là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững của doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực luôn là
một trong những vấn đề cần thiết cấp bách đối với sự phát triển của xã hội nói chung
và với sự sống còn của các HTX tỉnh Bến Tre nói riêng.
Đề tài luận văn “Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho các hợp tác xã trên
địa bàn tỉnh Bến Tre” được nghiên cứu để giải quyết vấn đề trên và thực hiện theo
phương pháp định tính, có khảo sát thực tế.
Dựa trên cơ sở lý thuyết về đào tạo nguồn nhân lực, tác giả đã phân tích, đánh
giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
Trong quá trình phân tích, tác giả dựa trên nguồn số liệu thống kê thu thập từ Liên minh
hợp tác xã tỉnh Bến Tre cung cấp, xây dựng bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu phục vụ
cho nghiên cứu. Nội dung của đề tài được kết cấu thành 3 phần như sau:
Phần 1: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết chung về đào tạo nguồn nhân lực.
Phần 2: Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các hợp
tác xã trên địa bàn tỉnh Bến Tre để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu trong công tác đào
tạo nguồn nhân lực, từ đó có đánh giá chung về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại
các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
Phần 3: Dựa trên cơ sở lý thuyết và phân tích thực trạng về đào tạo nguồn nhân
lực cho các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Tác giả đề xuất một số giải pháp về
công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bến Tre trong thời
gian tới.

-iii-


ABSTRACT
Human resources are considered precious and fundamental element for the
rapid and durable development of business. Therefore, human resource training has
always been one of the necessary problems that needed for the development of society
in general and to the survival of survival of cooperatives in Ben Tre province in


particular.
The thesis "Solution to human resource training for the cooperatives in the
area of the province of Ben Tre" was studied to solve the above problems and done
by qualitative methods with the practical survey.
Based on the theory of human resource training, the author has analyzed,
assessing the real situation of human resource training at the cooperatives in the area
of the province of Ben Tre. In the process of analysis, basing on the source of
statistics collected from Alliance Cooperative of Ben Tre Province provided, built a
questionnaire to collect data for research.
The content of the subject was structured into three parts as follows:
Part 1: Study the general theoretical basis for training human resource .
Part 2: Research the real situation of human resource training for the
cooperatives in the area of the Ben Tre province to find out the strengths and
weaknesses in human resource training, which has over assessment of human
resource training in cooperatives of Ben Tre province.
Part 3: Based on the theory and analysis of the real situation of human
resource training for the cooperatives in the area of Ben Tre province. propose a
number of solutions on human resource training in cooperatives of Ben Tre
province in the next time.

-iv-


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ............................................................................................................. iv

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................x
DANH SÁCH CÁC HÌNH...................................................................................... xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... xii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung ..............................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................3
3.2. Phạm vi không gian nghiên cứu ....................................................................3
3.3. Phạm vi thời gian nghiên cứu ........................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................3
4.2. Phương pháp phân tích ..................................................................................4
4.3. Quy trình nghiên cứu .....................................................................................4
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................4
5.1. Ý nghĩa khoa học ...........................................................................................4
5.2. Ý nghĩa thực tiễn ...........................................................................................5
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .............................................................................5
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................................8

-v-


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ......10
1.1. Các khái niệm cơ bản......................................................................................10
1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực...................................................................10
1.1.2. Quản trị nguồn nhân lực ...........................................................................10
1.1.3. Đào tạo nguồn nhân lực............................................................................11

1.1.3.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực .....................................................11
1.1.3.2. Vai trò của đào tạo nguồn nhân lực ...................................................13
1.2. Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực ...........................................................14
1.2.1. Đào tạo trong công việc............................................................................14
1.2.2. Đào tạo ngoài công việc ...........................................................................15
1.3. Quy trình đào tạo nguồn nhân lực ..................................................................16
1.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo .........................................................................17
1.3.2. Xác định mục tiêu đào tạo ........................................................................18
1.3.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo ......................................................................18
1.3.4. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo .........19
1.3.5. Lựa chọn giáo viên ...................................................................................19
1.3.6. Dự tính chi phí đào tạo .............................................................................20
1.3.7. Đánh giá sau đào tạo ................................................................................20
1.3.8. Các chỉ số đo lường kết quả đào tạo nguồn nhân lực KPI (Key Performance
Indicators) ...........................................................................................................22
1.3.8.1. Chi phí đào tạo, bồi dưỡng trung bình cho một nhân viên ................23
1.3.8.2. Tỷ lệ nhân viên được đào tạo .............................................................23
1.3.8.3. Hiệu quả đào tạo ................................................................................23
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực .......................24
1.4.1. Nhân tố thuộc về bản thân đội ngũ quản lý ..............................................24
1.4.1.1. Khả năng của đội ngũ quản lý............................................................24
1.4.1.2. Sự sẵn sàng cho việc đi đào tạo .........................................................24
1.4.2. Nhân tố thuộc môi trường đào tạo ............................................................24
1.4.2.1. Nhân tố kỹ thuật công nghệ ...............................................................24

-vi-


1.4.2.2. Khả năng nhân lực hiện tại và tương lai của HTX ............................25
1.4.2.3. Nhân tố đội ngũ giảng dạy .................................................................25

1.4.2.4. Ảnh hưởng của cơ sở vật chất, thiết bị ..............................................25
1.4.2.5. Ảnh hưởng của việc lựa chọn phương pháp đào tạo .........................26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC HỢP
TÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE ........................................................27
2.1. Khái quát về liên minh hợp tác xã tỉnh bến tre ...............................................27
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của LMHTX ..........................................................28
2.1.1.1. Chức năng ..........................................................................................28
2.1.1.2. Nhiệm vụ ............................................................................................28
2.1.2. Các lĩnh vực HTX trên địa bàn tỉnh Bến Tre ...........................................30
2.1.3. Phân tích thực trạng hoạt động của các hợp tác xã tỉnh Bến Tre trong giai
đoạn 2013 – 2016 ...............................................................................................31
2.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các hợp tác xã tỉnh
Bến Tre trong giai đoạn 2013 – 2016 ....................................................................32
2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các
HTX trên địa bàn tỉnh Bến Tre ...........................................................................32
2.2.1.1. Thuận lợi ............................................................................................32
2.2.1.2. Khó khăn ............................................................................................33
2.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực trên các lĩnh vực HTX .................................34
2.2.2.1. Lĩnh vực giao thông vận tải ...............................................................34
2.2.2.2. Lĩnh vực điện .....................................................................................35
2.2.2.3. Lĩnh vực nông nghiệp: .......................................................................35
2.2.2.4. Lĩnh vực thủy sản ...............................................................................35
2.2.2.5. Lĩnh vực TM-DV ...............................................................................36
2.2.2.6. Lĩnh vực khai thác cát sông ...............................................................36
2.2.2.7. Lĩnh vực tín dụng ...............................................................................37
2.2.2.8. Lĩnh vực CN-tiểu thủ công nghiệp ....................................................37
2.2.3. Quy trình đào tạo nguồn nhân lực tại LMHTX tỉnh Bến Tre hiện nay ....38

-vii-



2.2.4. Các hình thức đào tạo tại các hợp tác xã tỉnh Bến Tre .............................48
2.2.4.1. Đào tạo bên trong ...............................................................................48
2.2.4.2. Đào tạo bên ngoài ..............................................................................49
2.2.5. Các chương trình đào tạo .........................................................................50
2.2.5.1. Đào tạo thi nâng bậc ..........................................................................50
2.2.5.2. Đào tạo kỹ năng .................................................................................50
2.2.5.3. Đào tạo sử dụng thiết bị, công nghệ mới ...........................................50
2.2.5.4. Đào tạo lại ..........................................................................................51
2.2.6. Đánh giá chung về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các hợp tác xã tỉnh
Bến Tre ...............................................................................................................51
2.2.6.1. Đối với quy trình đào tạo và phương pháp đào tạo ...........................51
2.2.6.2. Quá trình thực hiện công tác đào tạo .................................................52
2.2.7. Chỉ số then chốt đo lường kết quả đào tạo nguồn nhân lực (KPI) ...........54
2.2.7.1. Chi phí đào tạo, bồi dưỡng trung bình cho một nhân viên trong
năm 2016........................................................................................................54
2.2.7.2. Tỷ lệ nhân viên được đào tạo .............................................................54
2.2.7.3. Kết quả đào tạo ..................................................................................55
2.2.8. Báo cáo tóm tắt kết quả khảo sát ..............................................................55
2.2.9. Kết quả khảo sát với từng nội dung cụ thể như sau: ................................56
2.2.9.1. Nhận định nhu cầu đào tạo cho người lao động là cấp thiết ..............56
2.2.9.2. Nhận định về tính cấp thiết trong hoạch định nguồn nhân lực ..........56
2.2.9.3. Nhận định phân định các chức danh rõ ràng......................................57
2.2.9.4. Phần mềm nhân sự được ứng dụng có hiệu quả ................................57
2.2.9.5. Người lao động hiểu rõ quyền và nghĩa vụ. .......................................57
2.2.9.6. Công tác tuyển dụng đáp ứng yêu cầu công việc...............................57
2.2.9.7. Bố trí nhân sự hợp lý ..........................................................................57
2.2.9.8. Công tác đào tạo đáp ứng mục tiêu ....................................................58
2.2.10. Những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức trong công tác
đào tạo nguồn nhân lực tại các HTX trên địa bàn tỉnh Bến Tre .........................58


-viii-


2.2.10.1. Những điểm mạnh ............................................................................58
2.2.10.2 Những điểm yếu ................................................................................58
2.2.10.3 Những cơ hội.....................................................................................59
2.2.10.4 Những thách thức ..............................................................................59
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC HỢP
TÁC XÃ CỦA TỈNH BẾN TRE ............................................................................62
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ..................................................................................62
3.1.1. Căn cứ vào định hướng mục tiêu .............................................................62
3.1.2. Căn cứ vào thực trạng...............................................................................62
3.2. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực tại các hợp tác xã tỉnh Bến Tre ................63
3.2.1. Giải pháp về qui hoạch nguồn nhân lực ...................................................63
3.2.2. Giải pháp về việc xác định nhu cầu đào tạo .............................................63
3.2.3. Giải pháp về chương trình đào tạo và phương pháp đào tạo ....................64
3.2.4. Giải pháp về phương pháp đánh giá sau đào tạo ......................................65
3.2.5. Giải pháp tạo động lực cho người được đào tạo ......................................66
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................68
1. Kết luận ..............................................................................................................68
2. Khuyến nghị .......................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................71
PHỤ LỤC .................................................................................................................73
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐƯỢC PHỎNG VẤN ...................74
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC HỢP TÁC XÃ ................................................76
PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ NHU CẦU ĐÀO TẠO ...............................................80
PHỤ LỤC 4: PHIỂU KHẢO SÁT HỢP TÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
BẾN TRE ..............................................................................................................84


-ix-


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGĐ:

Ban giám đốc

BKS:

Ban kiểm soát

BLĐ:

Ban lãnh đạo

CNTT:

Công nghệ thông tin

ĐBSCL:

Đồng bằng sông Cửu Long

GĐ:

Giám đốc

GTVT:


Giao thông vận tải

HĐQT:

Hội đồng quản trị

HTX:

Hợp tác xã

KPI:

Key Performance Indicator

LMHTX:

Liên minh hợp tác xã

QTDND:

Quỹ tín dụng nhân dân

SXKD:

Sản xuất kinh doanh

THT:

Tổ hợp tác


TM-DV-TH:

Thương mại- Dịch vụ- Tổng hợp

TV:

Thành viên

UBMTTQVN:

Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam

-x-


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình
Hình 1

Tên hình

Trang

Quy trình nghiên cứu

4

Hình 1.1

Quy trình đào tạo nguồn nhân lực


16

Hình 2.1

Quy trình đào tạo của các hợp tác xã tỉnh Bến Tre

39

-xi-


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Các huyện, thành phố của tỉnh Bến Tre

27

Bảng 2.2

Tổng hợp các lĩnh vực hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bến Tre

29


Bảng 2.3
Bảng 2.4

Tổng hợp số lượng thành viên và người lao động trong các
hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013-2016
Tổng hợp trình độ nhân sự trong các hợp tác xã trên địa bàn
tỉnh Bến Tre năm 2016

31

34

Bảng 2.5

Khóa học dành cho cán bộ quản lý

43

Bảng 2.6

Khóa học dành cho cán bộ nhân sự

43

Bảng 2.7

Khóa học năng lực làm việc cá nhân dành cho nhân viên

44


Bảng 2.8

Ma trận SWOT trong đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tại các
HTX trên địa bàn tỉnh Bến Tre

-xii-

60


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, có tư cách pháp nhân, là một tổ chức kinh
tế tập thể đặc thù, mang bản chất xã hội sâu sắc, khác với doanh nghiệp và các tổ
chức kinh tế khác, đây cũng chính là cơ sở để Nhà nước có những chính sách đặc thù
cho hợp tác xã. Hiện nay, thực hiện kết luận số 56-KL/TW ngày 21/2/2013 của Bộ
Chính trị thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển
và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể, ngày 21/3/2016 Thủ Tướng Chính Phủ đã có
Quyết định số 445/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Thí điểm hoàn thiện, nhân rộng mô
hình HTX kiểu mới tại vùng ĐBSCL, giai đoạn 2016-2020” trong đó nhấn mạnh củng
cố và phát triển HTX kiểu mới là một nhiệm vụ cấp bách. Hiện nay kinh tế hợp tác
không phải là khu vực chính để tạo ra nhiều lợi nhuận và tăng trưởng kinh tế, nhưng
là khu vực có vai trò vị trí quan trọng trọng việc giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn, đảm bảo đời sống cho đông đảo người dân, tạo sự ổn định về chính trị xã
hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.
Bên cạnh một số HTX hoạt động hiệu quả, vẫn còn nhiều HTX hoạt động khó
khăn. Nguyên nhân chính được chỉ ra trong kết luận của Bộ chính trị là trình độ
chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ HTX còn nhiều hạn chế. Đối với lĩnh vực nông
nghiệp, tình trạng “được mùa mất giá, được giá mất mùa” là một điệp khúc. Trong

lĩnh vực phi nông nghiệp sản phẩm của HTX chỉ mới dừng ở dạng chế biến thô, chưa
xây dựng được một chuỗi liên kết thực sự từ người sản xuất đến tiêu dùng. Trình độ
quản lý điều hành, lập kế hoạch, triển khai kế hoạch phục vụ sản xuất chưa đáp ứng
với yêu cầu thực tiễn. Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Bán cho ai? là câu hỏi
cần có sự quan tâm, vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
Theo nhận định của GS.TS Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên bộ chính trị, Chủ tịch
UBMTTQVN, tại tọa đàm “Xây dựng các HTX kiểu mới trong nông nghiệp thế nào trong
giai đoạn 2015-2016 và 2017-2020” do Trung ương MTTQ Việt Nam và Liên Minh HTX
Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 11/4/2015 tại Hà Nội thì “HTX kiểu mới có khả năng

-1-


đưa nông nghiệp Việt Nam chuyển sang một giai đoạn phát triển mới về chất, có tính đột
phá vì nó khắc phục được các yếu kém, cản trở kéo dài hàng chục năm qua”.
Trong bối cảnh hiện nay, để tổ chức sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả chỉ có
kinh nghiệm không chưa đủ, mà người cán bộ quản lý phải có trình độ chuyên môn
mới xây dựng được các phương án hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Bến Tre là một trong 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên
là 2.360 km2, được hình thành bởi cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh và do phù
sa của 4 nhánh sông Củu Long bồi tụ thành. Địa hình của Bến Tre bằng phẳng, rải
rác những giồng cát xen kẽ với ruộng, vườn, không có rừng cây lớn, chỉ có một số
rừng chồi và những dải rừng ngập mặn ven biển và các cửa sông.
Theo báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện luật HTX năm 2012 của LMHTX tỉnh
Bến Tre (số: 379/BC-LMHTX, ngày 20 tháng 9 năm 2016) Đến cuối năm 2016 toàn
tỉnh có 65 HTX hoạt động trên 08 lĩnh vực: Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 09
HTX, Điện 09 HTX, Nông nghiệp 10 HTX, Thủy sản 10 HTX, Tín dụng nhân dân
07 quỹ, Thương mại - Dịch vụ - Kinh doanh tổng hợp 05 HTX, Giao thông - Vận tải
06 HTX, Tài nguyên - Môi trường 09 HTX (trong đó có 08 HTX khai thác cát sông).
Trong tổng số 65 HTX có 42 HTX đang hoạt động, sử dụng 1.103 lao động thường

xuyên, 4.531 lao động thời vụ và 23 HTX ngừng hoạt động hoặc thuộc diện giải thể.
Thực tế cho thấy, hiện nay hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của các
hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bến Tre còn nhiều hạn chế, yếu kém phần lớn là do đội
ngũ quản lý còn thiếu nhận thức, thiếu kiến thức thị trường, thiếu nguồn nhân lực có
trình độ đáp ứng nhu cầu phát triển trong nền kinh tế thị trường, từ đó năng lực cạnh
tranh của các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bến Tre trong thời gian qua yếu.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi quyết định chọn đề tài “Giải pháp đào tạo nguồn
nhân lực cho các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bến Tre” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Tìm ra giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh
Bến Tre trong thời gian tới.

-2-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Ban chấp hành Trung ương (2002), Nghị quyết số 13/NQTW, ngày 18 tháng 3
năm 2002 Hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX.
[2]. Bộ chính trị (2013), Kết luận số 56-KL/TW ngày 21/2/2013 của Bộ Chính trị về
đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát
triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể.
[3]. Bộ tài chính (2016), Thông tư hướng dẫn số 340/2016/TT-BTC ngày 29 tháng
12 năm 2016 về mức hỗ trợ và cơ chế tài chính hỗ trợ bồi dưỡng nguồn nhân
lực của hợp tác xã.
[4]. Chính phủ (2014), Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 15 tháng 12 năm 2014
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã
giai đoạn 2015 – 2020.
[5]. Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (2015), Đề án “Triển khai thực hiện quyết định

2261/QĐ-TTg về chương trình hỗ trợ phát triển Hợp tác xã giai đoạn 2015-2020”.
[6]. Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Tổng hợp thành
phố Hồ Chí Minh, tr.195-235.
[7]. Hứa Thị Hương Giang (2011), Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại
Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh,
Học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông.
[8]. Nguyễn Thị Thanh Hiền (2012), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
Công ty cổ phần dệt may 29/3, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại
học Đà Nẵng.
[9]. Nguyễn Thanh Hội (2012), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Trường đại học
Kinh tế, tr.4.
[10]. Liên minh hợp tác xã tỉnh Bến Tre (2014), Báo cáo tổng kết của LMHTX tỉnh Bến
Tre năm 2013.

-71-


[11]. Liên minh hợp tác xã tỉnh Bến Tre (2015), Báo cáo tổng kết của LMHTX tỉnh Bến
Tre năm 2014.
[12]. Liên minh hợp tác xã tỉnh Bến Tre (2016), Báo cáo tổng kết của LMHTX tỉnh Bến
Tre năm 2015.
[13]. Liên minh hợp tác xã tỉnh Bến Tre (2017), Báo cáo tổng kết của LMHTX tỉnh Bến
Tre năm 2016.
[14]. Đào Hoàng Nam (2014), “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho sân khấu truyền
thống Khmer Nam bộ”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Trà Vinh, (13), tr.13.
[15]. Hồ Quốc Phương (2011), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty điện
lực Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng.
[16]. Quốc Hội (2012), Luật hợp tác xã năm 2012, số: 23/2012/QH13.
[17]. Bùi Ngọc Tân (2011), Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần tập đoàn kỹ nghệ gỗ Trường Thành, Luận

văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân.
[18]. Nguyễn Đăng Thắng (2013), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng
Công ty Điện lực thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học
viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông.
[19]. Trần Thị Thanh Vân (2011), Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực tại Tổng Công ty Điện lực Miền Trung, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh
doanh, Trường Đại học Đà Nẵng.
Tiếng Anh
[20]. George T, Milkovich and John W,Boudreau (2000), Human resources management.
Trang mạng
[21]. Lưu Đỉnh Chinh (2015), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý ở các
doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình hội nhập”,
< />
moi/2015/32428/Nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-quan-ly-o-cacdoanh.aspx>, truy cập ngày: 29/02/2016.

-72-


[22]. Liên Minh Hợp tác xã Quảng Nam (2013), “Bản chất hợp tác xã: Theo quy định
của Luật Hợp tác xã (sửa đổi) 2012”.
< />
&id=747:bn-cht-hp-tac-xa-theo-quy-nh-ca-lut-hp-tac-xa-sa-i2012&catid=92:bai-vit-v-ktht-htx&Itemid=11>, truy cập ngày: 29/02/2016.
[23]. Văn Đình Tấn, “Nguồn nhân lực trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
nước ta”, truy
cập ngày: 29/02/2016)

-73-




×